BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I
QUANG HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .
- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên GP và vẽ ảnh của một điểm sáng , 1 vật có kích thước theo tính chất của ảnh tạo bởi GP.
II. CHUẨN BỊ:
- Yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà các câu hỏi cho phần “ Tự kiểm tra”.
- GV vẽ sẵn lên bảng treo ô chữ H 9.3 SGK.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: Tuần: BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I QUANG HỌC I. MỤC TIÊU: - Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi . - Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên GP và vẽ ảnh của một điểm sáng , 1 vật có kích thước theo tính chất của ảnh tạo bởi GP. II. CHUẨN BỊ: - Yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà các câu hỏi cho phần “ Tự kiểm tra”. - GV vẽ sẵn lên bảng treo ô chữ H 9.3 SGK. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm? - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia như thế nào? - Làm bài tập 8.2 SBT( mặt lõm của thìa, môi. Vật càng gần gương , ảnh ảo càng lớn) Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 1. Khi nào nhìn thấy một vật? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? 2. Nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng? Có mấy loại chùm sáng? Nêu đặc điểm của từng loại chùm sáng đó? 3. Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực là gì? Nguyệt thực là gì? 4. Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng? 5.Tính chất của ảnh tạo bởi GP, GClồi, GC lõm. So sánh sự giống nhau và khác nhau của ảnh tạo bởi GP, Gclồi, Gclõm? 6.Vùng nhìn thấy của GP, GC lồi? Tác dụng của 3 loại gương? - HS lần lượt ôn tập lại kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi. Hoạt động 2: Làm phần “Tự kiểm tra” * Y/c HS làm ở nhà rồi lần lượt trả lời các câu hỏi trước lớp. - GV thống nhất các câu trả lời. I. Tự kiểm tra. Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: trong suốt đồng tính đường thẳng. Câu 4: a) tia tới pháp tuyến của gương tại điểm tới. b) góc tới Câu 5: - Ảnh ảo. - Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương bằng độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương. Câu 6: - Giống: Ảnh ảo - Khác: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật,cịn ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật. Câu 7: Khi một vật ở gần sát gương thì cho ảnh ảo và ảnh này lớn hơn vật. Câu 8: - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật. Câu 9: Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước. Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập BT1: Cho một tia tới SI chiếu lên một GP. Góc tạo bởi SI với mặt gương bằng 300. Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ? BT2: Chiêú một tia sáng lên một GP ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Tính i, i’. BT3: Chiếu một tia sáng SI có hướng nằm ngang từ trái sang phải tới một GP, tìm vị trí của gương để thu được tia phản có hướng thẳng đứng từ trên xuống. BT4: Cho điểm sáng S đặt trước một GP, cách gương 5 cm. a. Vẽ ảnh S’ của S(dựa vào tính chất của ảnh). b. Vẽ ảnh S’ của S bằng cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng. BT5: Vẽ ảnh A’B’ của một vật có kích thước AB (dựa vào tính chất của ảnh) N - Cách vẽ R S + Vẽ IN vuông góc với GP tại I + Đo góc SIN= NIR + Vẽ tia phản xạ IR - Tính i, i’ + 900 = 300+ i i = 900 -300 = 600 i’= i = 600 - Ta có: i + i’ = 800 i + i = 800 ( thay i’ = i) 2i = 800 i = 400 i’ = i = 400 - Cách vẽ: + Đo góc SIR và chia góc SIR ra làm 2 góc bằng nhau. + Vẽ đường phân giác IN của góc SIR( IN cũng chính là đường pháp tuyến) + Vẽ gương vuông góc IN N S R N * Vẽ ảnh S’ của S 5 S S R R B A - Cách vẽ: + Vẽ AH, BK lần lượt vuông góc với GP tại H, K. A + Vẽ A’H=AH B’H= BH B + Nối A’, B’ lại ta được ảnh A’B’ của AB 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: