Giáo án Vật lý 7 - Bài 29: An toàn khi sử dụng điện

Giáo án Vật lý 7 - Bài 29: An toàn khi sử dụng điện

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết giới hạn nguy hiểm khi sử dụng điện đối với cơ thể người

- Biết sử dụng cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch

- Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để thực hiện an toàn khi sử dụng điện.

2.Kỹ năng:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ.

 3.Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Mỗi nhóm :

- 2 pin, 1 mô hình “người điện”, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin

-1 ampekế, 1 cầu chì ghi dưới hoặc bằng 0.5A

- 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện

Cả lớp:

- 1 số loại cầu chì có ghi (A), trong đó có loại 1A

- 1 ácquy 6 V hay 12V hoặc máy chỉnh lưu hạ thế

- 1 bóng đèn 6 V hay 12 V

- 1 công tắc

- 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện

- 1 bút thử điện

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Bài 29: An toàn khi sử dụng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
tiết 33
Ngày soạn :16/ 04/ 2009 
Bài 29
An toàn khi sử dụng điện
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Biết giới hạn nguy hiểm khi sử dụng điện đối với cơ thể người
- Biết sử dụng cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch
- Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
2.Kỹ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
 3.Thái độ:
- Hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống
II. chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 2 pin, 1 mô hình “người điện”, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin
-1 ampekế, 1 cầu chì ghi dưới hoặc bằng 0.5A
- 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện
Cả lớp:
- 1 số loại cầu chì có ghi (A), trong đó có loại 1A
- 1 ácquy 6 V hay 12V hoặc máy chỉnh lưu hạ thế
- 1 bóng đèn 6 V hay 12 V
- 1 công tắc
- 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện
- 1 bút thử điện
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
*) Tổ chức tình huống học tập :
GV đặt vấn đề như SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
- GV cắm bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện để hs quan sát và trả lời câu hỏi C1
GV yêu cầu hs làm TN với mô hình người điện, viết đầy đủ nhận xét các bước như yêu cầu SGK.
GV cho hs ôn tập về tác động sinh lí của dòng điện
- Hs nêu các tác động sinh lí của dòng điện.
Yêu cầu hs đọc thông tin SGK về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
GV chốt câu trả lời.
GV làm TN hình 29.2 với mô hình ‘‘người điện”.
HS quan sát TN đọc I1= ?
GV giới thiệu hiện tượng đoản mạch, đóng khoá K, yêu cầu hs đọc I2 = ?
HS trả lời nhận xét như yêu cầu SGK.
GV cho hs thả luận nhóm trình bày tác hại của hiện tượng đoản mạch.
HS nhận xét
GV chốt ý kiến.
GV chính vì những tác hại khi dòng điện quá lớn nên ta phải có thiết bị để bảo vệ các dụng cụ điện.
GV giới thiệu tác dụng của cầu chì.
Kí hiệu cầu chì trong sđ mạch điện:	
GV hướng dẫn hs ôn tập trả lời các câu hỏi C3, C4, C5 về tác dụng của cầu chì.
Hs thảo luận nhóm trả lời.
Hs nhận xét
GV chốt kiếm thức.
Hs đọc thông tin SGK, nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
GV cùng hs phân tích giúp hs hiểu bài.
Yêu cầu hs vận dung làm câu C6
I. Dòng điện di qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người
 C1: Đèn bút thử điện sáng khi đưa đầu bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng.
Nhận xét:chạy qua.bất cứ
2. Giới hạn nguy hiểm khi đi qua cơ thể người.
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
1. Hiện tượng đoản mạch ( ngắn mạch).
C2
Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn.
Các tác hại của hiện tượng đoản mạch:
- Cường độ dòng điện quá lớn có thể là chảy hoặc cháy vỏ bọc cách điện hoả hoạn.
- Cháy day tóc bóng đènvà các thiết bị điện khi đang sử dụng.
2. Tác dụng của cầu chì.
Kí hiệu cầu chì trong sđ mạch điện:
C3: Khi đoản mạch xảy ra trong sơ đồ H29. 3 có hiện tượng đoản mạch làm cầu chì nóng lên, chảy và đứt, là ngắt dòng điện.
C4: ý nghĩa các số ghi trên cầu chì: Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó làm cầu chì bị đướt.
C5
III. Quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
C6.
4. Tổng Kết
- GV hệ thống kiến thức bài học.
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em chưa biết"
- Đọc trước bài SGK
Tuần 35
tiết 34
Ngày soạn :16/ 04/ 2009 
ôn tập tổng kết chương 3: điện học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Hs tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc kiến thức cơ bản của chương điện học. Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( trả lời các câu hỏi, giảI bài tập, giải thích các hiện tượng có liên quan)
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, giải thích các hiện tượng bằng kiến thức đã học.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn tích cực, để chuẩn bị tốt làm bài kiểm tra.
II. chuẩn bị của GV và HS
- HS: Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra, chuẩn bị các câu trả lời phần vận dụng và phần trò chơi ô chữ, chú ý phần kiến thức chương 3 chưa được ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV: Kiểm tra câu hỏi ôn tập và phần bt về nhà của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Yêu cầu một số hs có lực học TB trả lời lại các câu hỏi đã ôn tập ở tiết 26 ( Từ câu1 đến câu 6)
HS: khá trả lời C7
Hs trả lời C8
Gv chuẩn kiến thức, hs tự chữa câu trả lời vào vở.
HS + Trả lời câu C9
 + Hs khác nhận xét
GV chuẩn đáp án
HS tự chữa vào vở.
GV minh hoạ bằng hình vẽ
HS trả lời
Hs tự sửa vào vở.
Hs trả lời
GV minh hoạ bằng hình vẽ
Hs nhận xét
GV chuẩn đáp án
HS tự chữa vào vở.
Hs tự ôn lại các câu C1C5
GV gọi một số em trả lời nhanh
HS trả lời câu C6
GV vì sao không sử dụng nguồn điện khác
GV yêu cầu hs tính toán cụ thể
Gợi ý tính I tổng I2
HS hoạt động nhóm ( 4 nhóm)
GV phổ biến luật chơi: 
+ Cho mỗi nhóm chọn trước một hàng
+ GV yêu cầu trong 30 giây phải trả lời, nhóm không có câu TL nhóm khác bổ sung. ( Đúng:1đ, sai: 0 đ)
+ Nhóm tìm được hàng dọc: 2 đ , nếu sai mất quyền chơi
+ ô nào không nhóm nào giải được thì bỏ trống
GV tổng kết.
I. Tự kiểm tra
- Câu 1 6
7. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A)
Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế.
8. Đơn vị của hiệu điện thế là vôn. Đo hiệu điện thế bằng vôn kế
9. Có thể là một trong các câu sau hoặc tương tự:
- Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế
- Số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện đó, khi để hở hoặc khi chưa mắc vào mạch.
10. trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:
- Cường độ dòng điện như nha tại các vị trí khác nhau của mạch điện.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn.
11. Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song:
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn và giữa hai điểm nối chúng đều bằng nhau.
- Cường độ dòng điện đoạn mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn.
II. Vận dụng
C6
Dùng dòng điện có hiệu điện thế 6V là phù hợp nhất. Vì hđt trên mỗi bóng đèn là 3V ( để sáng bình thường) Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hđt tổng cộng là 6V.( Có thể mắc với nguồn điện 1,5V hoặc 3V 2 đèn sáng yếu) Không thể mắc với nguồn điện 9V hoặc 12VĐèn sẽ cháy.
C7
Vì 2 đèn mắc song songI = I1 + I2
I2 = 0,35A - 0,12A = 0,23A
III. Trò chơi ô chữ
1. cực dương
2. an toàn điện
3. vật dẫn điện
4. phát sáng
5. lực đẩy
6. nhiệt
7. nguồn điện
8. vôn kế
Chữ hàng dọc: dòng điện
4. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà ôn tập toàn bộ chương 3.
- Làm các bài tập chương 3, chuẩn bị kiểm tra học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc