Bài 22
NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.
- Biết hai loại nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được nhiệt giai Xenxeut và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai tương ứng của nhiệt giai kia .
Tuần : 25 Tiết: 25 Bài 22 Ngày soạn Ngày dạy Lớp : 01/03/2010 : /03/2010 : 6 NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. Biết hai loại nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai 2. Kỹ năng: Phân biệt được nhiệt giai Xenxeut và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai tương ứng của nhiệt giai kia . 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Cả lớp : tranh vẽ hình 22.5/Sgk, bảng 22.1/Sgk Mỗi nhóm: 3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng 1 ít nước, nước đá, nước nóng; 1nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế. 2. Học sinh: SGK và vở ghi III. LÊN LỚP Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ (3ph) -CH: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất . -TL: Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất , chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất .Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ĐVĐ: ( 2 phút ) -Gọi học sinh đọc mẫu đối thoại ở đầu bài -CH: Phải dùng dụng cụ đo nào để biết được chính xác người đó có sốt hay không ? -Nhận xét -Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào và nó hoạt động dựa vào hiện tượng vật lí nào?Chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. -Đọc mẫu đối thoại phần mở đầu ở sgk -TL: Để biết chính xác người đó có sốt hay không ta dùng nhiệt kế -Lắng nghe và suy nghĩ câu trả lời -Ghi bài Tiết25: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt kế (25ph) -Hướng dẫn học sinh chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm ở hình 22.1 và 22.2/ Sgk theo các trình tự -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm về kết luận rút ra từ thí nghiệm -Thông báo: “cảm giác của tay ta là không chính xác vì thế để biết được người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế” -Nêu mục đích của thí nghiệm hình 22.3 và 22.4/ sgk đồng thời nêu cách tiến hành thí nghiệm -Treo hình vẽ 22.5/Sgk và yêu cầu học sinh quan sát để trả lời câu hỏi C3 rồi ghi vào vở theo bảng 22.1 -Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1 -Gọi học sinh khác nhận xét -Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C4 -Gọi học sinh trả lời câu C4 -Nhận xét -CH: Vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Nó hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? -Nhận xét -Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm hình 22.1và 22.2/Sgk như hướng dẫn -Thảo luận nhóm về kết luận rút ra từ thí nghiệm -Lắng nghe -Lắng nghe -Quan sát hình vẽ 22.5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi C3 rồi ghi kết quả vào bảng 22.1 -1 học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1 -1 học sinh khác đưa ra nhận xét -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C4 -Trả lời câu hỏi C4 -TL: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất -Ghi bài 1. Nhiệt kế -Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ -Nó hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại nhiệt giai (10ph) -Gọi học sinh đọc phần 2 nhiệt giai -Giới thiệu hai loại nhiệt giai: Xenxiut và Farenhai -Treo tranh vẽ hình nhiệt kế rượu trên đó có các nhiệt độ được ghi ở cả hai loại nhiệt giai Xenxiut và Farenhai. -Yêu cầu học sinh tìm nhiệt độ tương ứng của 2 loại nhiệt giai -Nhận xét -CH: Vậy khoảng chia 10C tương ứng với khoảng bao nhiêu độ F ? -Nhận xét -Hướng dẫn học sinh cách chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại -Đọc sgk phần 2 nhiệt giai -Lắng nghe -Quan sát -Tìm nhiệt độ tương ứng giữa hai loại nhiệt giai theo yêu cầu của giáo viên . -Ghi bài -TL: 10C tương ứng với 1,80F -Chú ý theo dõi 2. Nhiệt giai : 0C 0F Nước đá 00C 320F đang tan Nước 1000C 2120F đang sôi - 10C = 1,80F Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố (5ph) -Yêu cầu học sinh vận dụng làm C5 -Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện C5 -Các học sinh khác theo dõi và nhận xét -Cho học sinh làm thêm một l số bài tập củng cố: +Hãy tính xem 1000F và 410F ứng với bao nhiêu độ C? +Hãy tính xem (- 40)0F ứng với bao nhiêu độ C? -Làm C5 -2 học sinh lên bảng thực hiện C5 -Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét -TL: 1000F=320F+680F =00C+ (68:1,8)0C =00C+37,80C = 37,80C 410F=320F+90F =00C+(9:1,8)0C =00C+ 50C = 50C (-40)0F= 320F+(-72)0F =00C+(-72:1,8)0C =00C+(-40)0C = (-40)0C 3. Vận dụng : -C5: 300C= 00C+300C = 320F+(30.1,8)0F = 320F+540F = 860F 370C=00C+370C =320F+(37.1,8)0F =320F+66,60F = 98,6 0F *. Củng cố : Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết Tại sao lại không có nhiệt kế nước? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph) Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập trong SBT Chuẩn bị bài thực hành tiếp theo Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: