Tiết 20
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.
2. Kĩ năng: Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.
3. Tư tưởng: Hệ thống hóa lại kiến thức chương I và II.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực hoá hoạt động của HS; HĐN.
III. Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ. Học sinh chuẩn bị đề cương ôn tập dựa vào phần tự kiểm tra.
Tiết 20 ễN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn: 18/12/2011 Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú 7A 17/12/2011 7B 12/12/2011 7C 15/12/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh. 2. Kĩ năng: Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. 3. Tư tưởng: Hệ thống hóa lại kiến thức chương I và II. II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực hoá hoạt động của HS; HĐN. III. Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ. Học sinh chuẩn bị đề cương ôn tập dựa vào phần tự kiểm tra. IV. Tiến trình bài học: 1. ổn định lớp: 10’ 2. Kiểm tra: - Tổ chức cho học sinh kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm. - Yêu cầu kiểm tra đủ (chưa cần kiểm tra nội dung phần tự kiểm tra) 3. Bài mới: TG Phương pháp Nội dung 10’ HĐ1: GV: Yêu cầu lần lượt HS phát biểu phần tự kiểm tra của mình theo các câu hỏi HS: Lần lượt trả lời (mỗi câu yêu cầu 2 học sinh trả lời) HĐ3: Vận dụng GV: Cho HS thảo luận câu 1, 2, 3 (mỗi câu 1’) HS: Thảo luận => Trả lời => Ghi vở Câu 4: Để HS thảo luận theo các gợi ý: ? Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành? ? Tại sao 2 nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được? ? Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền đi qua môi trường nào? Câu 5: Ngõ nào mới có âm được phản xạ nhiều lần và kéo dài tạo ra tiếng vang? Câu 7: Yêu cầu học sinh xây dựng được các biện pháp chống tiếng ồn, giải thích được tại sao lại sử dụng biện pháp đó? HS: Đưa ra biện pháp của mình => Thảo luận biện pháp đó thực thi được => ghi vở HĐ4: Trò chơi ô chữ GV: Yêu cầu 1 học sinh lên dẫn chương trình. Tuy nhiên thường là các em HS khá đã chuẩn bị trước nên trò chơi sẽ kém hấp dẫn. Vì vậy GV có thể chọn phương án ô chữ khác. I. Tự kiểm tra: 1/ a) dao động b) tần số; Héc (Hz) c) đêxiben d) 340 m/s e) 70 dB 2/ a) Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. b) Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm. c) Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d) Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. 3/ a) không khí; c) rắn; d) lỏng 4/ Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một vật chắn. 5/ D. Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra. 6/ a) cứng, nhẵn; b) mềm, gồ ghề. 7/ b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá. d) Hát karaoke to lúc ban đêm. 8/ Một số vật liệu cách âm tốt là: bông, vải xốp, gạch, gỗ, bê tông. II. Vận dụng: 1/ - Vật dđ phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn; - Vật dđ phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi; - Vật dđ phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo; - Vật dđ phát ra âm trong trống là mặt trống; 2/ C. âm không thể truyền qua chân không 3/ a) mạnh, dây lệch nhiều - yếu, dây lệch ít. b) nhanh - chậm 4/ Tiếng nói. 5/ Ngõ dài 6/ A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ. 7/ III. Trò chơi ô chữ: Từ hàng ngang: 1/ CHÂN KHÔNG 2/ SIÊU ÂM 3/ TầN Số 4/ PHảN Xạ ÂM 5/ DAO Động 6/ tiếng vang 7/ Hạ ÂM => Từ hàng dọc là: ÂM THANH 10’ 7’ 8’ 4. Củng cố: HS trả lời các câu hỏi, thảo luận đúng ghi vở: 1. Đặc điểm chung của nguồn âm? 2. Âm bổng, âm trầm phụ thuộc vào yếu tố nào? 3. Độ to của âm phụ thuộc những yếu tố nào? Đơn vị độ to. Giới hạn độ to của âm để không ảnh hưởng tới sức khỏe mà vẫn nghe thấy tốt? 4. Âm truyền môi trường nào? Trong môi trường nào âm truyền tốt? 5. Âm phản xạ là gì? Khi nào nghe được tiếng vang của âm? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém. 6. Nêu các phương án chống ô nhiễm tiếng ồn? 1’ 5. Dặn dò: Ôn tập. Tiết sau thi học kì I V. Rỳt kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: