Giáo án Vật lý 7 cả năm (106)

Giáo án Vật lý 7 cả năm (106)

Tiết1 : Bài 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I. mục tiêu

 a. Kiến thức.

Bằng thí nghiệm và thực tế trong cuộc sống, học sinh nhận thấy: muốn nhận biết được ánh sáng khi ánh sáng đó phảI truyền vào mất ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta

- Phân biệt được nguồn sáng và vạt sáng. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng

b. Kỹ năng

- Tiến hành TN và quan sát TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng

c. Thái độ.

Nghiêm túc khi làm TN,yêu thích môn học

 

doc 93 trang Người đăng vultt Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 cả năm (106)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Trần Ngọc Thi
Ngày: 18 .08.2009 
Tiết1 : Bài 1 : nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
I. mục tiêu
 a. Kiến thức.
Bằng thí nghiệm và thực tế trong cuộc sống, học sinh nhận thấy: muốn nhận biết được ánh sáng khi ánh sáng đó phảI truyền vào mất ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
- Phân biệt được nguồn sáng và vạt sáng. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng
b. Kỹ năng
- Tiến hành TN và quan sát TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng
c. Thái độ.
Nghiêm túc khi làm TN,yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
GV: Đèn pin
Mỗi nhóm: Một hộp kín bên trong có đèn ,pin và mảnh giấy trắng
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1:Tổ chức tình huống
GV. Giới thiệu mục tiêu của chương
Và đặt vấn vấn đề vào bài
Hoạt động 2:Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng
Quan sát và TN
Những trường hợp nào mắt ta nhận biết được á/s?
Yêu cầu HS trả lời C1
Gv tổ chức HS thảo luận C1
Y/ cầu HS hoàn thành kết luận
Hoạt động3: Khi nào ta nhìn thấy một vật
Y/cầu HS nghiên cứu TN ,nêu mục tiêu TN và cách tiến hành TN
Y/cầu HS tiến hành TN
Từ k quả TN y/cầu HS trả lời câu hỏi
Tại sao khi đèn tắt không nhìn thấy mảnh giấy ? 
Từ kết quả trên y/cầu hs rút ra kết luận
Hoạt động 4:Phân biệt nguồn sáng và vật sáng.
Gv Bật đèn pin h/s quan sát
Y/cầu h/s thảo luận trả lời C3
Điểm giống nhau và khác nhau khi ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và giây tóc bóng đèn là gì?
Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng:
Y/cầu hs vận dụng trả lời câu hỏi đầu bài
Tổ chức hs thảo luận trả lời câu hỏi.
Y/cầu hs đọc phần có thể em chưa biết
*. Hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập 1.1-1.4 SBT
- Chuẩn bị bài 2
I.Nhận biết ánh sáng
HS nghiên cứu SGK
HS trả lời câu hỏi
Trường hợp 2 và3 mắt ta nhận biết được có á/s
C1.Trường hợp 2 và 3có đk giông nhau là: Có á/s và mở mắt nên á/s truyền vào mắt
*Kết luận: Mắt ta nhận biết được á/s khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
II.Khi nào ta nhìn thấy một vật
HS nghiên cứu SGK và trả lời
HS làm Tn theo nhóm
C2:Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn sáng vì lúc đó có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta
Kết luận :Ta nhìn thấy một vật khi có a/sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
III.Nguồn sáng và vật sáng
C3:Dây tóc bóng đèn tự phát ra á/s
Còn mảnh giấy trắnglà vật hắt lại á/sdo vật khác chiếu tới.
HS so sánh được sự giống nhau và khác nhau
*Kết luận:Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra á/s gọi là nguồn sáng
Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.
IV.Vận dụng
HS thảo luận trả lời câu C4
Bạn Thanh đúng vì ánh sáng không truyền được đến mắt.
C5.Vì các hạt khói đá nhận được ánh sáng và ánh sáng đó đá truyền tới mắt nên mắt ta nhìn thấy vệt sáng
 Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Trần Ngọc Thi
Tiết : 2 
 Ngày 30.8.2009: 
Sự TRUYềN áNH SáNG
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
-Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng.
-Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng.
2.Kĩ năng:
 Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng.
3.Thái độ:
 Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, 3 màn chắn có đục 3lỗ A, B, C 3 
Và một nan hoa xe đạp, 3 đinh ghim
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: (Tổ chức tình huống học tập)
+ GV cho HS đọc phần mở bài trong SGK.
- Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải?
+ GV ghi lại ý kiến của HS lên bảng.
Hoạt động 2:Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng
- Dự đoán xem ánh sáng đi theo đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc?
=> HS sẽ nêu được ánh sáng truyền qua khe hở hẹp đi thẳng
 hoặc ánh sáng từ đèn phát ra đi thẳng.
+ GV yêu cầu HS chuẩn bị TN kiểm chứng.
- HS quan sát dây tóc đèn qua ống thẳng, ống cong và thảo luận câu C1.
=> ống thẳng: Nhìn thấy dây tóc đèn đang phát sáng => ánh sáng từ dây tóc đèn qua ống thẳng tới mắt.
=> ống cong: không nhìn thấy sáng vì ánh sáng không truyền theo đường cong.
- Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không? Ta làm TN như C2.
+ GV kiểm tra việc bố trí TN, HS làm TN như hình 2.2/SGK
- Anh sáng truyền theo đường nào ?
=> Ba lỗ A,B,C thẳng hàng thì ánh sáng truyền theo đường thẳng.
* Qua nhiều TN cho biết môi trường không khí, nước, thủy tinh, là môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng KLR, có tính chất như nhau). Tuy nhiên không khí trong khí quyển là môi trường không đồng tính ).
- Hãy ghi đầy đủ phần kết luận? 
-Từ đó nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Hoạt động 3:Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng.
- Qui ước biểu diễn tia sáng như thế nào?
=> Biểu diễn bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.
+ Trên thực tế ta thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng . Khi vẽ chùm sáng chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng.
Y/cầu hs quan sát H2.5 và trả lời câu C3
HS đọc và trả lời câu C3.
Hoạt động 4 Củng cố và Vận dụng:
Cho HS thảo luận, trả lời câu C4?
HS hoạt động nhóm làm TN câu C5
Gọi hs trả lời câu hỏi
Đọc phần có thể em chưa biết, ánh sáng truyền đi trong không khí gần bằng 300.000 km/s. Hướng dẫn HS biết được quãng đường " Tính được thời gian ánh sáng truyền đi.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập 2.1- 2.5
- Chuẩn bị bài 3
I/ Đường truyền của ánh sáng:
C1 ánh sáng từ dây tóc đèn qua ống thẳng tới mắt.
Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
II/Tia sáng và chùm sáng:
 *Qui ước: Biểu diễn tia sáng: 
Biểu diễn bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.
 C3 * Có 3 loại chùm sáng:
a/ Chùm sáng song song: gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
b/ Chùm sáng hội tụ: gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
c/ Chùm sáng phân kỳ: gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
- C4: Anh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng 
- C5: Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại. Kim 1 là vật chắn sáng kim 2, kim 2 là vật chắn sáng kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt.
 Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Trần Ngọc Thi
Ngày 07.09 2009
Tiết3: Bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
I. mục tiêu
a. Kién thức
- Tiến hành TN nhận biết được bóng tốivà bóng nửa tối 
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
b. Kỹ năng 
- Vận dụng định luật truyền thẳngcủa á/s giảI thích được một số hiện tượngtrong thực tế
II. Chuẩn bị
GV :Tranh vẽ Hình 3.3 và3.4
Mỗi nhóm: Một đèn pin, một cây nến, một màn chắn và một tấm bìa
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV-HS
Nội dung bài học
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống 
1.Kiểm tra: HS1 Phát biểu địnhluật truyền thẳng của ánh sáng? Đường truyền của á/s được biểu diễn ntn?
HS2 chữa BT 2 và3
GV Tổ chức HS thảo luận 
2. GV nêu vấn đề như SGK
Hoạt động2. Hình thành khái niệm bóng tối và bóng nửa tối.
Y/cầu HS nghiên cứu TN
Nêu mục tiêu TN và cách tiến hànhTN
Y/cầu Hs làm TN và quan sát hiện tượng
GV hướng dẫn Hs
Từ kết quả TN y/cầu HS trả lời C1
Y/cầu Hs vẽ đường truyền của tia sáng từ nguồn sángqua vật cản đến màn chắn 
Y/cầu Hs rút ra nhận xét
Y/cầu HS nghiên cứu TN 2
HS làm TN và quan sát hiện tượng và chỉ rõ các vùng?
GiữaTN1 vàTN2 về dụng cụ TN có gì khác nhau?
Vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối khác nhau như thế nào?
Y/cầu Hs từ kqủa rút ra nhận xét
Hoạt động3:Tìm hiểu hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
nhật thực và nguyệt thực
Y/cầu Hs trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng vàTrái Đất?
HS nghiên cứu SGK và cho biết hiện tượng nhật thực xẩy ra khi nào?
GV treo H 3.3 yêu cầu hs trả lời C3
Hiện tượng nguyệt thực xẩy ra khi nào?
Hoạt động4: Củng cố- Vận dụng
Y/cầu 1 HS nêu kiến thức cần nắm của bài
HS làm TN để trả lời C5
Gọi hs lên bảng trả lời và vẽ hình
* Hướng dẫn về nhà
- Học ghi nhớ 
- Làm BT 3.1- 3.6
- Chuẩn bị bài mới
HS chữa vào vở nếu làm sai
I. Bóng tối- Bóng nửa tối
Thí nghiệm1.
HS nghiên cứu TN và trả lời câu hỏi
Làm TN và quan sát chỉ ra được vùng sáng ,vùng tối
C1 . Vùng sáng là vùng nhận được á/s từ nguồn sáng truyền tới
Vùng tối là vùng không nhận được á/s từ nguồn sáng do vật cản đã chắn á/s 
HS vẽ hình 
 Bóng đen
Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sauvật cản có 1 vùng không nhận được á/s từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối
Thí nghiệm2:
HS làm TN
C2: - Vùng bóng tối nằm giữa
Vùng bóng nửa tối bao quanh vùng tối
Vùng sáng nằm ngoài cùng
Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được á/s từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối
II. Nhật thực- Nguyệt thực
a. Nhật thực
Hs trả lời câu hỏi
C3 Đứng ở nơi có nhật thực toàn phần không nhìn thấy Mặt trời và trời tối lại vì do không nhận được á/stừ Mặt trời chiếu tới do Măt trăng cản lại
b.Nguyệt thực
Khi Mặt trời,trái đất vàmặt trăng cùng nằm trên một đt và khi mặt trăng đi vào vùng phía sau của trái đất 
C4. Mặt trăng ở vị trí 1 là nguyệt thực,ở vị trí 2,3 trăng sáng
III. Vận dụng
HS trả lời câu hỏi
C5: Khi miếng bìa ở xa màn chắn vùng bóng tối và bóng nửa tối rộng, khi di chuyển miếng bìa từ từ ra xamàn chắn lúc này vùng bóng tối và bóng nửa tối giảm dần cho đến khi không còn vùng tối và bóng nửa tối nữa 
Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Trần Ngọc Thi
Ngày 15.09.2009
Tiết 4 : Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
 -Tiến hành được TN để nghiên cứu đường truyền của tia sáng phản xạ trên gương phẳng
 - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ
 - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng
 -ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo ý muốn
2. Kĩ năng.
 Biết làm TN, biết đo góc
II Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá, 1 đèn pin tạo tia sáng hẹp
 1 thước đo độ, 1 vòng tròn chia độ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống
Kiểm tra: Hs1: Nêu đặc điểm của vùng bóng tối và bóng nửa tối? Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực?
Hs2: Chữa bài tập 3 SBT
Tạo tình huống: GV làm thí nghiệm như SGK học sinh quan sát hiện tượng
Hoạt động 2: Nghiên cứu tác dụng của gương phẳng
Y/cầu hs dùng gương soi quan sát hiện tượng gì trong gương?
Cho ví d ... ng đốn 6v
 1 cụng tắc 
 5 đoạn dõy 
 1 bỳt thử điện
	2) Học sinh: xem trước bài ở nhà 
III/ Phương phỏp dạy học:
	Vấn đỏp đàm thoại, thuyết trỡnh, trực quan
IV/ Tiến trỡnh 
	1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2) Kiểm tra bài cũ:
	- Cường độ dũng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp cú đặc điểm gỡ?
 	 Trả lời:
	 Trong đoạn mạch nối tiếp, dũng điện cú cường độ bằng nhau tại cỏc vị trớ khỏc nhau của mạch 
 Đối với đoạn mạch gồm hai đốn nối tiếp , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng cỏc hiệu điện thế trờn mỗi đốn 
	3) Giảng bài mới:
 Hoạt động1: Tỡm hiểu cỏc tỏc dụng và giới hạn nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người 
-Cho hs trả lời C1 
+C1: khi đưa đầu của bỳt thử điện vào lỗ mắc với dõy núng của ổ lấy điện 
-Cho cỏc nhúm thảo luận điền hoàn chỉnh nhận xột 
-Cho hs nhắc lại 5 tỏc dụng của dũng điện đó học 
-Cho hs đọc sgk về mức độ tỏc dụng và giới hạn nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người 
Hoạt động 2 : Tỡm hiểu hoạt động đoản mạch 
-Cho hs làm TN như hướng dẫn sgk (h29.2)
-Thảo luận về cỏc tỏc hại của hiện tượng đoản mạch 
-Cho hs trả lời C2
 +C2: lớn hơn
-ễn lại cho hs tỏc dụng của cầu chỡ 
*Gv làm TN như h29.3 hs quan sỏt trả lời C3 +C3: cầu chỡ núng lờn , chảy đứt và ngắt mạch 
-Cho hs quan sỏt h29.4 và 1 số cầu chỡ thật trả lời C4 
+C4: dũng điện cú cường độ vượt quỏ giỏ trị đú thỡ cầu chỡ sẽ đứt 
-Hs xem lại bài tập 24 trả lời C5 
+C5: nờn dựng cầu chỡ cú ghi số 1.2A hoặc 1.5A 
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
-Hs đọc sgk trả lời C6 
I/ Dũng điện đi qua cơ thể người cú thể gõy nguy hiểm 
II/ Hiện tượng đoản mạch và tỏc dụng của cầu chỡ 
III/ Cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện
	4) Củng cố và luyện tập:
 	- Đọc ghi nhớ sgk
 	- Đọc cú thể em chưa biết
	 - Làm bài tập sbt 
	5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 	ễn tập tổng kết chương 3 
Tuần : 34 Ngày soạn : ...............................
Tiết 34 Ngày giảng :..............................
TỔNG KẾT CHƯƠNG III ĐIỆN HỌC
I/ Mục tiờu 
	1) Kiến thức: Củng cố và nắm chắc cỏc kiến thức cơ bản của chương điện học 
	2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đó học để giải quyết vấn đề liờn quan 
	3) Thỏi độ: Nghiờm tỳc trong học tập 
II/ Chuẩn bị 
	1) Giỏo viờn: Một số cõu hỏi, bài tập 
	2) Học sinh: ễn tập chương III
III/ Tổ chức cỏc hoạt động của HS :
	1) Kiểm tra bài cũ: Khụng
	2) Bài mới:
Trợ giỳp của GV
Hoạt động của HS
 - Gọi hs lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk 
 - Gọi hs trả lời cõu 1
 - Cõu 2
 - Cõu 3
 - Cõu 4
 - Cõu 5
 - Cõu 6
 - Cõu 7
 - Chia cả lớp thành 4 đội cho mỗi đội chọn 1 hàng ngang bất kỳ.Trong thời gian qui định nếu điền từ vào đỳng hàng ngang đú thỡ được 1 điểm, sai khụng được điểm
Hoạt động 1: Tự kiểm tra
I/ Tự kiểm tra
Hoạt động 2: Vận dụng
II/ Bài tập 
1) D
2) a/ (-) cho B
 b/ (-) cho A 
 c/(+) cho B
 d/(+) cho A 
3) Mảnh nilụng bị nhiễm điện õm , nhận thờm electron 
4) Sơ đồ C
5) Thớ ngiệm C
6) Dựng nguồn điện 6v là phự hợp nhất
7) A2 là 0.35A – 0.12A = 0.23A
Hoạt động 3:Trũ chơi ụ chữ 
III/ Trũ chơi ụ chữ 
Cực dương 
An toàn điện
Vật dẫn điện
Phỏt sỏng
 Lực đẩy
Nhiệt
Nguồn điện 
Vụn kế 
 Từ hàng dọc dũng điện
	Củng cố và luyện tập:
 	Cỏc nhúm đặt cõu hỏi thảo luận lẫn nhau
	Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 	Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đó ụn tập
	/ Rỳt kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần : 35 Ngày soạn : ...............................
Tiết 35 Ngày giảng :..............................
KIểM TRA HọC Kỳ II
I/ Mục tiêu :
 1. Kiến thức: Giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở HKII.
 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của mình để hoàn thành tốt bài thi.
 3.Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính độc lập, nghiêm túc trong khi thi. 
II/ Chuẩn bị :
 1. Giáo viên: Đề kiểm tra + đáp án + biểu điểm.
 2. Học sinh : Chuẩn bị ôn tập ở nhà
III/ Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tỡnh hỡnh lớp
 2.Tiến hành
Học sinh thi theo đề của phũng
 VI. Thống kờ điểm:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trờn TB
 <3
 3 - <5
 5 - <8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
7A1
7A2
Họ và tên: . Kiểm tra học kỳ II
Lớp:... Thời gian: 45phút
Câu1: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hoá học C. Tác dụng từ D. Tác dụng sinh lí 
Câu 2: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
 A. Vôn kế B. Oát kế C. Am pe D. Ampe kế 
Câu 3: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ tiêu thụ điện vôn kế được mắc như thế nào?
A. Lắp vôn kế song song vào hai đầu dụng cụ tiêu thụ điện. 
B. Lắp vôn kế nối tiếp với dụng cụ tiêu thụ điện .
C. Lắp cực dương của dụng điện với cực âm của vôn kế và cực âm cuả dụng điện với cực dương của vôn kế.
D. Để vôn kế gần dụng cụ tiêu thụ điện.
Câu5: Để đảm bảo an toàn điện chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới:
 A. 400V B. 4V C. 44V D. 40 V
Câu 6: Đổi đơn vị của các giá trị sau:
A. 0,5 V= .........mV ; B. 3kV=........V ; C. 1250 mA= .......A ; D. 0,70A= ......mA
Câu 7. Một bạn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một bóng đèn và thâý vôn kế chỉ 3,2V. Bạn ấy đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN để đo là:
A. 3V- 0,1 B . 4- 0,1 C. 3- 0,5 D . 5 - 0,15
 Câu 8. Nêu đặc điểm của cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: Trên một bóng đèn có ghi 2,5V- 0,5A. Cấc con số này cho biết điều gì?
Câu 10: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
Hai đèn giống hệt nhau có ghi 4,5V và đều sáng bình thường.Cường độ dòng điện mạch chính có giá trị là 0, 6A, cường độ dòng điện chạy qua đèn hai là 0, 3A
Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn một và hiệu điện thếgiữa hai đầu mỗi đèn và hiệu điện thế của đoạn mạch?
 + - k
 Đ1
	 Đ2
Cõu 1. Chọn cõu sai trong cỏc cõu sau:
	A. GHĐ của vụn kế là hiệu điện thế lớn nhất được ghi trờn vụn kế.
	B. Đơn vị của hiệu điện thế là Vụn (V), milivụn (mv) hoặc kilụvụn (KV)
	C. ĐCNN của vụn kế là hiệu điện thế nhỏ nhất được ghi trờn vụn kế.
	D. Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật, phải mắc vụn kế song song với vật.
Cõu 2. Chuụng điện hoạt động dựa vào tỏc dụng nào của dũng điện?
	A. Tỏc dụng nhiệt	B. Tỏc dụng sinh lớ C. Tỏc dụng hoỏ học	D. Tỏc dụng từ
Cõu 3. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau:
ở trạng thỏi bỡnh thường thỡ nguyờn tử?
	A. Khụng mang điện.	B. Mang điện tớch õm
	C. Mang cả hai loại điện trờn.	D. Mang điện tớch dương.
Cõu 4. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau:
Âm truyền đến tai qua mụi trường nào khi ta nghe thấy người khỏc gọi ta?
	A. Khụng khớ	B. Chất lỏng	 C. Chất rắn	D. Chõn khụng
C
Cõu 5. 
Cõu 68. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau:
Để đo được hiệu điện thế dụng cụ tiờu thụ điện, người ta mắc vụn kế như thế nào?
	A. Lắp vụn kế song song vào hai đầu dụng cụ tiờu thụ điện. 
	B. Lắp vụn kế nối tiếp với dụng cụ tiờu thụ điện .
	C. Lắp cực dương của dũng điện với cực õm của vụn kế và cực õm cuả dũng điện với cực dương của vụn kế.
	D. Để vụn kế gần dụng cụ tiờu thụ điện. 
Cõu 69. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau:
Một vật dao động càng nhanh thỡ õm phỏt ra như thế nào?
	A. Trầm	B. Bổng	C. Vang	D. Truyền đi xa.
Cõu 70. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau:
Trong mụi trường trong suốt và đồng tớnh ỏnh sỏng truyền theo đường nào?
Cõu 71. Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào sai?
	A. Hai gương cú cựng bề mặt thỡ vựng nhỡn thấy trong gương phẳng lớn hơn gương cầu lồi.
	B. Gương cầu lồi được ứng dụng để làm kớnh chiếu hậu
	C. ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi đều là ảnh ảo
	D. Cựng một vật cú hai ảnh tạo bởi hai gương thỡ ảnh tạo bởi gương cầu phẳng bao giờ cũng lớn hơn gương cầu lồi.
Cõu 72. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau:
Chất nào dưới đõy truyền õm tốt nhất?
	A. Chõn khụng	B. Chất khớ	C. Chất rắn	D. Chất lỏng
Cõu 73. Hóy lựa chọn phương ỏn đỳng (ứng với A, B hoặc C) để trả lời cõu hỏi sau:
Khi nào cú dũng điện chạy trong quạt?
	A. Khi dũng Electron dịch chuyển cú hướng qua quạt.
	B. Khi trong quạt cú điện tớch dương và điện tớch õm dịch chuyển
	C. Khi cú dũng cỏc hạt nhõn nguyờn tố dịch chuyển qua quạt
Cõu 74. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau:
Vật phỏt ra õm cao hơn khi nào?.
	A. Khi vật dao động mạnh hơn.
	B. Khi vật dao động chậm hơn
	C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trớ cõn bằng nhiều hơn..
	D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Cõu 75. Hóy chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau:
Trong vật nào dưới đõy khụng cú cỏc eclectron tự do?
	A. Một đoạn dõy đồng	B. Một đoạn dõy nhựa
	C. Một đoạn dõy thộp	D. Một đoạn dõy nhụm
Cõu 76. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B hoặc C) để trả lời cõu hỏi sau:
Hạt nào chuyển động cú hướng tạo thành dũng điện?
	A. Nguyờn tử	B. Điện tớch õm và điện tớch dương
	C. chỉ cú điện tớch õm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ca nam ly 7 CKTKN.doc