Bài 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng:
- Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương.
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học vật lí
Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH THCS MễN VẬT LÍ (Dựng cho cỏc cơ quan quản lớ giỏo dục và giỏo viờn, ỏp dụng từ năm học 2011-2012) LỚP 7 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kỡ I: 19 tuần (18 tiết) Học kỡ II: 18 tuần (17 tiết) Nội dung Tổng số tiết Lớ thuyết Thực hành ễn tập, bài tập Chương I. QUANG HỌC 9 7 1 1 Chương II. ÂM HỌC 6 6 Chương III. ĐIỆN HỌC 14 11 2 1 Kiểm tra 1 tiết học kỡ I (học xong chương I ) 1 ễn tập và kểm tra học kỡ I (học xong chương II) 2 Kiểm tra 1 tiết học kỡ II (học xong bài 23. Tỏc dụng từ, tỏc dụng hoỏ học và tỏc dụng sinh lớ của dũng điện) 1 ễn tập và kểm tra học kỡ II 2 Tổng số tiết trong năm học 35 vật lý 7 mới chuẩn kiến thức kỹ năng 2011-2012 cả năm Tiết 4 Ngày soạn / / Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:................................... Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:..................................... Bài 4: định luật phản xạ ánh sáng I - mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học vật lí II. chuẩn bị 1. Đối với GV: Chuẩn bị đồ thí nghiệm cho hs 2. Đối với H S: Mỗi nhóm HS - Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. - Một đèn pin và màn chắn đục lỗ. - Một tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. - Thước đo góc III. tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi. ? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? GV: ở bài trước chúng ta đã biết ở trong môi trường trong suốt, đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Nhưng nếu trên đường truyền, ánh sáng gặp vật cản như gương phẳng thì ánh sáng truyền như thế nào? Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Nghiên cứu sơ bộ khái niệm gương phẳng. - Yêu cầu HS cầm gương lên soi. - ? Khi đứng trước gương em quan sát thấy gì? - GV giới thiệu: Hình ảnh 1 vật quan sát được trong gương gọi là ảnh tạo bởi gương phẳng. - ? Mặt gương có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS trả lời câu C1 - Khi đứng trước gương em quan sát thấy hình ảnh của em và các vật phía sau trong gương. - Mặt gương phẳng nhẵn, bóng - Từng HS trả lời câu C1 Mặt kính, mặt nước, mặt tường gạch men nhẵn bóng.. I – Gương phẳng Mặt gương phẳng nhẵn, bóng có thể cho ảnh. Như: Mặt kính, mặt nước, mặt tường gạch men nhẵn bóng.. Hoạt động 3: Nghiên cứu về sự phản xạ ánh sáng - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm H4.2 - ở thí nghiệm này dùng nhận những dụng cụ gì? - Bộ thí nghiệm được bố trí như thế nào? - Yêu cầu 1 HS đọc cách tiến hành thí nghiệm - GV nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm và cách quan sát - Chiếu 1 tia tới vào mặt gương thu được bao nhiêu tia hắt lại? - GV giới thiệu hiện tượng phản xạ ánh sáng. - GV đọc khái niệm: đường pháp tuyến là đường thẳng vuông góc với mặt gương.Trong thí nghiệm chúng ta vừa làm đường pháp tuyến nằm trên mặt phẳng tờ giấy kẻ ô trên đó dặt gương - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Chiếu tia tới SI đi là là trên mặt tờ giấy, quan sát xem tia phản xạ có nằm trên mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến không? - Gọi đại diện các nhóm báo kết quả thí nghiệm - ? Vậy tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? - GV nhận xét. - Để xác định phương của tia tới ta dung góc SIN=i gọi là góc tới Để xác định phương của tia phản xạ ta dùng góc NIR=i’gọi là góc phản xạ - Các em hãy dự đoán xem góc i’ quan hệ với góc i như thế nào? - GV phát phiếu học tập cho các nhóm với 1 số góc tới cụ thể - Yêu cầu hs tiến hành kiểm tra dự đoán. -? Qua kết quả thí nghiệm ta rút ra kết luận gì? - Dự đoán nào đúng? - GV kết luận - Đèn pin, gương phẳng, miếng bìa, giá đỡ gương - 1 HS đọc cách tiến hành thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: Thu được 1 tia hắt lại - HS ghi nhớ - Các nhóm tiến hành thí nghiệm Trả lời câu hỏi vào phiếu học tập - Đại diện báo cáo. - 1 HS trả lời.. - Dự đoán i’=i, i’>i, i’<i - HS tiến hành thí nghiệm Ghi kết quả vào phiếu học tập Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Cả lớp nhận xét - khẳng định dư đoán. - H s ghi nhớ. II - Định luật phản xạ ánh sáng. Chiếu 1 tia tới SI vào mặt gương cho 1 tia hắt lại IR gọi là tia phản xạ Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới? - Góc phản xạ luôn bằng góc tới: i’= i Hoạt động 4: Phát biểu định luật - GV giới thiêu: Người ta làm thí nghiệm với các môi trường trong suốt và đồng tính khác cũng đưa đến kết luận như trong không khí. Do đó 2 kết luận trên được coi là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng - Yêu cầu hs phát biểu định luật - GV cùng hs xác định cách vẽ tia phản xạ. - GV đưa ra quy ước vẽ gương: Gương phẳng đặt vuông góc với tờ giấy được biểu diễn bằng 1 đoạn thẳng. Tia SI và pháp tuyến nằm trên mặt phẳng hình vẽ - ? Dựa vào nội dung thứ 2 của định luật phản xạ ánh sáng muốn vẽ được tia phản xạ ta phải làm thế nào? -?. Biết tia tới và tia phản xạ thì pháp tuyến có quan hệ với tia tới và tia phản xạ như thế nào? - 2 hs phát biểu định luật - HS thảo luận tìm ra cách vẽ. - Từng HS làm câu C3 - Đo góc tới -Vẽ góc phản xạ = góc tới. - 1 HS lên bảng vẽ tia phản xạ - Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ Định luật: ( SGK) S N R i i’ I Củng cố – Luyện tập - Yêu cầu HS trả lời câu C4 a - ? bài toán cho biết vị trí của tia nào? - Yêu cầu ta vẽ tia nào? - ? Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng và quy ước cách vẽ ở trên em thấy muốn vẽ tia phản xạ ta phải làm những gì? - Yêu cầu một HS lên bảng làm. - Yêu cầu một HS trả lời câu hỏi đề bài. - HS nghiên cứu câu C4 - vẽ pháp tuyến - đo góc tới - vẽ góc phản xạ bằng góc tới - Một HS lên bảng vẽ - HS trả lời câu hỏi ở đầu bài III – Vận dụng Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Dặn dò: học thuộc bài, nắm chắc định luật phản xạ ánh sáng, làm bài tập 4.1 đến 4.4 Dặn lớp cử người lấy dc thí nghiệm giờ sau giáo án mới năm học 2011-2012 chuẩn kiến thức kỹ năng liên hệ theo đt 0168.921.86.68 Tiết 5 Ngày soạn / / 20 Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:................................... Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:..................................... Bài 5 ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được những tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 2. Kĩ năng: - Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương phẳng 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính tập thể khi làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bị. 1. Đối với GV: 2. Đối với HS: Mỗi nhóm HS - một gương phẳng có giá đỡ - Tấm kính màu trong suốt, 2 viên phấn. - Một tờ giấy trắn dán trên tấm gỗ phẳng. III. Tiến TRìNH bài dạy Kiểm tra bài cũ: C 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? C 2: Chữa bài tập 4 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Cho hs đọc phần mở bài: - Gọi một số HS phát biểu ý kiến. - ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong bài học hôm nay. Một HS đọc phần mở bài. - Một HS lên bảng trả lời. - ? Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương. • Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng - Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm H5.2 - ? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? - ? Cách bố trí thí nghiệm như thế nào? - Phát dụng cụ cho HS , nhắc nhở HS cách đặt gương thẳng đứng vuông góc với tờ giấy - Y/ c tiến hành thí nghiệm quan sát ảnh của vật trong gương - ? Các em hãy dự đoán xem ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? - Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm như trên, dùng tấm bìa di chuyển phía sau gương ở những vị trí khác nhau rồi quan sát xem trên miếng bìa có ảnh không? -? Từ kết quả thí nghiệm các em rút ra kết luận ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? - GV kết luận và giới thiệu tính chất của ảnh ảo - HS làm việc cá nhân nghiên cứu thí nghiệm và trả lời các câu hỏi của GV + Gương phẳng, giá đỡ, viên phấn, chiếc gương - Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang - đặt pin và viên phấn trước gương - Nhận dụng cụ - Tiến hành thí nghiệm Quan sát ảnh trong gương - HS nêu dự đoán - HS làm thí nghiệm theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả -1 HS đại diện trả lời - HS ghi nhớ. I - tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 1. ảnh của vật ạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. • Hoạt động 3: Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng - Các em hãy dự đoán xem độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? - Để kiểm tra dự đoán trên chúng ta làm thí nghiệm tương tự nhưng thay gương bằng tấm kính để vừa quan sát được ảnh vừa quan sát được vật. - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm Lưu ý: Di chuyển viên phấn thứ 2 trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất - ? Viên phấn thứ 2 có trùng khít với ảnh của viên thứ nhất không? - ? Từ đó so sánh độ lớn của ảnh và của vật. - GV kết luận. - HS thảo luận 1 phút và đưa ra dự đoán. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Đại diện các nhóm báo cáo - 1 HS trả lời nhóm khác nhận xét. 2. Độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng Kết luận: Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật Hoạt động 4: So sánh khoảng cách từ vật đến gương và từ gương đến ảnh - GV hướng dẫn HS làm Thí nghiệm như SGK - Hãy So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm như hình 5.3 và đưa ra nhận xét. 3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương 1 khoảng bằng nhau Hoạt động 5: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng - GV giới thiệu: Một điểm sáng A được xác định bằng 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A. Chúng ta phải giải thích tại sao gương phẳng lại cho ta nhìn thấy ảnh và tại sao lại là ảnh ả hs - Yêu cầu HS nghiên cứu câu C4 - Gọi 1 HS lên bảng vẽ ảnh S’ của S bằng cách vận dụng tính chất ảnh - Gọi 1 HS lên b ... ch âm và điện tích dương. Các điện tích này tồn tại ở hạt nhân và electron. C3. Trước khi cọ sát các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì khi đó chưa có sự thay đổi về điện tích ( vật trung hoà về điện ) C4: Mảnh vải mất electron nên nhiễm điện dương.thước nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập18.1 – 18.5. Tiết 21 Ngày soạn / / ............. Bài 19 Dòng điện – nguồn điện. I - mục tiêu 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng. - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với 2 cực của chúng 2. Kĩ năng. - Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động. - Phàt triển kĩ năng quan sát,tư duy so sánh,phân tích và tổng hợp một cách có lôgíc. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần hợp tác khi làm việc theo nhóm. - HS có hứng thú học tập. II - chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh vẽ to H19.1. 19.2, Các loại pin, 1 ắc quy, 1 đinamô xe đạo. 2. Học sinh: Đối với mỗi nhóm HS: mảnh phim nhựa,1 mảnh kim loại mỏng,1 bút thử điện.,1 mảnh len. pin đèn,1 bóng đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối cách điện. III - tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ. HS1 ? Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào Chữa bài tập 18.2. HS2 ? Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào vật nhiễm điện dương, khi nào vật nhiễm điện âm? 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng • Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung cần nghiên cứu. (GV nêu phần mở bài như SGK.) • Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì? - Yêu cầu HS quan sát hình 19.1 trả lời câu C1. - ? Em hãy nêu sự tương tự giữa các vật ở hình 19.1a và 19.1b? - ? Nêu sự tương tự giữa các vật ở hình 19.1c và 19.1d? - Yêu cầu HS trả lời câu C2. - ? Bóng đèn của bút thử điện sáng khi nào?( điền vào nhận xét) - Khi các điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta thì bóng đèn sáng, ta nói trong bóng đèn có dòng điện chạy qua. ? Vậy dòng điện là gì? GVđưa ra khái niệm và lưu ý từ “ Có hướng ” - Khi nào em biết trong bóng đèn hoặc quạt điện có dòng điện? - HS quan sát hình vẽ trả lời câu C1. - Điện tích trên mảnh phim tương tự như nước trong bình. - Điện tích dịch chuyển qua bóng đèn tương tự như nước chảy trong ống thoát? - 1 HS trả lời:Cọ xát lần nữa để tăng thêm điện tích cho mảnh phim nhựa. - HS hđ cá nhân - HS ghi nhớ - HS hđ cá nhân trả lời. I - Dòng điện Nhận xét: Bóng đèn của bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó. Kết luận: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Khi các thiết bị điện hoạt động thì có dòng điện. • Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng. - ? Khi mắc các dụng cụ dùng điện vào nguồn điện thì các dụng cụ điện hoạt động. Vậy nguồn điện có tác dụng gì? - ? Hãy kể tên các nguồn điện mà em biết? - GV giới thiệu 2 cực của pin, ắc quy. - Yêu cầu HS chỉ các cực của pin. - HS thảo luận nhóm nêu tác dụng của nguồn điện. - HS kể tên các nguồn điện đã biết. - 1 vài HS nhận biết các cực của pin,ắc quy. II - Nguồn điện 1.Các nguồn điện thường dùng Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện điện để các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có hai cực:cực dương ( + ) và cực âm ( - ) • Hoạt động 4: Mắc mạch điện với pin, bóng đèn pin, công tắc và dây điện để đèn sáng. - Yêu cầu HS quan sát H19.3. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu các dụng cụ có trong mạch điện và cách mắc các dụng cụ đó. Yêu cầu đại diện nêu dụng cụ có trong mạch điện. - Yêu cầu đại diện các nhóm nêu cách mắc các dụng cụ trong mạch. - GV giới thiệu dụng cụ. - Phát dụng cụ cho các nhóm - Yêu cầu HS làm TN. - GV theo dõi, uốn nắn, quan sát, lưu ý HS mắc mạch điện nhưng chưa đóng khoá. - GV đến từng nhóm yêu cầu HS đóng khoá, quan sát bóng đèn, nhóm nào đóng khoá đèn không sáng thì yêu cầu các em kiểm tra lại mạch điện. - ?Thiết bị điện chỉ hoạt động khi nào? - HS quan sat hình 19.3 - HS thảo luận nêu tên các dụng cụ điện, - Đại diện 1 HS nêu HS khác nhận xét. + Nguồn điện ( 2 pin ). + Giá lắp pin. +Bóng đèn pin. +Khoá. +3 dây dẫn có kẹp. +Bảng điện. - Đại diện các nhóm nêu cách mắc. - Nhóm trưởng nhận dụng cụ. - Các nhóm tiến hành mắc. - Tìm nguyên nhân.( nếu đèn không sáng) - HS thảo luận trả lời 2. Mạch điện có nguồn điện - Thiết bị điệnchỉ hoạt động khi mạch kín. 3. Củng cố - vận dụng. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu C4, C5, C6. - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV. - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C4, C5, C6. +1 HS trả lời câu C4. Cả lớp lắng nghe, nhận xét, hoàn chỉnh. +1 HS trả lời câu C5. Các HS khác nghe, bổ sung. +1 HS trả lời câu C6. Các HS khác lắng nghe, bổ sung. III - vận dụng 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Tìm hiểu thêm về các loại nguồn điện. - Làm bài tập 19.1 – 19.5. Tiết 22 Ngày soạn / / Bài 20 Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. I. mục tiêu. 1. Kiến thức - HS nhận biết được trong thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho cho dòng điện đi qua. - Kể tên 1 số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn điện ) và vật cách điện ( hoặc vật liệu cách điện ) thường dùng. - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. 2. Kĩ năng - phát triển khả năng quan sát, so sánh,phân tích,tổng hợp từ đó nhận biết được chất dãn điện và chất cách điện trong thực tế. 3. Thái độ Có ý thức sử dụng những chất dẫn điện và cách điện phù hợp,có hứng thú khám phá môn học ....... II. chuẩn bị. 1.Đối với giáo viên: - Một số dụng cụ: bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối. - Tranh vẽ to các hình 20.1 và 20.3 SGK. 2.Đối với mỗi nhóm HS: - 1 bóng đèn,phích cắm điện,pin,1 bóng đèn pin. - 5 đoạn dây nối có mỏ kẹp - Một số vật: dây đồng, lõi thép, dây nhôm, vỏ bọc dây dẫn điện, thanh thuỷ tinh, vỏ nhựa bút bi, ruột bút chì. III. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ HS1:Dòng điện là gì? Dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua các thiết bị điện là gì? HS2:Nguồn điện có tác dụng gì? Kể tên 5 nguồn điện mà em biết? 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng • Hoạt động 1: Nêu nội dung cần nghiên cứu Gọi 1 HS đọc phần mở bài SGK. GV: Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Tại sao có chất dẫn điện được, có chất không dẫn điện được? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi đó. Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ. 1 HS lên bảng trả lời. Các HS khác lắng nghe, bổ sung. 1 HS lên bảng trả lời. Các HS khác lắng nghe, bổ sung. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. • Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện. - GV thông báo: + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. + Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. - Yêu cầu các nhóm quan sát H20.1. - HS ghi vở. - Quan sát H20.1, thảo luận, trả lời câu C1. Đại diện các nhóm trả lời. Cả lớp nhận xét, thống nhất: C1: 1, Các bộ phận dẫn điện là: dây tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, 2 chốt cắm, lõi dây. 2, Các bộ phận cách điện là: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa, phích cắm I - Chất dẫn điện và chất cách điện. + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. + Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. • Hoạt động 3: Xác định vật dẫn điện, vật cách điện. - Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK. - ? Nêu mục đích thí nghiệm? - ? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? - ? Các bước tiến hành thí nghiệm? - GV phát dụng cụ cho các nhóm – theo dõi, giúp đỡ các nhóm yếu. - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Yêu cầu HS trả lời câu C2 vào phiếu học tập. - GV kiểm tra bài của các HS, sửa chữa những chỗ trả lời không đúng. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày câu C3. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - GV tổng kết, hoàn chỉnh các câu trả lời. - Từng HS nghiên cứu thí nghiệm SGK. - Xác định xem 1 vật là vật dẫn điện hay vật cách điện. - 1HS nêu tên các DC TN +Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn. +1 số vật cần xác định: 1 đoạn dây thép, 1 đoạn dây đồng, 1 ruột bút chì, 1 vỏ nhựa bọc dây dẫn điện, miếng sứ. - HS nêu các bước tiến hành TN hs khác nhận xét +Lắp mạch điện. +Kiểm tra đèn. +Lận lượt kẹp 2 mỏ kẹp vào 2 đầu các vật cần xác định, quan sát đèn, ghi kết quả. - Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển các bạn làm thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.Các nhóm nhận xét, đối chiếu kết quả với nhóm bạn. - HS trả lời câu C2 vào phiếu học tập. - Các nhóm thảo luận và trình bày câu C3. - Đại diện nhóm trả lời - HS hoàn thiện vào vở Thí nghiệm ( SGK) • Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại. - ? Nguyên tử được cấu tạo như thế nào? - GV: Trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do gọi là electron tự do. - GVtreo H20.3lên bảng - Yêu cầu HS trả lời câu C5. - GV treo H20.4 lên bảng, giới thiệu hình vẽ. - Yêu cầu HS trả lời câu C6. - Yêu cầu HS hoàn thành câu kết luận. - Yêu cầu 1 HS đọc kết luận. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron quay xung quanh. - HS ghi nhớ - 1 HS lên bảng trả lời và chỉ trên hình vẽ.HS khác nhận xét. - HS qs và nhận xét - 1 HS lên bảng trả lời. Từng HS hoàn thành câu kết luận. - 1 HS đọc kết luận, các HS khác nhận xét. II - Dòng điện trong kim loại 1. Electron tự do trong kim loại. Trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do gọi là electron tự do. 2. Dòng điện trong kim loại. Pin - Các electron tự do trong kim loại chuyển động tạo thành dòng điện chạy qua nó 3. củng cố - Vận dụng - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau: +? Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Cho VD? +? Tại sao kim loại lại dẫn điện được? +? Dòng điện trong kim loại là gì? - Yêu cầu HS trả lời các câu C7, C8, C9. Hướng dẫn về nhà: - Từng HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV. - 1 HS trả lời câu C7, các HS khác nhận xét, thống nhất: - 1 HS trả lời câu C8: . - 1 HS trả lời câu C9: III- Vận dụng C7: Vật dẫn điện là B: 1 đầu ruột bút chì. C8:Vật liệu cách điện dùng nhiều nhất là C: Nhựa C9:Vật không có các electron tự do là C: 1 đoan dây nhựa 4. Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần Có thể em chưa biết. - Làm bài tập 20.1 – 20.4.
Tài liệu đính kèm: