Giáo án Vật lý 7 HK 1

Giáo án Vật lý 7 HK 1

Chương 1

Anh sáng

Bài 1

Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng

I. Mục tiêu :

1. Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.

2. Nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta.

3. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.

II. Chuẩn bị :

1. Đèn pin.

2. Ống trụ có nắp, đầu kia có thể cho đèn pin lọt vào.

3. Mảnh giấy trắng dán vào phía trong nắp ống.

 

doc 18 trang Người đăng vultt Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 HK 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
ÁNH SÁNG
Bài 1
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
Mục tiêu : 
Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.
Nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta.
Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
Chuẩn bị : 
Đèn pin.
Ống trụ có nắp, đầu kia có thể cho đèn pin lọt vào.
Mảnh giấy trắng dán vào phía trong nắp ống.
Tiến trình lên lớp :
Ổn định lớp.
Vào bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Ghi bài
Hoạt động 1 : Tạo tình huống 
Câu hỏi 1 : Sách giáo khoa 
Câu hỏi 2 : Nhắm mắt lại các em vó nhìn thấy hộp phấn không?
Câu hỏi 3 : (GV dùng tập che hộp phấn lại ) Các mở mắt và có nhìn thấy hợp phấn không?
Giáo viên cho học sinh trả lời và đặt thêm câu hỏi : xem có em nào giải thích được hiện tượng đó và dựa vào các câu trả lời của học sinh để giải thích và dạy bài.
Hoạt động 2 : giáo viên cho học sinh trả lời các trường hợp 1,2,3,4 trong sách giáo khoa.
Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Hoạt động 4 : Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi 5 : 
Trả lời của học sinh : 
Câu 1 : Không 
Câu 2 : Không
Câu 1 : Không nhận biết được AS.
Câu 2 : Có nhận biết được AS.
Câu 3 : Có nhận biết được AS.
Câu 4 : Không nhận biết được AS.
Điền từ vào chỗ trống 
Câu hỏi 2 : Vì bóng đèn không phát ra ánh sáng nên không có ánh sáng từ dây tóc bóng đèn vào mắt ta
Câu hỏi 3 : Ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng vì không có ánh sáng từ mảnh giấy trắng đến mắt ta 
Câu hỏi 4 : Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta.
Điền từ vào chỗ trống
Giống : Đều có ánh sáng từ vật đến mặt ta
Khác : Đèn tự nó phát sáng; Giấy hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 
HS trả lời câu hỏi 6 và 7
Nhận biết ánh sáng : 
Mắt ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta
Nhìn thấy một vật : 
Nguồn sáng và vật sáng
Ghi nhớ : (SGK)
Dặn dò :Làm bài tập trong sách bài tập
Bài 2
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Mục tiêu : 
Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng.
Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng.
Nhận biết được 3 loại chùm sáng ( Song song, hội tụ , phân kỳ).
Chuẩn bị : 
Nhóm học sinh : 
– Đèn pin, ống thẳng, ống cong đường kính khoảng 3mm.
– Ba màn chắn có đục lỗ.
– Ba đinh ghim.
Giáo viên chuẩn bị : 
– Đèn.
– Bìa có 1 khe và 2 khe để tạo ra tia sáng và chùm sáng.
Tiến trình lên lớp :
Kiểm tra bài cũ : 
Khi nào mắt nhận biết được ánh sáng.
Khi nào mắt nhìn thấy vật (cho ví dụ)
Cho ví dụ về vật sáng là nguồn sáng và vật sáng không phải là nguồn.
Vào bài mới :
Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta. Để biết thêm ánh sáng truyền đến mắt ta và đến mọi điểm như thế nào thì hôm nay chúng ta vào bài 2 Đường truyền của ánh sáng 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bài
Hoạt động 1 : (Giáo viên gợi ý )
 Ta nhìn thấy môt vật khi có ánh sáng từ vật đi vào mắt ta. Vậy các em hãy vẽ thử xem đường đi của ánh sáng từ dây tóc bóng đèn mà thầy đang mở đến mắt của mình. 
Hoạt động 2 : Tìm quy luật đường truyền ánh sáng . 
– Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm 2.1 
– Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm 2.2 (Lưu ý khi đã ngắm thấy dây tóc bóng đèn qua 2 lỗ tròn thì khi đưa bìa 3 vào giữa bìa 2 và 1 thì phải giữ nguyên bìa 2 và 1 ở vị trí cũ ) 
Hoạt động 3 : 
Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2.3 
Hoạt động 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đèn để tạo ra các chùm sáng như hình 2.5
Hoạt động 5 : giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ở câu hỏi 6 
 Hoạt động 1 : ( Cá nhân )
Học sinh có thể vẽ bằng nhiều đường khác nhau ( thẳng , cong, ngoằn ngoèo v.v 
Hoạt động 2 : (Nhóm )
– Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2.1 và trả lời CH1. 
– Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2.2 và trả lời CH2.
– Điền từ vào chỗ trống trong phần kết luận và dòng in nghiêng
Hoạt động 3 : (cá nhân )
Học sinh làm thí nghiệm như hình 2.3 
Trả lời câu hỏi 3 
Hoạt đông 4 : Nhóm 
Học sinh làm thí nghiệm 2.5
Điền từ vào chổ trống 
Cắm 3 cây kim thẳng đứng trên bàn. Muốn chúng thẳng hàng thì ta ngắm sao cho chỉ thấy thấy cây kim gần mắt nhất
Đường truyền ánh sáng
Tia sáng : 
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. 
Ba loại chùm sáng : 
HS Ghi phần a,b,c
a – Điền từ KGN
b – Điền từ GN
c – Điền từ Loe rộng
Ghi nhớ : 
Dặn dò : Làm bài tập trong sách bài tập
Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
Mục tiêu : 
Nhận biết được vùng bóng đen và vùng bóng mờ, giải thích.
Giải thích được vì sao lại có nhật thực và nguyệt thực.
Chuẩn bị : 
– Đèn pin, nến.
– Vật cản bằng bìa.
– Màn chắn sáng.
– Hình vẽ nhật thực nguyệt thực (dùng máy overhead để phóng to).
Bài mới : 
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
Tia sáng là gì?
Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bài
Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm hình 3.1
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh thay đèn pin trong thí nghiệm trên bằng một ngọn nến như hình 3.2 
Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thông báo và từ đó cho học sinh chỉ ra những vùng bóng đen và bóng mờ trên trái đất. 
– Nếu có thể dùng quả địa cầu và một quả cầu nhỏ để mô phỏng hiện tượng cho học sinh quan sát 
Hoạt động 4 : giáo viên cho học sinh đọc thông bào và từ đó cho học sinh chỉ ra khi mặt trăng đi vào vùng bóng đen của trái đất thì co thấy trăng không?
Hoạt động 1 : Nhóm làm thí nghiệm 3.1 và trả lời CH1.
– Vì bị màn chắn che
– Điền từ vào kết luận
Hoạt động 2 : nhóm làm thí nghiệm 3.2 và trả lời CH2. 
– Vì nhận được 1 phần AS
– Điền từ vào kết luận 
Hoạt động 3 : cá nhân học sinh đọc thông báo về nhật thực trong bài và trả lời CH3. 
– NTTP : vị trí bóng đen
– NTMP : vị trí bóng mờ
Hoạt động 4 : Cá nhân học sinh thông báo trong bài về nguyệt thực và trả lời CH4
– Vị trí 2 và 3 thấy trăng 
– Vị trí 1 không thấy trăng
Hoạt động 5 : Nhóm học sinh làm lại thí nghiệm như hình 3.2 và dịch chuyển vật cản để trả lời CH5. 
– Khi di chuyển vật cản đến gần màn chắn thì bóng đen và bóng mờ thu hẹp lại. 
Bóng đen : 
Ghi phần kết luận 1 và 2
1. Aùnh sáng
2. Nguồn sáng tới
Bóng mơ :ø 
Ghi phần kết luận 1 và 2
1. Một phần 
2. Nguồn sáng
Nhật thực : 
Ghi phần thông báo
Nguyệt thực : 
Ghi phần thông báo 
Ghi nhớ
Dặn dò : Làm bài tập 1,2,3
Bài 4
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Mục tiêu : 
Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên một gương phẳng.
Biết xác định tia tới và tia phản xạ, pháp tuyến , góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. 
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. 
Chuẩn bị : 
Gương phẳng có giá đỡ, thước đo độ tròn.
Đèn và màn chắn có khe để tạo ra tia sáng.
Hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ : 
Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
Có mấy loại chùm sáng ? 
Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bài
Hoạt động 1 : giáo viên mô tả trò chơi tìm đường trong sách giáo khoa. 
Hoạt động 2 : cho học sinh nêu ví dụ về những vật mà theo hs là gương phẳng . Giáo viên sơ bộ đưa khái niệm về gương phẳng.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm về sự phản xạ của ánh sáng khi gặp gương phẳng.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh nghiên cứu qui luật phản xạ của ánh sáng thông qua thí nghiệm với gương phẳng và thước đo độ. 
Giáo viên giới thiệu khái niệm tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến , góc tới, góc phản xạ 
Hoạt động 5 : Cho học sinh vận dụng định luật PXAS để vẽ tia sáng và xác định vị trí gương ( lưu ý học sinh tia pháp tuyến cũng là phân giác của góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ )
(Hoạt động cá nhân )Học sinh nêu ví dụ về gương phẳng. 
Cho học sinh nhận xét về mặt gương và dẫn đến kết luận 
( Hoạt động theo nhóm) Làm thí nghiệm về sự phản xạ của gương phẳng, sau đó trả lời CH2.
Điền từ vào phần kết luận 
Học sinh hoạt động theo nhóm và làm thí nghiệm để tìm qui luật phản xạ của ánh sáng khi gặp gương phẳng. 
Vẽ tia phản xạ trên hình 4.4
Hoạt động cá nhân :
* Vẽ tia phản xạ khi biết tia tới và gương.
* Cho tia phản xạ và tia tới . Hãy xác định vị trí gương và giải thích.
Gương phẳng :
Khái niệm gương phẳng
Sự phản xạ ánh sáng trên GP:
CH2 : 
Kết luận : Tia sáng truyền tới gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng 
Định luật phản xạ ánh sáng: 
Định Luật : 
a) Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. 
B) Góc phản xạ bằng góc tới 
Dặn dò : Làm bài tập 1,2,3 
Bài 6
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Mục tiêu :
Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương.
Chuẩn bị :
Gương phẳng, kính trong, giá đỡ, 2 cây nến, 2 viên phấn, giấy kẻ ô, quẹt diêm, 
Hoạt động dạy học : 
Kiểm tra bài cũ 
– Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng 
– Một gương phẳng nằm ngang có mặt ph ... ĩa tròn có đục lỗ 
Hoạt động dạy học :
Kiểm bài cũ 
Hãy cho biết đặc điểm của các nguồn âm? Cho ví dụ
Khi dùng dùi đánh vào mặt trống thì bộ phần nào của trống dao động? 
Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Giáo viên có thể dùng một nhạc cụ nào mà minh biết chơi để chơi một bài nhạc cho học sinh nghe và đặt câu hỏi cho bài học. 
Hoạt động 1 : Nghiên cứa khái niệm về tần số: 
Giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm về dao động của con lắc và đếm số dao động trong 10 giây, sau đó cho học sinh tính số dao động trong 1s và đưa ra khái niệm tần số. 
Hoạt động 2 : Mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm. 
Giáo viên cho học sinh làm các thí nghiệm vói căm xe đạp. Đĩa tròn có đục lỗ được cho quay bởi động cơ điện 
Hoạt động 4 : Dưa vào kiến thức vừa tìm hiểu, giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinh làm phần vận dụng
Hoạt động 1 : Học sinh làm thí nghiệm với con lắc và tìm hiểu khái niệm về tần số. 
Hoạt động 2 : HỌc sinh làm thí nghiệm với căm xe đạp, đĩa tròn và điền từ vào các câu CH2, CH3, Kết luận. 
Hoạt động 4 : Học sinh làm phần vận dụng CH4, CH5, CH6. 
Học sinh đọc thêm phần có thể em chưa biết để biết thêm về một số độ cao của âm như : siêu âm, hạ âm
Tần số : 
Số dao động trong một giây gọi là tần số. 
Dao động càng nhanh , số lần dao đông trong một giây càn nhiềuà tần số càng lớn.
Aâm trầm, âm bổng : 
Dao động càng nhanh, âm phát ra càng cao, 
Dao động càng chậm, âm phát ra càng thấp. 
Ghi nhớ: SGK
Dặn dò : 
– HỌc bài và làm các bài tập trong sách bài tập. Đọc trước bài độ to của âm
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM 
Mục tiêu : 
Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm 
Dùng đúng các thuật ngữ để diễn ta độ to của âm 
Chuẩn bị : 
– Dây thun
– 2 trống và quả cầu nhẹ treo trên sợi chỉ mảnh
– Đàn 
Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ : 
Tần số dao động là gì? Đơn vị đo tần số 
Hãy cho biết mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm 
Cho ví dụ về âm cao và âm thấp trong thực tế
Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Giáo viên dùng đàn hoặc có thể hỏi các học sinh về các nốt nhạc để nhắc lại về độ cao của âm, sau đó với cùng một tần số, giáo viên cho học sinh thấy về độ to của âm bằng nhạc cụ (Gảy dây đàn)
Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinhlàm thí nghiệm 1 và giảng cho học sinh về biên độ dao động trong thí nghiệm 1 này
Hoạt động 2 : Sau khi đã có khái niệm về biên độ dao động và độ to của âm, giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm 2 và 3 từ đó rút ra kết luận. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số độ to của âm, 
Hoạt động 1 : Học sinh làm thí nghiệm 1 và đọc phần giới thiệu về biên độ dao động và tù đó trở lại phần thí nghiệm 1 để biết được khi nào âm phát ra to, khi nào âm phát ra nhỏ à Điều từ cho câu 2. (có hai hướng để điền từ)
Hoạt động 2 : HỌc sinh làm thí nghiệm 2 và 3 theo nhóm, trả lời câu hỏi 3,4 từ đó điền từ vào kết luận. 
Hoạt động 3 : HỌc sinh tìm hiểu đơn vị về độ to cua âm và tìm hiểu độ to một số âm và độ to của âm tại một số nơi như chợ, trường học v.v
Aâm to, Aâm nhỏ, Biên độ :
 – Độ lệch lớn nhất của vật khi dao động gọi là biên độ dao động 
 – Vật dao động lệch khỏi vị tí bàn đầu càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), dao động càng mạnh (yếu). 
 – Dao động càng mạnh (yếu), âm phát ra càng to (nhỏ).
Tìm hiểu độ to một số âm : (SGK)
Ghi nhớ : (SGK)
 Dặn dò : 
– HoÏc bài và làm bài tập trong sách bài tập.Oân lại bài 11 và 12 để phân biệt rõ độ cao và độ to của âm. 
– Đọc trước bài 13
Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 
Mục tiêu : 
Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm 
Nêu một số ví dụ về sự truyền âm trong các chất rắn , lỏng, khí. 
Chuẩn bị : 
– 2 trống, 2 quả cầu nhẹ treo bởi sợi chỉ mảnh
– Đồng hồ điện tử 
Hoạt động dạy học : 
Kiểm tra bài cũ 
Mối liên hệ giữa độ to của âm với biên độ dao động
Hãy phân biệt giữa độ to của âm và độ cao của âm 
Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Hoạt động 1 : Tìmhiểu mọi trường truyền âm : 
- Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm 1 để nhận biết sự truyền âm trong chất khí
– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2 để nhận biết sự truyền âm trong chất rắn
– Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm 3 để nhận biết sự truyền âm trong chất lỏng 
– Yêu cầu học sinh so sánh tốc độ truyền âm trong 3 chất 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khả năng truyền âm trong chân không; 
Ở thí nghiệm này giáo viên cho học sinh đọc phần mô tả thí nghiệm trong sách giáo khoa để từ đó cho học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động 3 : Tìm hiều vận tốc truyền âm trong một số môi trường. 
Hoạt động 4 : Vận dụng
Hoạt động 1 : 
– Học sinh làm thí nghiệm 1 và trả lới câu hỏi 1, 2 
(Hai quả cầu dao động, chứng tỏ âm truyền trong chất khí, biên độ dao động của quả cầu 2 nhỏ hơn quả cầu 1 à độ to của âm giảm dần)
– học sinh làm thí nghiệm 2 để biết được âm truyền đươc trong chất rắn, đồng thời so sánh khả năng truyền âm trong chất rắn và trong chất khí. 
– Học sinh làm thí nghiệm 3 để biết âm truyền từ cái đồng hộ đến tai qua các môi trường rắn , lỏng và khí. 
Hoạt động 2 : học sinh đọc phần mô ta thí nghiệm và quan sát hình 13.4 để trả lời câu hỏi, (Aâm không truyền được trong chân không)
Hoạt động 3 : học sinh tìm hiểu vận tốc truyền âm trong một số môi trường thộng qua phần II. 
Hoạt động 4 : Vận dụng 
Học sinh trả lời câu hỏi 7, 8, 9, 10
CH7 (KK truyền được âm)
CH8 (nghe nhạc khi bơi )
CH9 (Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn)
CH10 (Môi trường chân không, kông truyền được âm)
Môi trường truyền âm :
– Aâm truyền qua những môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền qua chân không. 
– Khi truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần, nên càng xa nguồn, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn/ 
Vận tốc truyền âm :SGK)
Ghi nhớ : (SGK) 
Dặn dò : 
– HỌc bài và làm bài tập trong sách bài tập
– Đọc trước bài 14
Bài 14 : PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Mục tiêu : 
Phân biệt được khái niệm âm phản xạ và tiếng vang 
Mô tả hiện tượng tiếng vang
Nhận biết đuợc vật hấp thụ âm và vật phản xạ âm
Chuẩn bị : Tranh vẽ hình 14.1, 14.3
Hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ 
Aâm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? VD
Aâm thanh có truyền được trong chân không hay không?
Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm âm phản xạ và tiếng vang. 
Giáo viêncho học sinh thu nhận thông tình ở phần 1 theo nhóm để biết được thế nào là âm phản xạ và khi nào âm phản xạ được gọi là tiếng vang. 
Hoạt động 2 : Dựa vào những thông tin của phần trên giáo viên cho các nhóm học sinh thao luận và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 
Ở câu hỏi 1 gíáo viên dựa vào vận tốc truyền âm trong chất khí và hướng dân học sinh tính khoảng cách từ người nói đến bức tường để có được tiếng vang
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
Hoạt động 4 : Tìm hiểu một số ứng dụng của âm phản xạ trong thực tế : 
Hoạt động 1 : HỌc sinh tìm hiểu về âm phản xạ và tiếng vang
Hoạt động 2 : trả lời các câu hỏi: 
CH1 : 11,3 m
CH2 : (HỌc sinh tự trả lời )
CH3 : Vì trong phòng to, âm phản xạ đến tay sau âm phát ra, còn trong phòng nhỏ thì âm phản xạ gần như đến tay cùng lúc với âm phát ra. 
CH4 : Phòng kín thì nghe được âm phát ra và âm phản xạ, còn ngoài trời chỉ nghe được âm phát ra. 
 Hoạt động 3 : Học sinh thu thấp thông tin vế khái niệm vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để trả lời câu hỏi 5. 
Hoạt động 4 : tìm hiểu ứng dụng âm phản xạ : 
CH6 : 0,5s
CH7 : 7500m
CH8 : Phòng tắm
CH9: HS tự nêu 
Aâm phản xạ – tiếng vang: 
Tiếng vang là âm phản xạ nghe cách biệt với âm phát ra. 
Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém : 
– Vật có bề mặt cứng, nhẵn phản xạ âm tốt
– Vật có bế mặt mềm, gồ ghề phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt )
Ứng dụng : (SGK)
Ghi nhớ : (SGK)
Dặn dò : 
– HỌc bài và làm bài tập trong sách giáo khoa, Xem lại bài độ to của âm.
– Xem trước bài 15
Bài 15 : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN 
Mục tiêu :
Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn 
Đề ra được biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong một tình huống cụ thể.
Không gây ô nhiễm tiếng ồn 
Chuẩn bị : (tranh vẽ)
Hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ : 
Khi nào có tiếng vang? Cho ví dụ 
Đơn vị độ to của âm? Biên độ dao động liên quan đến độ to của âm như thế nào? 
Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Hàng ngày, mỗi chúng ta đều phải đối diện với các tiếng ồn xung quanh, nhưng ít có ai biêt đuợc rằng thế nào là ô nhiễm tiếng ồn và thế nào là không ô nhiễm tiếng ồn. 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu và nhận biết ô nhiểm tiếng ồn. 
Hoạt động 2 : Tìm biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức của bài trước về vật phản xạ âm để tìm biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. 
Hoạt động 1 : Học sinh quan sát hình vẽ và nhận biết trong trường hợp nào có ô nhiễm tiếng ồn. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
– Vật liệu chống ô nhiễm 
– Biện pháp chống ô nhiễm 
Ghi nhớ : SGK
Dặn dò : 
–Xem lại toàn bộ bài trong chương 2 
– Trả lời câu hỏi tự kiểm tra trong phần tổng kết chương. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat ly 7 Hk1.doc