Giáo án Vật lý 7 cả năm (35)

Giáo án Vật lý 7 cả năm (35)

Baøi 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.

I / Muïc tieâu :

 - Kiến thức: + Bằng TN, HS nhận thấy: Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.

- Kỹ năng: Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.

- Thái độ: Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được.

II / Chuaån bò :

- GV : Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin.

- HS : SGK , vôû ghi baøi .

 

doc 104 trang Người đăng vultt Lượt xem 1324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 cả năm (35)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 1	Ngày soạn: 26/8/2010. 
Tiết : 1	Ngày daïy : 28/8/2010.
Baøi 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.
I / Muïc tieâu :
 - Kiến thức: + Bằng TN, HS nhận thấy: Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Kỹ năng: Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
- Thái độ: Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được.
II / Chuaån bò :
- GV : Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin.
- HS : SGK , vôû ghi baøi .
III / Hoaït ñoäng leân lôùp :
1 / OÅn ñònh lôùp : ( 1 phút.)
2 / Kieåm tra baøi cuõ : Thoâng qua .
3 / Baøi môùi :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. ( 3 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-H : Một người mắt không bị tật, bệnh, có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không? Khi nào ta mới nhìn thấy một vật?
-H : Các em hãy nhìn ảnh chụp ở đầu chương và trả lời xem trên miếng bìa viết chữ gì?
-H : Ảnh ta quan sát được trong gương phẳng có tính chất gì?
- Những hiện tượng trên đều có liên quan đến ánh sáng và ảnh của các vật quan sát được trong các loại gương mà ta sẽ xét ở chương này.Đó cũng là 6 câu hỏi chính mà ta phải trả lời được sau khi học chương này.
-HS:..
-HS: Quan sát thực trên gương
-HS đọc 6 câu hỏi nêu ở đầu chương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng.(10 phút)
-Đưa cái đèn pin ra, bật đèn và chiếu về phía HS.
-Để đèn pin ngang trước mặt và nêu câu hỏi như trong SGK ( GV phải che không cho HS nhìn thấy vệt sáng của đèn chiếu lên tường hay các đồ vật xung quanh )
-H : Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
Yêu cầu HS nghiên cứu hai trường hợp 2,3 để trả lời C1.
I.NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG.
-HS thấy đèn có thể bật sáng hay tắt đi.
-TN chứng tỏ rằng, kể cả khi đèn pin đã bật sáng mà ta cũng không nhìn thấy được ánh sáng từ đèn pin phát ra-Trái với suy nghĩ thông thường.
-HS tự đọc SGK mục quan sát và TN, thảo luận nhóm trả lời C1.
- C1:Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt.
- Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có (ánh sáng) truyền vào mắt ta.
Hoạt động 3: nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật.
-Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy, nhìn thấy vật cần có ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu?
-Yêu cầu HS đọc câu C2 .
-Yêu cầu HS lắp TN như SGK, hướng dẫn để HS đặt mắt gần ống.
-Nêu nguyên nhân nhìn tờ giấy trắng trong hộp kín.
-Nhớ lại: Ánh sáng không đến mắt
 Có nhìn thấy ánh sáng không?
- Cho hs hoaøn thaønh keát luaän .
* GDBVMT : Ở thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên hs thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt. Để làm giảm tác hại này, hs cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại. 
II.NHÌN THẤY MỘT VẬT.
-HS đọc câu C2 trong SGK.
-HS thảo luận và làm TN C2 theo nhóm.
a.Đèn sáng: Có nhìn thấy.
b.Đèn tắt: Không nhìn thấy.
-Có đèn để tạo ra ánh sáng	nhìn thấy vật, chứng tỏ: Ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng Ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì mắt nhìn thấy giấy trắng.
- Kết luận:Ta nhìn thấy một vật khi có (ánh sáng từ vật ñoù )truyền vào mắt ta.
 Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng.(5 phút) 
-Làm TN 1.3: Có nhìn thấy bóng đèn sáng?
-TN 1.2a và 1.3: Ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng. Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Vaäy daây toùc boùng ñeøn vaø maûnh giaáy traéng ñeàu phaùt ra aùnh saùng goïi laø vaät saùng .
- Thông báo khái niệm vật sáng.
III. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.
-HS thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau để trả lời C3.
Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó.
- Kết luận: .........phát ra..........
 ..........hắt lại............
4 / Củng cố-vận dụng : (10 phút)
1.Vận dụng:
-Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi C4, C5.
-Tại sao ta nhìn thấy cả vệt sáng?
2.Củng cố:
-Qua bài học, yêu cầu HS rút ra kiến thức thu thập được. 
C4:Trong cuộc tranh cãi, bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt Mắt không nhìn thấy.
C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng, ánh sáng từ các vật đó truyền đến mắt.
-Các hạt xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền của ánh sáng, tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy.
+Ta nhận biết được ánh sáng khi..............
+Ta nhìn thấy một vật khi........................
+Nguồn sáng là vật tự nó.........................
+Vật sáng gồm........................................
+Nhìn thấy màu đỏ khi có ánh sáng đỏ đến mắt.
+Có nhiều loại ánh sáng màu.
+Vật đen: Không trở hành vật sáng.
5 / Daën doø :
-Trả lời lại câu hỏi C1, C2, C3.
 -Học thuộc baøi vaø ghi phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 1.1 đến 1.5 ( tr3- SBT)
 ----------------------------------------------------------------------------------------
Tuaàn : 2	Ngày soạn: 
Tiết : 2	Ngày daïy : 
Baøi 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I / Muïc tieâu :
- Kiến thức: + Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng.
 + Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
 + Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng xác định đường thẳng trong thực tế.
 -+ Nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm ánh sáng.
- Kỹ năng: Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm.
 - Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II / Chuẩn bị :
- GV : Mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, 1 nguồn sáng dùng pin, 3 màn chắn có đục lỗ như nhau, 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to.
HS : Xem tröôùc baøi .
III / Hoaït ñoäng leân lôùp : 
1 / OÅn ñònh lôùp : ( 1 phút.) 
2 / Kieåm tra baøi cuõ : (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-H: Khi naøo ta nhaän bieát ñöôïc aùnh saùng ?
-H: Khi naøo ta nhìn thaáy moät vaät ?
-H: Nguoàn saùng laø gì ? Vaät saùng laø gì ?
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có (ánh sáng) truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có (ánh sáng từ vật ñoù )truyền vào mắt ta.
- Nguoàn saùng laø vaät töï phaùt ra aùnh saùng. Vaät saùng goàm nguoàn saùng vaø nhöõng vaät haét laïi aùnh saùng chieáu vaøo noù. 
3 / Baøi môùi :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. ( 3 phút)
Caùc em haõy veõ treân giaáy xem coù bao nhieâu ñöôøng coù theå ñi töø moät ñieåm treân vaät saùng ñeán maét ta keå caû ñöôøng thaúng vaø ñöôøng ngoaèn ngheøo ? Vaäy aùnh saùng ñi theo ñöôøng naøo trong nhöõng con ñöôøng ñoù ñeán maét ta .
Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng (15 phút)
-Dự đoán ánh sáng đi theo đường cong hay gấp khúc?
-Nêu phương án kiểm tra?
-Yêu cầu HS chuẩn bụ TN kiểm chứng.
-Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không?
-Nếu phương án HS không thực hiện được thì làm theo phương án SGK:
+Đặt 3 bản giống hệt nhau trên một đường thẳng.
+Chỉ để lệch 1-2 cm.
Ánh sáng truyền đi như thế nào?
-Thông báo qua TN: Môi trường không khí, nước, tấm kính trong, gọi là môi trường trong suốt.
-Mọi vị trí trong môi trường đó có tính chất như nhau gọi là đồng tính. Từ đó rút ra định luật truyền thẳng của ánh sáng-HS nghiên cứu định luật trong SGK và phát biểu.
I.Đường truyền của ánh sáng.
-1,2 HS nêu dự đoán.
-1,2 HS nêu phương án.
-Bố trí TN, hoạt động cá nhân.
- C1:...................theo ống thẳng...............
-HS nêu phương án.
- C2: HS bố trí TN.
+Bật đèn
+Để 3 màn chắn 1,2,3 sao cho nhìn qua 3 lỗ A, B,C vẫn thấy đèn sáng.
+ Kiểm tra 3 lỗ A, B, C có thẳng hàng không?
-HS ghi vở: 3 lỗ A, B,C thẳng hàng, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-Để lệch một trong 3 bản, quan sát đèn.
-HS quan sát: không thấy đèn.
*Kết luận: Đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
- Phát biểu đluật truyền thẳng cuûa ánh sáng và ghi lại định luật vào vôû:“ Trong moâi tröôøng trong suoát vaø ñoàng tính aùnh saùng truyeàn theo ñöôøng thaúng”
Hoạt động 3: Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng.(10 phút)
-Quy ước tia sáng như thế nào?
-Quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?
-Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng.
-Thay tấm chắn 1 khe bằng tấm chắn hai khe song song.
-Vặn pha đènđể tạo ra hai tia song song, hai tia hội tụ, hai tia phân kỳ. 
- Yêu cầu HS trả lời câu C3.Mỗi ý yêu cầu hai HS phát biểu ý kiến rồi ghi vào vở.
II. Tia sáng và chùm sáng.
-HS vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến M. S M mũi tên chỉ hướng.
-Quan sát màn chắn: Có vệt sáng hẹp thẳng- Hình ảnh đường truyền của ánh sáng.
-HS nghiên cứu SGK trả lời: Vẽ chùm sáng chỉ cần vẽ hai tia sáng ngoài cùng.
-Hai tia song song:
-Hai tia hội tụ:
-Hai tia phân kỳ:
-Trả lời C3:
a.Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
b.Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
c.Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Hoạt động 4: vận dụng- củng cố : ( 10 phút)
1 VẬN DỤNG:
-Yêu cầu HS giải đáp câu C4.
-Yêu cầu HS đọc C5: Nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng.
2.CỦNG CỐ:
-Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
-Biểu diễn đường truyền ánh sáng.
-Khi ngắm phân đội xếp hàng, em phải làm như thế nào?Giải thích.
C4: Ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đén mắt theo đường thẳng.
C5:..
-2 HS lần lượt phát biểu.
-HS:..
+ Ánh sáng truyền thẳng.
+Ánh sáng từ vật đến mắt, mắt mới ... ết bị điện, người ta sử dụng cầu chì. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cấu tạo và tác dụng của cầu chì.
- Yêu cầu HS nhớ lại những hiểu biết về cầu chì đã học ở lớp 5 và bài 22.
- GV làm TN đoản mạch như sơ đồ hình 29.3. HS nêu hiện tượng xảy ra với cầu chì khi xảy ra đoản mạch.
- GV liên hệ thực tế hiện tượng đoản mạch như vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi dây tiếp xúc nhau ( chập điện).
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về cầu chì qua quan sát hình 29.4 và cầu chì thật, nêu ý nghĩa con số ghi trên cầu chì? GV có thể lấy 1 ví dụ cụ thể. Yêu cầu HS giải thích.
-Yêu cầu HS trả lời C5.
II.HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ.
- C1: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn.
- Tác hại của hiện tượng đoản mạch:
+Gây cháy vỏ bọc dây và các bộ phận khác tiếp xúc với nó →hoả hoạn.
+làm đứt dây tóc bóng đèn, dây trong các mạch điện của các dụng cụ dùng điện...→
Hỏng các thiết bị điện.
Khi đoản mạch dây chì nóng đỏ, chảy đứt và ngắt mạch (đèn tắt) → bóng đèn được bảo vệ.
→Sự cần thiết phải sử dụng cầu chì trong mạch điện gia đìng.
-Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị định mức thì cầu chì sẽ đứt.
Hoạt động 4 : TÌM HIỂU CÁC QUY TẮC AN TOÀN (BƯỚC ĐẦU) KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (5 phút).
- Gọi HS đọc phần III và hoàn thành bài tập điền ô trống, hoàn thành các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- GV yêu cầu giải thích 1 số điểm trong quy tắc an toàn đó.
III.CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
1.Chỉ làm TN với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
2.Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
3. Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
4. Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu. 
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ-VẬN DỤNG : (8 phút).
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C6.
- C6: a) Không an toàn...
Khắc phục:...
b) Không an toàn...
Khắc phục:...
c) Không an toàn...
Khắc phục:...
4 / Dặn dò :
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 29.1 đến 29.4 tr 30 SBT.
- Ôn tập chương 3: điện học.Trả lời phần tự kiểm tra tr 85 SGK.
Tuaàn : 35,36	Ngày soạn: /04 /2010. 
Tiết : 35,36	Ngày daïy : /04 /2010.
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC.
I / Muïc tieâu : 
- Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương Điện học. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
- Thái độ: HS hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.
 II / Chuaån bò : 
- GV: Bài tập 2, 4, 5 tr 86 SGK. Trò chơi ô chữ.
III / Hoaït ñoäng leân lôùp : 
1 / OÅn ñònh lôùp : ( 1 phút.) 
2 / Kieåm tra baøi cuõ : (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
1.Chỉ làm TN với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
2.Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
3. Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
4. Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
3 / Baøi môùi :
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cơ bản : (15 phút)
1 / Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.
2 / Đặt một câu với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
3 / Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
4 / Các vật nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường: mãnh tôn, mảnh nilon, không khí
5 / Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.
6 / Hãy cho biết tên đơn vị của cường độ dòng điện và tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
7 / Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào?
8 / Đặt một câu với cụm từ: hai cực của nguồn điện, hiệu điện thế.
9 / Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
10 / Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện có đặc điểm gì? 
1 / - Có thể làm nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Thước nhựa nhiễm điện khi bị cọ xát với mảnh vải khô.
- Cọ xát là cách làm cho nhiều vật nhiễm điện.
2 /Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn.
3 / - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
4 / Ở điều kiện bình thường các vật dẫn điện là: mảnh tôn, dây đồng.
5 / Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí. 
6 / Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe. Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện.
7 / Đơn vị của hiệu điện thế là vôn. Đo hiệu điện bằng vôn kế.
8 / - Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện đó khi để hở hoặc khi chưa mắc vào mạch.
9 / - Cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch.
- Hiệu điện thes giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
10 /- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn và giữa hai điểm nối chung đều bằng nhau.
- Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi đèn. 
Hoạt động 2 : VẬN DỤNG TỔNG HỢP KIẾN THỨC (15 phút)
-Yêu cầu cá nhân HS chuản bị trả lời từ câu 1 đến câu 7 (tr 86-SGK) trong khoảng 7 phút).
-Hướng dẫn HS thảo luận.
-GV : Ghi tóm tắt ...
Câu 1: Chọn D.
Câu 2: a-Điền(-); b-Điền(-);
 c-Điền(+); d-Điền(+).
Câu 3: Mảnh nilông nhiễm điện âm→nó nhận thêm êlectrôn.
-Miếng len mất êlectrôn→nó nhiễm điện dương.
4. c.
Câu 5: Chọn C.
Câu 6: Dùng nguồn điện 6V là phù hợp nhất và hiệu điện thế 3V (để đèn sáng bình thường), khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V.
Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI Ô CHỮ (10 phút)
HS cả lớp tham gia trò chơi ô chữ.
1/ Một trong hai cực của pin.
2 / Quy tắc phải thực hiện khi sử dụng điện.
3 / Vật cho dòng điện đi qua.
4 / Một tác dụng của dòng điện.
5 / Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại.
6 / Một tác dụng của dòng điện.
7 / Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài.
8 / Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
-HS: Mỗi nhóm một dãy hoàn thành ô chữ.
1 / Cực dương.
2 / An toàn điện.
3 / Vật dẫn điện.
4 / Phát sáng.
5 / Lực đẩy.
6 / Nhiệt.
7 / Nguồn điện.
8 / Vôn kế.
4 / Dặn dò : 
Học bài, chuẩn bị bài thật tốt để kiểm tra học kì đạt kết quả.Tuaàn : 37	Ngày soạn: /04 /2010. 
Tiết : 37	Ngày daïy : /04 /2010.
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I / Mục tiêu :
Thông qua việc kiểm tra, GV đáng giá kết quả học tập của ha về kiến thức, kĩ năng, vận dụng.
II / Chuẩn bị : 
GV : Đề kiểm tra, đáp án.
HS : Chuẩn bị bài thật tốt.
III / Hoạt động lên lớp : 
1 / Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số hs.
2 / Phát đề :
3 / Đề : 
I / Trắc nghiệm : (4 điểm ) 
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
 1. /Khi mua một nguồn điện như pin hay acquy mới ta quan tâm đến vấn đề nào sau đây :
a. /Khả năng cung cấp điện mạnh hay yếu. b. /Pin hay acquy có đẹp không .
c./ Pin hay acquy càng lớn càng tốt. d./ Pin hay acquy càng nhỏ càng tốt .
 2. /Trong một mạch kín, để có dòng điện chạy lâu dài trong dây dẫn thì nhất thiết phải có bộ phận nào ?
a./ Nguồn điện. 	b. /Bóng đèn .
c./ Cầu chì.	d./ Công tắc. 
3. / Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
a./ Một thanh thủy tinh được cọ xát.	b./ Một chiếc pin được đặt riêng trên bàn.
c. / Một đồng hồ dùng pin đang chạy. 	d. /Một bóng đèn pin trong mạch điện hở.
 4. / Những nhóm chất nào sau đây đều dẫn điện?
a./ Gỗ khô, than đá, sắt.	 b./ Đồng, cao su, thủy tinh.. 
c. / Sắt, đồng, nước. 	d. / Nước, sứ, chì.
5. / Bàn ủi điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
a. / Tác dụng nhiệt.	 b./ Tác dụng từ.
c. / Tác dụng phát sáng. 	d. / Tác dụng hóa học.
6. / Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ gì và có đơn vị là gì? 
a./ Chữ V và có đơn vị là vôn.	b./ Chữ A và có đơn vị là ampe.	
c. / Chữ U và có đơn vị là vôn.	d. / Chữ I và có đơn vị là ampe.	
7. / Vôn kế có giới hạn đo 15V thì phù hợp nhất để đo hiệu điện thế nào sau đây?
a./ Nguồn điện 6kV.	b./ Bình acquy 12V.
c. / Pin mặt trời 400mV. 	d. / Nguồn điện 36V. 
 8. /Trong các câu sau câu nào là đúng?
 a./ Trong đoạn mạch nối tiếp hiệu điện thế là như nhau.
b./ Êlectrôn là hạt mang điện tích dương. 
c./ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm. 
d./ Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều gây ra tác dụng nhiệt. 
II./ Điền khuyết : (1 điểm)
9./ Dòng điện là dòng các (1) dịch chuyển có hướng.
10. / Dòng điện trong kim loại là dòng các (2)  ............................... dịch chuyển có hướng.
 11./ Chiều dòng điện là chiều từ (3) qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
12. / Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một (4 ) 
III./ Tự luận : (5điểm )
 13./ Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử. (2 đ)
 14. / Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì? (1đ)
15./ Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm 1 nguồn điện, 2 bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc. Hãy dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện. (2 đ)
ĐÁP ÁN : Vật lí 7
I./ Trắc nghiệm : (4 đ)
 Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Tổng điểm
 Đáp án
 a
 a
 c
 c
 a
 d 
 b
 a 
 Điểm
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 4
II./ Điền khuyết :(1 đ)
Điền đúng mỗi ý ( 0,25 đ )
9 / (1): điện tích
10/ (2) : êlectrôn tự do
11/ (3): cực dương 
12/ (4) : hiệu điện thế
III./ Tự luận :(4 đ)
13/. - Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. (0,5đ)
- Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. (0,5đ)
- Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện. (0,5đ)
- Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. (0,5đ)
14./- Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch. (0,5đ)
- Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. (0,5đ)
15./ - Vẽ đúng sơ đồ (1 đ)
 - Biểu diễn đúng chiều dòng điện (1đ)
MA TRẬN
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Câu
Điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Hai loại điện tích.
- Dòng điện – Nguồn điện.
- Chất dẫn điện và chất cách điện – dòng điện trong kim loại.
- Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện.
- Tác dụng của dòng điện. 
C: 1, 3, 4, 11
(1,75đ)
C: 2,5,9, 10 
(1,5đ)
C: 13
(2đ)
9
5,25
- Cường độ dòng điện.
- Hiệu điện thế.
C: 6,7
(1đ)
C: 14
(1đ)
C: 8,12
(0,75đ)
C:15
(2đ)
6
4,75
Tổng
6
(2,75đ)
1
(1đ)
6
(2,25đ)
1
(2đ)
1
(2đ)
15
10

Tài liệu đính kèm:

  • docvat li 7(8).doc