Giáo án Vật lý 7 cả năm (36)

Giáo án Vật lý 7 cả năm (36)

 Tiết1: bài1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.

A. Mục tiêu: - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh

 sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật

 khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

 - Phân biệt đượcnguồn sáng và vật sáng.

B Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh:

 - 1 Hộp kín trong đó dán một mẫu giấy trắng ,

 bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như hình 1.2a (SGK).; Pin, dây nối, công tắc.

C. Nội dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học.

 

doc 67 trang Người đăng vultt Lượt xem 851Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 cả năm (36)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (24-08-2010) Chương 1: Quang học.
 Tiết1: bài1: Nhận biết ánh sáng- nguồn sáng và vật sáng.
A. Mục tiêu: - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh 
 sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật 
 khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
 - Phân biệt đượcnguồn sáng và vật sáng.
B Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh:
 - 1 Hộp kín trong đó dán một mẫu giấy trắng ,
 bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như hình 1.2a (SGK).; Pin, dây nối, công tắc.
C. Nội dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập.
GV : Y/c HS đọc phần giới thiệu chương1(SGK)
GV:Những hiện tượng trên đều có liên quan đến ánh sáng và ảnh của 
các vật quan sát được trong các loại gương mà ta sẽ xét ở chương này.
GV : Giới thiệu nội dung bài học :
GV : Bật đèn pin và để đèn ngang qua trước mặt .
? Mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không ? vì sao ?
GV : Vậy khi nào ta nhận biết ( nhìn thấy) được ánh sáng. Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.
HS : Đọc
HS :
HS : Không nhìn thấy.
* Hoạt động2: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
GV: GV: Y/c một HS đọc mục quan sát và thí nghiệm(SGK)
? ? Trường hợp nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng.
 GV: (C1) Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng có điều kiện gì giống nhau?
GV: Y/c HS điền vào chổ trống hoàn thành kết luận.
I. Nhận biết ánh sáng:
- Quan sát và thí nghiệm:
HS: Trường hợp 2 và3.
HS: Có ánh sáng truyền vào mắt.
- Kết luận:ánh sáng.
* Hoạt động3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật.
GV: ở trên ta đã biết, ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Vậy , nhìn thấy vật có cần ánh sáng truyền từ vật đến mắt không ? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu?
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2 .
 ( GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm trước)
? Qua thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì.
II. Nhìn thấy một vật:
- Thí nghiệm:
-C2: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng.
 Vì có ánh sáng truyền từ mảnh giấy vào mắt ta.
-Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
* Hoạt động4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng: 
GV: y/c HS làm TN (H1.3) và y/ c HS trả lời C3 .
? Trong các vật : Dây tóc bóng đèn , mẫu giấy trắng vật nào tự phát ra ánh sáng , vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới .
? Vậy chúng có đặc điểm gì giống nhau.
GV : Thông báo : Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng gọi là vật sáng.
 -Vật tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng .
GV : Y/c HS hoàn thành kết luận (SGK)
? Hãy nêu một số thí dụ về vật sáng và nguồn sáng. 
III. Nguồn sáng và vật sáng.
-C3 :
HS : 
HS : Cả hai đều có ánh sáng truyền tới mắt.
-Kết luận : ..(phát ra) ; (Hắt lại)
*Hoạt động5 : Củng cố – Vận dụng- Hướng dẫn về nhà.
GV : Y/c HS hoàn thành C4 và C5 (SGK)
GV: Qua bài học hôm nay Em thu được những k/t gì?
GV:Y/c Y/c hs nhắc lại mục ghi nhớ (SGK)
IV. Vận dụng :
* Bài tập về nhà: Học thuộc mục ghi nhớ ; làm các bài tập 1.1 đến 1.5(SBT) ; xem trước bài 2(SGK)
 ( 31-08-2010) Tiết 2 : bài2 : Sự truyền ánh sáng.
A. Mục tiêu: - Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng.
 - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng .
 - Biết vận dụng định luật truyền thẳng của AS vào xác định đường thẳng trong thực tế.
B. Chuẩn bị: - Đối với mỗi nhóm HS.
+ một ống nhựa cong, một ống nhựa thẳng 3mm , dài 200 mm; Một nguồn sáng dùng pin.
 Ba màn chắn có đục lỗ như nhau. Ba cái đinh gim mạ mũ nhựa to.
C. Nội dung:* Tổ chức các hoạt động dạy học.
 * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập.
GV:? Khi nào ta nhận biết được ánh sáng .? Khi nào ta nhìn thấy vật.
 ? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? 
* Tổ chức tình huống:
GV : Y/c HS đọc phần mở bài (SGK) ? Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải.
GV: Muốn biết ý kiến nào đúng . Bài học ......
HS:...
HS:...
* Hoạt động2: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của tia sáng.
GV: Em hãy dự đoán xem AS đi theo đường cong hay đường gấp khúc?
? Nêu phương án kiểm tra.
GV: Xem xét các phương án có thể thực hiệ được , phương án nào không thực hiện được vì sao?
GV:Y/cHS làm thí nghiệm kiểm chứng(TN Hình 2.1 SGK)
? Hãy cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng?
GV: Gọi một HS hoàn thành C1.
GV: Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng không?có phương án nào k/tra được không?
(Nếu phương án HS không thực hiện được thì làm như SGK)
? Kiểm tra xem ba lỗ ABC trên 3 tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cùng một đường thẳng không.
GV: Vậy AS chỉ truyền theo đường nào ?
GV: Môi trường K2 , nước, tấm kính trong: Gọi là môi trường trong suốt . Mọi vị trí trong mỗi môi trường đó có tính chất như nhau( đồng tính)
GV: Cho HS nghiên cứu định luật SGK rồi phát biểu?
1, Đường truyền của tia sáng:
HS: Nêu dự đoán.
HS:...
HS:Bố trí TN (Hoạt động cá nhân).
( Mỗi HS quan sát....)
HS: ống thẳng...
HS:...ống thẳng..)
HS: Nêu phương án.
HS: Bố trí TN như H2.2 (SGK)
HS: ....Nằm trên cùng một đường thẳng
HS:* KL: .( thẳng)..
* Định luật: (SGK)
* Hoạt động4: Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng.
GV: Quy ước tia sáng như thế nào?
GV: Y/c HS quan sát H2.3 (SGK)
? Người ta quy ước như thế nào.
GV: Trên H2.3 , đoạn thẳng có hướng SM biểu diễn một tia sáng đi từ đèn pin đến mắt ta.
? Vẽ đường truyền A/S từ điểm sáng S đến điểm M.
GV: Y/c HS làm TN( H2.4SGK)(Chú ý khe hẹp // với màn)
? Trên màn chắn ta thu được gì.
GV: Vật sáng đó cho ta hình ảnh về đường truyền của A/S
GV: Quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?
GV: Trong thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia/s.
GV: Thay tấm chắn một khe bằng tấm chắn hai khe //.
GV: vặn pha đèn tạo ra hai tia //, hai tia hội tụ,hai tia p/kỳ.
GV: Y/c HS hoàn thành C3.
II. Tia sáng và chùm sáng.
1, Biểu diễn đường truyền của AS.
HS: Là một đ/t có mũi tên chỉ hướng.
HS : Quan sát .
HS  S M
- Mũi tên chỉ hướng ; tia sáng SM.
HS: Làm TN.
HS: Thu được vật sáng hẹp gần như một đường thẳng.
2, Ba loại chùm sáng.
- Chùm sáng //.
- Chùm sáng hội tụ.
- Chùm sáng phân kỳ.
HS: (c3)
* Vận dụng- củng cố- hướng dẫn về nhà.
GV: Y/c HS hoàn thành C4 và C5 (SGK) ; Tóm tắt nội dung chính của bài học.
-BTVN: Học thuộc mục ghi nhớ; Làm các bài tập 2.1 đến 2.4 ( SBT)
( 07-09-2010) Tiết 3 : bài 3 : ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.
A. Mục tiêu: - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích .
 - Giải thích được vì sao lại có nhật thực , nguyệt thực.
B. Chuẩn bị: * Dụng cụ: Đối với mỗi nhóm học sinh.
-Một đèn pin; Một cây nến;Một vật cản bằng bìa dày;Một màn chắn;Một hình vẽ nhật và nguyệt thực
C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học .
* Hoạt động1: Kiểm tra- Tổ chức tình huống học tập.
*Kiểm tra bài cũ:? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
 ? Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào.
 GV: Y/c một số HS khác nêu nhận xét.
GV: Y/c 2 HS lên bảng làm BT3 và BT4 (SBT) và gv kiểm tra kết quả 
 làm BT ở nhà của HS.
* Tổ chức tình huống học tập,
GV: Gọi 1 HS đọc phần mở bài (SGK).
? Vì sao bóng cột đèn bị nhòe đi khi có đám mây mỏng che khuất.
 Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải thích điều đó.
HS:
HS:1 đ/t trên có mũi tên chỉ hướng.
HS1(BT3)
HS2(BT4)
HS:..
HS:...
* Hoạt động2: Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.
GV: Phát dụng cụ cho các nhóm và y/c hs làm thí nghiệm H3.1 (SGK); (hướng dẫn hs để đèn ra xa)
? Vì sao trên màn chắn lại cóvùng hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng đến.
GV: Y/c HS trả lời C1 :
? Từ thí nghiệm này ta có nhận xét gì.
GV : Phát dụng cụ và y/c hS làm thí nghiệm 3.2 (SGK)
? Hãy quan sát trên màn chắn3 vùng sáng, tối khác nhau
GV:Y/c HS thảo luận và trả lời C2.
? Từ thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì .
? Giữa thí nghiệm 1 và 2 cách bố trí thí nghiệm có gì khác nhau.
I. Bóng tối- Bống nửa tối.
* Thí nghiệm1:
HS: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN.
HS: Vì không có As truyền tới 
 (AS truyền theo đường thẳng)
HS:(C1)Phần màu đen hoàn toàn không nhận được AS từnguồn tới vì AS truyền theo đường thẳng, bị vật chặn lại.
HS: ( nguồn sáng)
HS:
HS: (C2). – Vùng1 : là bóng tối.
 - Vùng 2 là vùng sáng.
 - Vùng 3 là vùng nửa tối...
HS: ... “Một phần nguồn sáng”.
HS::
* Hoạt động3: Hình thành khái niệm Nhật thực và Nguyệt thực .
GV: Y/c HS đọc thông báo ở mục 2(SGK)
? Thế nào là nhật thực một phần .
? Thế nào là nhật thực toàn phần.
? Thế nào là nguyệt thực .
GV: Y/c HS trả lời C3 ( GV treo hình3.3 lên bảng)
GV: Y/c HS trả lời C4 ( GV treo hình3.4 lên bảng)
II. Nhật thực – Nguyệt thực .
HS:...
HS:Đứng ở chổ tối ko nhìn thấy mặt trời.
HS:Đứng ở chổ nửa tối nhìn thấy một 
 phần mặt trời.
HS: Mặt trăng bị trái đất che khuất ...
HS:...
HS: Vị trí1: Có nguyệt thực .
 Vị trí 2 và 3 : Trằng sáng.
* Hoạt động4: Củng cố- Vận dụng- Hướng dẫn học ở nhà.
* Củng cố: -Bài học hôm nay Em rút ra được những nội dung gì? ( Y/c một số HS nhắc lại)
* Vận dụng: GV : Y/c HS làm lại thí nghiệm H3..2 và trả lời câu hỏi C5 .
 (HS vẽ hình vào vở ( theo hình học phẳng).
GV: Y/c hS trả lời câu hỏi C6 .
HS: Ghi nhớ (SGK)
HS:(C5) Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại, khi miếng bìa lại sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối.
HS:...
* BTVN: -Học thuộc mục ghi nhớ; đọc mục. “ Có thể Em chưa biết”; Làm BT 1;2;3;4 (SBT)
( 14-09-2010) Tiết 4 : bài 4 : định luật phản xạ ánh sáng. 
A. Mục tiêu:-Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
 - Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc tới, góc phản xạ.
 - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
 - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền của ánh sáng 
 theo mong muốn.
B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm học sinh.
 - Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng; một đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng.
 - Một tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang; Thước đo góc mỏng( thước đo độ)
C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học .
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập.
* Kiểm tra bài cũ: ? Hãy giải thích hiẹn tượng Nhật thực và Nguyệt thực.
 ? Y/c Một HS lên bảng chữa bài tập 3 (SBT)
* Tổ chức tình huốnghọc tập: GV:Tiến hành TN như (SGK)ở phần mở bài
? Phải đặt đèn pin như thế nào để thu được tia sáng hắt trên gương chiếu sáng đúng một điểm A trên tường.
GV: Muốn làm được việc đó phải biết mối quan hệ giữa tia sáng từ đèn pin chiếu ra và tia sáng hắt lại trên gương.
HS:....
HS:...
HS:...
*Hoạt động2: Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng.
GV:Y/c HS thay nhau cầm gương soi. 
? Các Em thấy hiện tượng gì trong gương.
GV: Hình ảnh của m ... ế được mắc với hai đầu bóng đèn2 )
GV: Y/C các nhóm HS tiến hành mắc mạch điện :
- Ghi kết quả đo vào bảng 1 (SGK).
- Từ kết quả ở bảng1 với các giá trị đo được , hãy hoàn thành nhận xét trong mẫu báo cáo.
 + - K
HS: .
A
 (Hình 28.1) 
X
X
 Đ1
HS: U12 = U24 = UMN.
V
 Đ2
* Hoạt động4: Đo CĐDĐ đối với đoạn mạch song song.
GV: Đề nghị HS sử dụng mạch điện đã mắc, tháo bỏ vôn kế và mắc ampekế vào lần lượt vào các vị trí :
- Ghi kết quả đo ở từng vị trí vào bảng 2(mẫu báo cáo)
- GV: Kiểm tra xem HS mắc ampekế có đúng không, trước khi cho HS đóng công tắc.
GV: Y/C các nhóm HS thảo luận , nhận xét kết quả đo từ bảng2, lưu ý HS về sai khác( I khác I1 + I2) do ảnh hưởng của việc mắc ampekế vào mạch.Nừu sự sai kháckhông lớn, ta chấp nhận I = I1 + I2.
GV: Làm thí nghiệm với 3 Ampekế được mắc đồng thời để loại bỏ ảnh hưởng của việc mắc 1 ampekế ở các vị trí khác nhau: K/q (I = I1 + I2.)
GV: Y/c HS viết đầy đủ câu nhận xét (mẫu báo cáo)
HS:..
HS:...
HS: Quan sát GV làm TN
HS: ...(tổng).... ; (.....I = I1 + I2.)
* Hoạt động5: Củng cố bài học , nhận xét đánh giá công việc của học sinh.
? Nêu lại các quy luật về HĐT và CĐDĐ đối với đoạn mạch song song.
GV: Nhận xét: 
ý thức và thái độ làm việc của các nhóm.
Đánh giá kết quả làm việc của HS.
GV: Thu báo cáo của HS để xem xét và đánh giá.
* BTVN: Làm các bài tập 28.1 đến Bài tập 28.5 (SBT)
HS: U = U1 = U2
 I = I1 + I2
HS: Nộp báo cáo .
( 09-05-2010) 
Tiết 33: Bài 29: An toàn khi sử dụng điện.
A. Mục tiêu:- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toan khi sử dụng điện.
B. Chuẩn bị: * Đối với cả lớp:
- Một số loại cầu chì có ghi số ampe(A) trên đó, trong đó có loại 1A.
- Một ắc quy 6V hay 12 V ; 1 bóng đèn 6V hay 12 V phù hợp với ắc quy.
- 1 công tắc; 5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 40 cm.
- Tranh vẽ to hình 29.1 (SGK) ; 1 bút thử điện.
 * Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 nguồn điện 3V; 1 mô hình người điện (Hình 29.1 SGK); 1 công tắc ; 1 bóng đèn pin ; 1 ampekế có GHĐ là 2A ; 1 cầu chì loại ghi dưới hoặc bằng 0,5A ; 5 đoạn dây đồng.
C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống.
GV: Trả lại cho HS báo cáo thực hành bài 28 và nêu các nhận xét; đánh giá chung những trường hợp cụ thể.
GV: Giới thiệu yêu cầu của bài học: Dòng điện có thể gây nguy hiểm cho cơ thể người, do đó sử dụng điện phải tuân thủ các quy tắc để đảm bảo an toàn.
 Vậy phải sử dụng điện như thế nào là an toàn.
* Hoạt động2:Tìm hiểu các t/d và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
GV: Cắm bút thử điện vào 1 trong hai lỗ của ổ lấy điện để HS quan sát khi nào thì đèn của bút thử sáng và trả lời C1 (SGK)
GV: Y/c HS quan sát Hình 29.1 và thực hiện theo y/c SGK.
? Đóng công tắc , chạm đầu 2 vào bất cứ chổ nào của “ người điện” và quan sát bóng đèn.
GV: Y/c HS hoàn thành nhận xét SGK.
GV: Nhắc lại cho HS t/d sinh lí của dòng điện.
GV: Y/c HS đọc thông tin (SGK)
? GH nguy hiểm đối với d/đ đi qua cơ thể người là bao nhiêu ampe.
I. DĐđi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm.
 1, Dòng điện đi qua cơ thể người.
HS: ...Khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây “nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài hay đầu kia của bằng KL của bút thử điện.
HS: ....
* Nhận xét: ....(chạy qua)......( bất cứ).
2, Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người.
HS : 70 mA trở lên. hoặc 40V trở lên.
* Hoạt động3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
GV :Làm TN đoản mạch ( Hình 29.2 SGK)
? Khi đóng công tắc , đọc và ghi số chỉ của ampekế I1= ...
? Nối hai đầu AB của bóng đèn bằng một dây dẫn, đóng công tắc , quan sát bóng đèn, đọc và ghi số chỉ của ampekế I2 =...
GV: Y/c HS hoàn thành C2. (SGK)
 ? Hãy nêu tác hại của h/t đoản mạch.
GV: Nêu những hiểu biết của em về cầu chì đã được học ở lớp 5. Cho HS tìm hiểu cầu chì thật.
GV: Y/c HS hoàn thành C3; C4 ; C5.
II. Hiện tượng đoản mạch và t/d của cầu chì.
Hiện tượng đoản mạch.
* Nhận xét: ....( lớn hơn)
HS: -Khi I lớn có thể làm cháy vở bọc cách điệnvà các bộ phận khác TX nó hoặc gần nó.
 - Dây tóc bóng đèn đứt, dây quấn ở quạt điện nóng chảy và bị đứt, các mạch điện trong ti vi; ra điô bị đứt, hỏng.
2, Tác dụng của cầu chì:
HS :.
 *C3. ?
 *C4. ?
 * C5. ?
HS : Khi đoản mạch xảy ra với mạch điện H29.3, cầu chì nóng lên, chảy đứt và ngắt mạch
HS : ý nghĩa :-d/đ có CĐ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt. Ví dụ :
HS : Với mạch điện thắp sáng bóng đèn, từ bảng CĐ D Đ ở bài 24 (từ 0,1A tới 1A) thì nên dùng cầu chì có ghi số 1,2 A hoặc 1,5A.
* Hoạt động4 : Tìm hiểu các quy tắc an toàn( bước đầu) khi sử dụng điện.
GV : Y/C HS đọc thông tim SGK
? Tại sao phải thực hiện các quy tắc này.
GV: Y/C HS quan sát hình 29.5 (SGK) và hoàn thành C6.(SGK)
III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện .
HS :.
HS: C6. 
* Hoạt động5: Củng cố bài học và giao công việc ở nhà cho HS.
* Củng cố:
? Bài học hôm nay em rút ra được điều gì.
GV: Y/c một số HS nhắc lại mục ghi nhớ.
GV: Y/c HS đọc mục “ có thể em chưa biết” SGK
* Bài tập về nhà: 
- Học thuộc mục ghi nhớ.
- Chuẩn bị trước ở nhà phần tự kiểm tra và vận dụng của bài tổng kết chương III.`
HS: Ghi nhớ (SGK)
HS:
HS:.
( 19-05-2010) Tiết 34: Ôn tập tổng kết chương 3: Điện học.
A. Mục tiêu: -Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học.
 - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề 
 ( trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tượng...)có liên quan.
B. Chuẩn bị: Vẽ to bảng ô chử của trò chơi ô chử.
C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần tự kiểm tra cả học sinh.
GV: Hỏi cả lớp xem có những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra chưa làm được và tập trungvào các câu hỏi này để củng cố cho HS nắm chắc các kiến thức này.
GV: Y/C một số HS trả lời một số câu hỏi của phần tự kiểm tra.
HS:..
HS:....
* Hoạt động2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức.
GV:Y/c HS lần lượt àm 7 câu hỏi phần vận dụng.
GV: Y/C một số HS khác nêu nhận xét từng câu trả lời.
HS:- Câu1: (D) . - Câu2: a, Ghi dấu (-) cho B. b, Ghi dấu (-) cho A. ; c, Ghi dấu (+) cho B.
 d, Ghi dấu (+) cho A.
 - Câu3: Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, 
 nhận thêm eléctron....
 - Câu4: Sơ đồ C.. ;- Câu5: Thí nghiệm (C)
 - Câu6: Dùng nguồn điện 6V trong số đó là 
 phù hợp nhất.
 - Câu7: Số chỉ của ampekế A2 là 
 0,35A- 0,12A = 0,23A (.....)
* Hoạt động3: Trò chơi ô chử về điện học.
GV: Treo bảng kẻ sẵn H30.5 lên bảng.
GV: Giải thích cách chơi trò chơi ô chử .
GV: Chia cả lớp thành 4 đội và y/c mỗi đội được quyền chọn trước một hàng ngang bất kì, trong thời gian quy định, nếu điền từ đúng vào hàng ngang đó thì được 1 điểm, còn nếu điền từ sai thì không được điểm và đội khác được quyền điền từ . cả 4 đội đều không điền được thì hàng đó bỏ trống khi hết thời gian quy định cho một từ hàng ngang.
- GV: Kẻ bảng ghi điểm cho mỗi đội( 1 đ) khi điền từ đúng cho mỗi hàng ngang.
- GV: Lần lượt cho các đội chọn hàng ngang khác để điền từ . Đội nào tìm ra được từ hàng dọc ( trong ô đậm) trước tiên được 2 điểm, nếu sai không được quyền chơi tiếp.
- GV: Tổng kết xếp loại sau cuộc chơi.
Đáp án: 1. Cực dương.
 An toàn điện.
Vật dẫn điện.
Phát sáng.
Lực đẩy.
Nhiệt.
Nguồn điện.
Vôn kế.
Từ hàng dọc: Dòng điện.
III. TRò chơi ô chử:
 *Theo hàng ngang:
Một trong hai cực của pin.
Quy tắc phải thực hiện khi sử dụng điện.
Vật cho dòng điện đi qua.
Một tác dụng của dòng điện.
Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại.
Một tác dụng của dòng điện.
Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài.
Dụng cụ dùng để đo HĐT.
 * Từ hàng dọc là gì?
* Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập toàn bộ chương 3 để tiết tiếp theo kiểm tra học kì 2.
 - Trả lời các câu hỏi còn lại trong phần tổng kết chương 3.
Đỏp ỏn và hướng dẫn chấm
Đề khảo sỏt chất lượng kỡ II 2009- 2010.
Mụn: Vật lớ- Lớp 7- Thời gian làm bài 45 phỳt 
 Từ cõu 1=> 6 mỗi cõu 0,5 đ (3đ)
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
D
B
C
C
A
C
Cõu 7: 6KV = 6000 V (0,5đ)
 1250 mA = 1,250A (0,5đ)
Cõu 8: -Chiều dũng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn và cỏc dụng cụ điện tới cực õm của nguồn điện (1đ)
- Vẽ đỳng sơ đồ (1,5đ) 
-Vẽ đỳng chiều dũng điện (1đ)
- Cường độ như nhau vỡ hai búng đốn mắc nối tiếp. (1đ)
Cõu 9: Tạo ra vật nhiệm điện: Cọ xỏt thanh thuỷ tinh với lụa thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương. (1đ)
-Đưa thanh thuỷ tinh sau khi cọ xỏt lại gần thước nhựa nếu thanh thuỷ tinh hỳt thước nhựa thỡ thanh nhựa nhiễm điện õm, nếu đẩy thước nhựa thỡ thước nhựa nhiễm điện dương . (0,5 đ)
 PHềNG GD-ĐT HỒNG LĨNH
Đề khảo sỏt chất lượng kỡ II năm học 2009- 2010.
Mụn: Vật lớ- Lớp 7- Thời gian làm bài 45 phỳt.
I. Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng 
Cõu 1: Dựng mảnh vải khụ để cọ xỏt thỡ cú thể làm cho vật nào sau đõy mang 
 điện tớch:
A. Một ống bằng gỗ ; B. Một ống bằng thộp .
C. Một ống bằng giấy ; D. Một ống bằng nhựa.
Bài 2: Hai quả cầu bằng nhựa cựng kớch thước nhiễm điện cựng loại như nhau. 
 Giữa chỳng cú lực tỏc dụng như thế nào trong số cỏc khả năng sau: 
A. Hỳt nhau; B. Đẩy nhau.
C. Khụng cú lực tỏc dụng; D.Cú lỳc hỳt nhau cú lỳc đẩy nhau.
Bài 3: Cõu khẳng định nào sau đõy đỳng: 
A. Giữa hai đầu búng đốn luụn cú hiệu điện thế.
B. Giữa hai chốt (+) và (–) của am pe kế luụn cú hiệu điện thế.
C. Giữa hai cực của pin cú hiệu điện thế.
D. Giữa hai chốt (+) và (–) của vụn kế luụn cú hiệu điện thế.
Bài 4:Trờn búng đốn ghi 3V- 3W búng đốn khụng bị hỏng khi dựng ở 
 hiệu điện thế nào: 
A. U > 3 V; B. U < 3V; C. U 3V; D. U = 3V. 
Bài 5: Hiệu điện thế đo bằng dụng cụ nào dưới đõy:
A. Vụn kế; B. Am pe kế; C. Lực kế ; D. Nhiệt kế 
Cõu 6: Dụng cụ nào dưới đõy hoạt động thỡ tỏc dụng nhiệt là cú ớch:
A. Quạt điện ; B. Ti vi ; C. Nồi cơm điện ; D. Mỏy bơm nước.
II. TỰ LUẬN
Cõu 7: Đối đơn vị cho cỏc giỏ trị sau:
 a) 6KV = ..V; b) 1250 mA =A
Cõu 8: 
- Hóy nờu quy ước về chiều dũng điện?
- Hóy vẽ một sơ đồ mạch điện gồm một pin, một khoỏ k, 2 búng đốn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, 1 vụn kế đo hiệu điện thế hai đầu búng đốn Đ2 
+ Dựng mũi tờn vẽ chiều dũng điện trong sơ đồ 
+ So sỏnh cường độ dũng điện chạy qua hai đốn.
Cõu 9: Trong tay em cú một thước nhựa cắm trờn đinh nhọn, thước nhựa nhiễm 
 điện nhưng chưa rừ nhiễm điện loại nào.
Em hóy trỡnh bày phương ỏn làm thớ nghiệm xỏc định thước nhựa nhiễm điện dương hay õm với cỏc dụng cụ sau: 1 thanh thuỷ tinh trung hoà về điện, một mảnh lụa khụ, một it giấy vụn, 1 thanh gỗ khụ.
 PHềNG GD - ĐT HỒNG LĨNH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat ly 7 da sua.doc