Giáo án Vật lý 7 kì 2 – Trường THCS Đông Tiến

Giáo án Vật lý 7 kì 2 – Trường THCS Đông Tiến

Chươơng III

 điện học

Tiết 19: Ngày soạn:

 Ngày dạy:

 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát – môi trường

I. Mục tiêu:

 Kiến thức

- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.

- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.

- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.

 

doc 29 trang Người đăng vultt Lượt xem 929Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 kì 2 – Trường THCS Đông Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương III 
 điện học
Tiết 19: Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát – môi trường 
I. Mục tiêu: 
 Kiến thức
- Mụ tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xỏt. 
- Nờu được hai biểu hiện của cỏc vật đó nhiễm điện là hỳt cỏc vật khỏc hoặc làm sỏng bỳt thử điện.
- Nờu được dấu hiệu về tỏc dụng lực chứng tỏ cú hai loại điện tớch và nờu được đú là hai loại điện tớch gỡ.
- Nờu được sơ lược về cấu tạo nguyờn tử: hạt nhõn mang điện tớch dương, cỏc ờlectrụn mang điện tớch õm chuyển động xung quanh hạt nhõn, nguyờn tử trung hoà về điện.
Kĩ năng
- Giải thớch được một số hiện tượng thực tế liờn quan tới sự nhiễm điện do cọ xỏt.
* Chú ý:
-Khụng yờu cầu học sinh nờu được vật nào mang điện dương, vật nào mang điện õm trong thớ nghiệm cọ xỏt hai vật.
-Khụng yờu cầu giải thớch bản chất của hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt.
 Vớ dụ: Khi búc vỏ nhựa bọc miệng chai nước khoỏng thỡ mảnh vỏ nhựa được búc ra dớnh vào tay.
II. Chuẩn bị: 
 Đối với mỗi nhóm học sinh:
 Thước nhựa dẹt, Thanh thủy tinh, 2 giải ni lông( 5x20cm), mảnh phim nhựa, các mảnh giấy vụn, quả cầu nhựa bằng xốp,mảnh vải khô,mảnh lụa, mảnh len, mảnh kim lọai, bút thử điện,phích nước nóng,cốc...
III.Tổ chức các hoạt động dạYvà học:
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập.
 - GV: yêu cầu h/s nêu một số hiện tượng điện trong đời sống hàng ngày.
 - HS: Nêu được một số hiện tượng điện trong thực tế.
 - GV: giới thiệu mục tiêu (trọng tâm) của chương III.
 Đặt vấn đề: Như sgk...
Hoạt động 2: Làm TN 1đ phát hiện nhiều vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác..
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV: Yêu cầu h/s đọc sgk, nêu các bước tiến hành TN
- HS: Đọc sgk, nêu các bước tiến hành TN
- GV: Tóm tắt lại các bước tiến hành TN, lưu ý cách cọ xát các vật, rồi yêu cầu các h/s tiến hànhTN, ghi kết quả vào bảng.
- HS: Nghe và quan sát hướng dẫn của GV, làm TN và rút ra kết luận 1.
- GV:Yêu cầu h/s căn cứ vào kết quảTN, điền từ thích hợp vào chổ trống trong kết luận.
I-Vật nhiễm điện:
 Thí nghiệm 1:
 SGK
Kết luận 1: 
 Nhiều vật sau khi bị cọ xát, có khả năng hút các vật khác.
Hoạt động 3: Phát hiện vật bị cọ xát nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
- GV: Vì sao nhiều vật sau khi bị cọ xát lại có khả năng hút các vật khác..?
- HS: Nêu dự đoán về nguyên nhân làm các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác, nêu phương án kiểm tra, làm thí nghiệm kiểm tra.
- GV: Yêu cầu h/s làm TN kiểm tra, hoàn thành kết luận 2.
- GV: Thông báo khái niệm về vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
- HS ghi nhớ KL2 và khái niệm về vật nhiễm điện.
Thí nghiệm 2:
 SGK
 Kết luận 2:
 Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
II. Vận dụng:
- GV: Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ sgk, vận dụng giải các bài tập C1,C2,C3, hướng dẫn h/s thảo luận để thống nhất đáp án.
- HS: + Nêu tóm tắt ghi nhớ, làm việc cá nhân, thảo luận C1,C2,C3.
 + Ghi đáp án thống nhất:
 C1: ...Lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện do cọ xát vào nhau, do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra...
 C2: Khi thổi bụi trên mặt bàn luồng gió tác dụng lực đẩy làm các hạt bụi bay đi.
 Khi quay, cánh quạt bị nhiễm điện do cọ xát với không khí nên hút các hạt bụi trong không khí, làm các hạt bụi bám vào nó. Mép cánh quạt cọ xát với không khí mạnh hơn nên nhiễm điện mạnh hơn, làm bụi bị hút bám vào đó nhiều hơn...
 C3: ...Gương, kính, màn hình ti vi bị nhiễm điện do cọ xát với khăn. vì thế chúng hút các sợi vải bông nhẹ...
 * Môi trường:
 - Vào những lúc trời mưa dông, các đám mây bị cọ sát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu. Sự phóng điện giữa các đám mây (sấm) và giữa đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi vừa có hại cho cuộc sống con người.
 + Lợi ích: Giúp điều hoà khí hậu, gây ra phản ứng hoá học nhằm tăng thêm lượng ô zôn bổ sung vào khí quyển,
 + Tác hại: Phá huỷ nhà cửa và các công trình xây dựng. ảnh hưởng đến tính mạng con người và sinh vật, tạo ra các khí độc hại (NO, NO2,) 
 - Để giảm tác hại của sét, bảo vệ tính mạng con người và các công trình xây dựng, cần thiết xây dựng các cột thu lôi.
Hướng dẫn về nhà:
 Dặn h/s về nhà học thuộc ghi nhớ, trả lời lại các BT trong sgk, đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”, làm các BT trong SBT.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 20: Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
 Bài 18: Hai loại điện tích – Môi trường
I. Mục tiêu:
- Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai diện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.
- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử chung hòa về điện.
- Biết vật mang điện âm nhận thêm êlectôn, vật mang điện dương mất bớt êlectrôn.
II. Chuẩn bị:
 - Đối với cả lớp: Hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử.
 - Đối với mỗi nhóm h/s:
 3 mảnh ni lông màu trắng đục(cỡ 13x25cm), 1 bút chì vỏ gỗ còn mới,1 kẹp nhựa,2 thanh nhựa sẫm giống nhau dài 20cm, 1 mảnh len, một mảnh dạ, 1 thanh thủy tinh, trục quay.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập.
 A. Kiểm tra: 
 Làm thế nào để tạo ra một vật nhiễm điện và để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không? Vật nhiễm điện có tính chất gì khác với vật không nhiễm điện? giải bài tập 7.4?
 B. Đặt vấn đề: Như sgk...
Hoạt động 2: Làm TN tạo ra 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu tác dụng của chúng.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV: Yêu cầu h/s đọc phương án TN sgk.
 ?: Hãy cho biết cách tiến hành TN.
- HS: nêu phương án TN, làm TN theo phương án sgk, thảo luận nhóm và nêu nhận xét 1.
- GV: Lưu ý h/s về cách cọ xát, yêu cầu h/s làm TN và điền từ thích hợp vào nhận xét 1.
- HS: Tiến hành TN và điền từ vào nhận xét 1.
- GV: Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV?: Hai mảnh ni lông khi cọ xát vào mảnh len thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Vì sao?
I. Hai loại điện tích:
 Thí nghiệm1:
 SGK
* Nhận xét 1: 
 Hại vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Hoạt động 3: Phát hiện 2 vật nhiễm điện, hai vật nhiẽm điện hút nhau, hai điện tích khác loại.
- GV: Yêu cầu HS đọc TN và chuẩn bị đồ dùng,
 cho HS cọ xát thanh nhựa xẫm màu vào lụa sau đó đưa lại gần thanh thủy tinh quan xát và nêu hiện tượng xảy ra.
- GV: Yêu cầu h/s làm TN 2 theo phương án sgk , quan sát hiện tượng xảy ra rồi điền từ thích hợp vào nhận xét
HS: Tiến hành TN theo phương án sgk, quan sát hiện tượng đ rút ra nhận xét.
Thí nghiệm2:
 SGK
* Nhận xét 2:
 Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau, do chúng mang điện tích khác lọai.
Hoạt động 4: Hoàn thành KL và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác dụng gữa chúng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận, thông báo quy ước về 2 loại điện tích như sgk.
- GV: Yêu cầu h/s trả lời câu C1, hướng dẫn h/s thảo luận đ đáp án.
HS:.. Mảnh vải nhiễm điện dơng.vì hai vật nhiễm điện hút nhau thì chúng phải nhiễm điện khác nhau.Do thanh nhựa sẫm màu khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô thì mang điện tích âm (theo quy ước) nên mảnh vải mang điện tích dương
Kết luận: 
 Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Quy ước:
 Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tíchdương(+),điện tích của thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm(-).
Hoạt động5: Tìm hiểu sơ lượcvề cấu tạo nguyên tử.
- Đặtvấn đề như sgk( mục II)
- Treo hình vẽ 18.4 trên bảng , thông báo 4 nội dung cơ bản về cấu tạo nguyên tử nh sgk, giảng giải, minh họa
?: Vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: 
- Tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương, xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
- Các electron có thể dịch chuyển tử nguyên tử này sang nguyên tử khác.
Hoạt động 6: Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn về nhà.
III. Vận dụng:
- GV: Yêu cầu HS làm các BT C2,C3,C4, thảo luận lớp để thống nhất đáp án.
- HS: Làm việc cá nhân, thảo luận đ đáp án, đọc ghi nhớ sgk.
* Môi trường:
 Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại cho công nhân. Bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hút vào tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch, bảo vệ sức khoẻ công nhân.
Dặndò: HS về nhà học thuộc ghi nhớ, làm các BT bài 18 trong SBT.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 21: Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
 Bài 19: Dòng điện- nguồn điện
I.Mục tiêu: 
Kiến thức
- Mụ tả được thớ nghiệm dựng pin hay acquy tạo ra dũng điện và nhận biết dũng điện thụng qua cỏc biểu hiện cụ thể như đốn bỳt thử điện sỏng, đốn pin sỏng, quạt quay
- Nờu được dũng điện là dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng.
- Nờu được tỏc dụng chung của cỏc nguồn điện là tạo ra dũng điện và kể được tờn cỏc nguồn điện thụng dụng là pin và acquy.
- Nhận biết được cực dương và cực õm của cỏc nguồn điện qua cỏc kớ hiệu (+), (-) cú ghi trờn nguồn điện.
Kĩ năng
- Mắc được một mạch điện kớn gồm pin, búng đốn pin, cụng tắc và dõy nối.
II.Chuẩn bị:
 1 mảnh phim nhựa, một mảnh kim loại, 1 bút thử điện, 1 mảnh len, 1 pin đèn, bóng đèn, công tắc, 5 đoạn dây có vỏ cách điện ( dài khoảng 30cm).
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động1: kiểm tra, tổ chức tình huống học tập.
A. Kiểm tra:
1.Nêu các loại điện tích, hai vật nhiễm điện đặt gần nhau sẽ tương tác với nhau như thế nào? Trả lời bài tập 18.1
2.Một vật sẽ nhiễm điện dương hoặc nhiễm điện âm khi nào? Trả lời bài tập 18.3.
B. Đặt vấn đề: Như phần đầu bài sgk...
Hoạt động2: Tìm hiểu dòng điện là gì.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS quan sát H19.1tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện với dòng nước và trả lời câu hỏi C1.
HS : Làm việc cá nhân, trả lời C1
GV:Yêu cầu HS trả lời câu C2, hướng dẫn HS thảo luận C2...đ nhận xét...
HS: Làm việc cá nhân câu C2, làm thí nghiệm 19.1c.
?: Qua thí nghiệm trên các em có thể rút ra được nhận xét gì?
GV: từ cơ sở C1, C2 hãy nêu lên kết luận về dòng điện.
HS thảo luận đ KL
I.Dòng điện:
- C1: a).....nước.... ; b).....chảy....
- C2: Muốn đèn lại sáng , cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa liên tục, rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được áp sát trên mảnh phim nhựa.
Nhận xét:
 Bóng đèn bút thử sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.
Kết luận:
 Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng.
GV: thông báo tác dụng của nguồn điện,
các cực của nguồn điện.
HS: Nghe, ghi nhớ.
GV: Yêu cầu h/s trả lời C3, hướng dẫn h/s thảo lu ... n bảng vẽ HS khác ở dới nhận xét
GV: Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện đo hiệu điện thế U1,U2 , UMN.
HS: Mắc mạch điện và đo, thảo luận để hoàn thành báo cáo thực hành
Hoạt động 5: Củng cố nhận xét đánh giá công việc của HS.
GV: Yêu cầu nêu đặc điểm của HĐT và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp
GV: Nhận xét thái độ học tập làm việc của HS, yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.
Hướng dẫn về nhà:
 - Làm bài tập 27.3 và 27.4 SBT
 - Chuẩn bị bài thực hành tiếp theo.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 32: Ngày soạn : 
 Ngày dạy :
 Bài 27: Thực hành :
 đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện
 đối với đoạn mạch song song
I. Mục tiêu:
 Kiến thức
- Nờu được mối quan hệ giữa cỏc cường độ dũng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
- Nờu được mối quan hệ giữa cỏc hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
Kĩ năng
- Mắc được hai búng đốn nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ tương ứng.
- Xỏc định được bằng thớ nghiệm mối quan hệ giữa cỏc cường độ dũng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
* Chú ý : 
 Chỉ xột đoạn mạch gồm hai búng đốn.
II. Chuẩn bị:
 - Một nguồn điện hai pin(1.5V), 2 bóng đèn pin cùng loại như nhau
 - 1 vôn kế, 1 am pe kế có GHĐ phù hợp 
 - 1 Công tắc, 9 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện
 Mỗi HS chuẩn bị sẵn một mẫu báo cáo đã cho ở cuối bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.
 A. Kiểm tra bài cũ:
 GV: - Trả lại bài cho HS bài báo cáo trước nhận xét đánh giá chung
 - Gọi một HS lên trả lời phần đẫ chuẩn bị trong báo cáo
 B. Tổ chức tình huống học tập :
 Trong bài hôm nay chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc song song.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và mắc song song hai bóng đèn
1 Mắc song song hai bóng đèn :
 - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 28.1a để nhận biết hai bóng đèn mắc song song. 
?: Hai điểm nào là hai điểm nối chung của hai bóng đèn?
 - GV: Thông báo đoạn mạch nối môĩ đèn với hai điểm nối chung là mạch rẽ, đoạn nối hai điểm chung với nguồn là mạch chính. Trên mạch điện cụ thể hãy chỉ ra đâu là mạch chính đâu là mạch rẽ?
 - GV: Yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ thí nghiệm sau đó vẽ sơ đồ mạch điện vào vở
 - HS: Mắc mạch điện theo nhóm vẽ sơ đồ mạch điện vào vở
 - GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ
 - HS: Lên bảng vẽ HS khác nhận xét.
Hoạt động 3: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.
2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song :
 - GV: Yêu cầu HS mắc vôn kế tại các điểm theo yêu cầu ở phần 2 để đo HĐT ở các điểm1 và 2 điểm3 và 4, điểm MN và ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành.
 - Tương tự như vậy mắc am pe kế ở vị trí 2,3 đo cường độ dòng điện
 - GV: Kẻ bảng 1 trong bản BCTH gọi một số nhóm lên điền
 - HS : Đại diện nhóm lên điền.
 - GV: Yêu cầu sửa sai vào vở nếu cần.
Hoạt động 4: Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song
3. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song :
 Muốn đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ 1 tức là cường độ dòng điện qua đèn 1 ta phải mắc ampe kế như thế nào với đèn 1?
 - GV: Yêu cầu HS tự mắc ampe kế đo I
 - HS: Mắc mạch điện và đo, thảo luận để hoàn thành báo cáo thực hành
Hoạt động 5: Củng cố nhận xét đánh giá công việc của HS.
 - GV: Yêu cầu nêu đặc điểm của HĐT và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song
 - GV: + Nhận xét thái độ học tập làmviệc của HS
 + Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành
Hướng dẫn về nhà:
 - Làm bài tập 27.3 và 27.4 SBT
 - Chuẩn bị bài thực hành tiếp theo.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiết 33: Ngày soạn : 
 Ngày dạy :
 Bài 28: an toàn khi sử dụng điện – môI trường
I. Mục tiêu:
 Kiến thức
- Nờu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dũng điện đối với cơ thể người.
Kĩ năng
- Nờu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 
Thái độ
 Có ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Cầu chì, nguồn điện, công tắc, ampe kế, bóng đèn
2. Học sinh: Cầu chì, bóng đèn, công tắc, dây dẫn 
III. Tiến trình tổ chức day - học:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
 GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát và trả lời gợi ý trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: hoàn thành nhận xét trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
GV: nêu giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người.
HS: nắm bắt thông tin.
Hoạt động 2:
GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát và so sánh I1 và I2
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: hoàn thành nhận xét trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
 HS: thảo luận với câu C4 + C5
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 + C5.
I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm :
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người :
C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim loại thì bút thử điện mới sáng
* Thí nghiệm: 
hình 29.1
* Nhận xét:
 đi  mọi 
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người :
SGK
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì :
1. Hiện tượng đoản mạch :
* Thí nghiệm:
Hình 29.2
* Nhận xét:
C2: I1 < I2 
 .. rất lớn 
2. Tác dụng của cầu chì :
C3: khi có hiện tượng đoản mạch thì cầu chì bị nóng chảy và đứt.
C4: số ampe ghi trên cầu chì để nói lên giá trị định mức của dòng điện mà cầu chì chịu được
C5: nên dùng cầu chì ghi 1A.
Hoạt động 3:
GV: nêu thông tin về các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
HS: nắm bắt thông tin, thảo luận câu C6
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện :
 SGK 
C6: 
a, vỏ bọc cách điện của dây dẫn điện không đảm bảo an toàn, nên bọc lại hoặc thay dây mới.
b, dây chì có giới hạn quá lớn đối với mạch điện cần bảo vệ, thay dây chì nhỏ hơn cho phù hợp.
c, chưa ngắt dòng điện khi đang sửa chữa, phải tắt hết nguồn điện trước khi sửa chữa.
MôI trường :
 - Quá trình đóng ngắt mạch điện cao áp luôn kèm theo các tia lửa điện, sự tiếp xúc điện không tốt cũng có thể làm phát sinh các tia lửa điện. Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản ứng hoá học (tạo ra các khí độc như NO, NO2, CO2,). Vì vậy cần đảm bảo sự tiếp xúc điện thật tốt trong quá trình vận hành và sử dụng các thiết bị điện. Tia lưả điện truyền đến các vật liệu xốp, dễ cháy có thể gây ra hoả hoạn.
 - Biện pháp an toàn khi sử dụng điện :
 + Đề ra các biện pháp an toàn điện tại những nơi cần thiết.
 + Cần tránh bị điện giật bằng cách tránh tiếp xúc trực tiếp với dòng điện có điện áp cao.
 + Mỗi người cần tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và có những kiến thức cơ bản nhất về sơ cứu người bị điện giật.
IV. Củng cố: (7 phút)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
	 Học bài và làm các bài tập trong SBT, chuẩn bị cho giờ sau.
 * Rút kinh nghiệm giờ dạy :
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy :
Tiết34 : tổng kết chương III
 điện học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Điện học
2. Kĩ năng:
	- Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng tập chương
	3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập, bảng trò chơi ô chữ.
2. Học sinh: Xem lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: nêu hệ thống câu hỏi để HS tự ôn tập
HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của phần ôn tập trên
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này.
I. Tự kiểm tra :
 HS tự ghi
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ và trả lời câu C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời câu C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C2
 HS: suy nghĩ và trả lời câu C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C3
 HS: suy nghĩ và trả lời câu C4 + C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung và đưa ra kết luận cho câu C4 + C5
HS: thảo luận với câu câu C6 
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
 HS: suy nghĩ và trả lời câu C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C7
II. Vận dụng :
C1: D
C2: 
-
-
+
-
 A B A B 
+
+
-
+
 A B A B 
C3: cọ xát mảnh nilông bằng miếng len thì mảnh nilông bị nhiễm điện âm và nhận thêm electron còn miếng lên mất bớt electron.
C4: C ; C5: C
C6: 
Ta thấy: U1 = U2 = 3V
nếu mắc nối tiếp 2 bóng đèn này thì :
U12 = U1 + U2 = 3 + 3 = 6V
vậy phải mắc vào nguồn điện 6V
C7:
vì 2 đèn được mắc song song với nhau nên: I = I1 + I2
=> I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A
vậy số chỉ của ampe kế A2: 0,23 A
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc
III. Trò chơi ô chữ :
IV. Củng cố: 
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Hướng dẫn làm bài tập trong SBT.
V. Hướng dẫn học ở nhà: 
	- Học bài và làm các bài tập trong SBT
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat li 7-ki 2.doc