Giáo án Vật lý 7 tiết 1 đến 12

Giáo án Vật lý 7 tiết 1 đến 12

CHƯƠNG 1: QUANG HỌC

Tiết 1

BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng

 - Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.

2. Kĩ năng:

 - Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật

 - Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng.

3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế

 - Nghiêm túc trong khi học tập.

 

doc 25 trang Người đăng vultt Lượt xem 1253Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 tiết 1 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:.
Chương 1: quang học
Tiết 1
Bài 1. Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng
	- Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.
2. Kĩ năng:
	- Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật
	- Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế
	- Nghiêm túc trong khi học tập.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
- Đèn pin, mảnh giấy trắng
2. Học sinh: 
- Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hương, bật lửa, phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. ổn định: Sĩ số:	7A 7B.	
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: 
GV: hướng dẫn học sinh quan sát và làm thí nghiệm.
HS: Quan sát + làm TN và trả lời câu C1
GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung.
HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: đưa ra kết luận chính xác.
I. Nhận biết ánh sáng.
* Quan sát và thí nghiệm.
- Trường hợp 2 và 3
C1: Đều có ánh sáng từ vật truyền đến được mắt ta.
* Kết luận:
.......... ánh sáng ............
Hoạt động 2:
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS: làm thí nghiệm và trả lời C2
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: hoàn thiện phần kết luận trong SGK.
II. Nhìn thấy một vật.
* Thí nghiệm.
C2: Trường hợp a
Vì có ánh sánh từ mảnh giấy trắng truyền tới mắt ta.
* Kết luận:
.......... ánh sáng từ vật ..........
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung.
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: nêu ra kết luận chính xác
III. Nguồn sáng và vật sáng.
C3: Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng, còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do đèn pin chiếu tới
* Kết luận:
......... phát ra ..... hắt lại ........
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: đưa ra đáp án câu C4
HS: làm TN, thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
IV. Vận dụng.
C4: bạn Thanh đúng
Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ánh sáng của đèn pin.
C5: Vì ánh từ đèn pin được các hạt khối li ti hắt lại và truyền vào mắt ta nên ta sẽ nhìn thấy vệt sáng do đèn pin phát ra.
IV. Củng cố:
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. Hướng dẫn học ở nhà: 
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày dạy:
Tiết 2
Bài 2. sự truyền ánh sáng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được định luật truyền thẳng của ánh sáng 
	- Biết được định nghĩa Tia sáng và Chùm sáng.
2. Kĩ năng:
	- Nhận biết được các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng
	- Làm được thí nghiệm đơn giản trong bài học để kiểm chứng.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- ống ngắm, đèn pin, miếng bìa.
2. Học sinh: 
	- Đèn pin, các miếng bìa có lỗ, đinh ghim, tờ giấy
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. ổn định Sĩ số:	7A 7B 
2. Kiểm tra 
Câu hỏi: Nêu điều kiện để nhìn thấy 1 vật?
Đáp án: Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta.
3. Các hoạt động dạy – học:
 hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1:
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS: làm TN và trả lời câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: nêu ra kết luận chính xác
HS: đọc định luật truyền thẳng của ánh sáng trong SGK.
I. Đường truyền của ánh sáng.
* Thí nghiệm: Hình 2.1
Dùng ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn.
C1: ánh sáng từ bóng đèn truyền đén mắt ta theo ống thẳng
C2: các lỗ A, B, C là thẳng hàng 
* Kết luận:
. thẳng 
*Đ.luật truyền thẳng của ánh sáng
SGK
Hoạt động 2:
GV: hướng dẫn học sinh cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng
HS: làm TN và biểu diễn đường truyền của ánh sáng
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm tự nhận xét và bổ xung cho nhau,
GV: đưa ra kết luận chung.
HS: đọc thông tin về 3 loại chùm sáng sau đó trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung
HS: nắm bắt thông tin.
II. Tia sáng và Chùm sáng.
* Biểu diễn đường truyền của
 ánh sáng
SGK
* Ba loại chùm sáng
Chùm sáng Song song
Chùm sáng Hội tụ
Chùm sáng Phân kỳ
C3: 
a,  Không giao nhau 
b,  Giao nhau 
c,  Loe rộng ra 
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung.
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: nắm bắt thông tin.
III. Vận dụng.
C4: Để kiểm tra đường truyền của ánh sáng trong không khí thì ta cho ánh sáng đó truyền qua ống ngắm thẳng và ống ngắm cong.
C5: Để cắm 3 cây kim thẳng hàng nhau thì ta cắm sao cho: khi ta nhìn theo đường thẳng của 2 cây kim đầu tiên thì cây kim thứ 1 che khuất đồng thời cả hai cây kim 2 và 3.
Vì ánh sáng từ cây kim 2 và 3 đã bị cây kim 1 che khuất nên ta không nhìn thấy cây kim 2 và 3
IV. Củng cố:
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày dạy:
Tiết 3:
Bài 3. ứng dụng định luật 
truyền thẳng của ánh sáng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nhớ lại định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Nắm được định nghĩa Bóng tối và Nửa bóng tối.
	2. Kĩ năng:
	- Giải thích được hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Tranh vẽ hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
2. Học sinh: 
	- Đèn pin, miếng bìa, màn chắn
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. ổn định:	7A 7B	
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng? 
Đáp án: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. 
3. Các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1:
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C1
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C2
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung.
I. Bóng tối - Nửa bóng tối.
* Thí nghiệm 1: hình 3.1
C1: vùng ở giữa là vùng tối vì không có ánh sáng truyền tới, còn vùng xung quanh là vùng sáng vì có ánh sáng truyền tới.
* Nhận xét:
 nguồn sáng 
* Thí nghiệm 2: hình 3.2
C2: - vùng ở giữa là vùng tối còn ở bên ngoài là vùng sáng
 - vùng còn lại không tối bằng vùng ở giữa và không sáng bằng vùng bên ngoài
* Nhận xét:
. một phần nguồn sáng ..
Hoạt động 2:
HS: đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời câu C3 + C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.
HS: nghe và nắm bắt thông tin.
II. Nhật thực - Nguyệt thực.
* Định nghĩa: 
SGK
C3: Khi đứng ở nơi có nhật thực toàn phần thì toàn bộ ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che khuất nên ta không nhìn thấy được Mặt trời.
C4: đứng ở vị trí 2, 3 thì thấy trăng sáng, còn đứng ở vị trí 1 thì thấy có Nguyệt thực.
Hoạt động 3:
HS: làm TN vàthảo luận với câu C
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: đưa ra kết luận cho câu C6.
III. Vận dụng.
C5: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng thì bóng tối bóng nửa tối trên màn chắn lớn dần lên.
C6: Khi che đèn dây tóc thì trên bàn học có bóng tối nên ta không đọc được sách.
 Khi che đèn ống thì xuất hiện bóng nửa tối nên ta vẫn có thể đọc được sách.
IV. Củng cố:
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày dạy:.
Tiết 4:
Bài 4. định luật phản xạ ánh sáng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nắm được định luật phản xạ ánh sáng
	- Nắm được các khái niệm có liên quan.
2. Kĩ năng:
	- Biểu diễn được gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Gương phẳng, giá quang học, thước đo góc
2. Học sinh: 
	- Thước đo góc, gương phẳng, đèn pin
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. ổn định: 7A 7B	
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Giải thích hiện tượng Nguyệt thực? 
Đáp án: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng bị Trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng. 
3. Các hoạt động dạy – học:
 hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1:
HS: quan sát và đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời C1
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
I. Gương phẳng.
* Quan sát
 Hình ảnh một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
C1: Mặt nước, tấm tôn, mặt đá hoa, mặt tấm kính 
Hoạt động 2:
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận cho phần này
HS: dự đoán sau đó làm TN kiểm tra
Đại diện nhóm trình bày và nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung
GV: nêu thông tin về định luật phản xạ ánh sáng
HS: nắm bắt thông tin sau đó trả lời C3
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
II. Định luật phản xạ ánh sá ...  luận chung.
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi học sinh khác nhận xét, 
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của bạn
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
II. Vận dụng.
C1: Mắt 
	S1 .
 S2 . 
 S2’ .
 S1’
C2: 
- Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật còn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng thì bằng vật. 
C3:
An
Thanh
Hải
Hà
An
x
x
Thanh
x
x
Hải
x
x
x
Hà
x
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc
III. Trò chơi ô chữ.
IV. Củng cố: 
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
V. Hướng dẫn học ở nhà: 
- ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương 1
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.
	- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày dạy:
 Tiết 10
Kiểm tra 1 tiết.
I. Mục tiêu
Nhằm đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I
Là cơ sở để đánh giá xếp loại học lực của học sinh trong học kì I
Rèn luyện tính độc lập, tự giác, tích cực trong học tập; Cách trình bày bài kiểm tra, khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
II. Ma trận đề kiểm tra 1 tiết
Các chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhận biết ánh sáng, sự truyền ánh sáng.
Câu 1
Câu 5
2 câu
0.5
0.5
1.0
ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 2
Câu 6
2 câu
0.5
0.5
1.0
ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 3
Câu 7
Câu 9
Câu 11
4 câu
0.5
0.5
1.5
1.5
4,0
Gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Câu 4
Câu 8
Câu 10
Câu 12
4 câu
0.5
0.5
1
2
4.0
Cộng
4 câu
6 câu
2 câu
12 câu
2.0
4,5
3.5
10
III. Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng
Câu 1: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A
Khi mắt ta hướng vào vật.
B
Khi mắt ta phát ra những tia sáng hướng đế vật.
C
Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
D
Khi giữa vật và mắt ta không có khoảng tối.
Câu 2 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường nào ?
A
Theo đường khác nhau.
B
Theo đường gấp khúc.
C
Theo đường cong.
D
Theo đường thẳng.
Câu 3 : ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
A Lớn hơn vật;
B Bằng vật;
C Nhỏ hơn vật;
D Gấp đôi vật.
Câu 4 : ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
A Nhỏ hơn vật;
B Lớn hơn vật; 
C Bẳng vật;
D Gấp đôi vật.
Câu 5: Chiếu một chùm tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị của góc tới.
A 200;
B 800; 
C 400;
D 600.
Câu 6: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu dưới đây không phải là nguồn sáng?
A Ngọn nến đang cháy;
C Mặt trời;
B Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng; 
D Đèn ống đang sáng.
* Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được kết luận đúng.
Câu 7 : Trong môi trường trong suốt và ánh sáng truyền đi theo 
Câu 8: Tia phản xạ nằm trong cùng một mặt phẳng với.và đường
Phần II: Tự luận (6 điểm).
Câu 9: Cho hình vẽ, điểm sáng S đặt trước một gương phẳng. 
	A .
a) Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương S .
 (dựa vào tính chất của ảnh). 
Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ 
đi qua một điểm A ở trước gương (hình vẽ).
Câu 10: ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường lắp một gương cầu lồi lớn mà không lắp gương phẳng? Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
Câu 11: Cho vật AB trước gương phẳng.
Vẽ ảnh A’B’ của AB.
Gạch chéo bằng bút chì vùng đặt mắt để có thể quan sát được toàn bộ ảnh A’B’.
Câu 12: Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời?
IV. đáp án 
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Mỗi ý đúng được 0.5 điểm
1. C
2. D
3. B
4. A
5. A
6. B
 điền đúng mỗi chỗ trống 0.25 điểm
Câu 7: (1). Đồng tính
	(2). Đường thẳng
Câu 8: (1). Tia tới
	(2). Pháp tuyến.
Phần II: Tự luận (6 điểm). A. 
 S 
 I
	S’
Câu 9: 
Nội dung
Điểm
a) Vẽ được ảnh S’
0.5
b) Vẽ được tia tới SI
0.5
 vẽ tia phản xạ qua điểm A cho trước
0.5
Câu 10
- Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi các chướng ngại vật phía trước bị vật cản che khuất tránh được tai nạn giao thông 
0.5
0.5
Câu 11
a) Vẽ đúng ảnh A’B’ của AB
1
b) Gạch đúng phần đặt mắt để quan sát toàn bộ ảnh A’B’
 A B
 A’ B’
0.5
Câu 12
ánh sáng mặt trời ở rất xa ta nên các tia sáng chiếu vào gương cầu lõm được coi như các chùm sáng song song tới gương,
Qua gương cho ta một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương
Do đó ta có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời.
1
0.5
0.5
V. Tiến trình kiểm tra
1. Tổ chức:	 Sĩ số	/38.
2. Tiến trình kiểm tra
Giáo viên phát đề 	Học sinh làm bài
GV bao quát lớp
3. Thu bài nhận xét giờ	Học sinh nộp bài
4. Hướng dẫn học ở nhà
Ôn lại kiến thức chương I, Làm bài kiểm tra vào vở bài tập
Chuẩn bị: Bài 10. Nguồn âm 
Ngày dạy:
Chương 2 : âm học
Tiết: 11
Bài 10. Nguồn âm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được cách nhận biết nguồn âm
2. Kĩ năng:
	- Nắm được các đặc điểm của ngồn âm
	3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Búa cao su, ống nghiệm, trống, đàn
2. Học sinh: 
	- Dây cao su, cốc, thìa, mảnh giấy
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. ổn định: 7A 7B.
2. Kiểm tra: (0 phút)
3. Các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
I. Nhận biết nguồn âm.
C1: âm phát ra từ ô tô, xe máy, con chim, người đi ngoài đường 
C2: Xe máy, đàn, trống, rađiô 
Hoạt động 2:
HS: làm TN thảo luận với câu C3
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: làm TN và trả lời cá nhân với câu C4
GV: gọi HS khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
GV: làm TN mẫu cho HS quan sát
HS: quan sát và trả lời C5
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
II. Các nguồn âm có đặc điểm gì.
* Thí nghiệm:
Hình 10.1
C3: Dây cao su dao động
 Dây cao su phát ra âm
Hình 10.2
C4: Cốc thủy tinh rung động
 Nhận biết bằng cách đổ nước vào trong cốc ta thấy mặt nước rung động
Hình 10.3
C5: Âm thoa có dao động
Nhúng Âm thoa vào nước ta thấy mặt nước bị dao động chứng tỏ Âm thoa đang dao động.
* Kết luận:
...... dao động ........
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6.
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7.
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C8
HS: làm TN và thảo luận với câu C9
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C9
III. Vận dụng
C6: Có thể làm cho tờ giấy, lá chuối phát ra âm bằng cách cho chúng dao động.
C7: Đàn ghita: bộ phận dao động là dây đàn
 Trống: bộ phận dao động là mặt trống.
C8: Thả vào trong lọ ít giấy vụn và quan sát, nếu giấy bị thổi bay lung tung thì cột không khí đang dao động.
C9: 
Hình 10.4
a. Cột nước dao động và phát ra âm
b. ống nhiều nước nhất phát ra âm trầm còn ống ít nước nhất phát ra âm bổng.
Hình 10.5
c. Cột không khí dao động và phát ra âm
d. ống nhiều nước nhất phát ra âm trầm còn ống ít nước nhất phát ra âm bổng
IV. Củng cố: (7 phút)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 11
độ cao của âm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được khái niệm Tần số và đơn vị của Tần số.
2. Kĩ năng:
	- Nắm được mối quan hệ giữa âm cao (âm thấp) và Tần số.
	3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Đĩa nhựa có lỗ, động cơ, giá TN, thước thép, hộp gỗ.
2. Học sinh: 
	- Pin, miếng bìa, dây treo, quả nặng, bảng 1
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. ổn định: (1 phút)	Sĩ số: /38. 
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: Nêu định nghĩa về nguồn âm và lấy ví dụ.
Đáp án: Các vật dao động đều phát ra âm gọi là nguồn âm
 VD: xe máy, đàn, trống 
3. Các hoạt động dạy – học:
 hoạt động của thầy và trò
TG
nội dung
Hoạt động 1:
HS: làm TN và thảo luận với câu C1
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
GV: cung cấp thông tin về tần số và đơn vị của tần số.
HS: nghe và nắm bắt thông tin.
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: hoàn thành nhận xét trong SGK
GV: đưa ra kết luận cho phần này
10’
I. Dao động nhanh – chậm, Tần số.
* Thí nghiệm 1:
Hình 11.1
C1: 
Con lắc
Con lắc nào dao động nhanh ?
Con lắc nào dao động chậm ?
Số dao động trong 10 giây
Số dao động trong 1 giây
a
Nhanh
b
Chậm
- Số dao động trong 1 giây gọi là Tần số. Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz
C2: Con lắc a có tần số dao động lớn hơn.
* Nhận xét:
 nhanh (châm) . lớn (nhỏ) 
Hoạt động 2:
HS: làm TN và thảo luận với câu C3
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: thảo luận với câu C4
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: hoàn thành kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
15’
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
* Thí nghiệm 2:
Hình 11.2
C3:
 chậm .. thấp 
. nhanh  cao 
* Thí nghiệm 3:
Hình 11.3
C4: 
 chậm .. thấp 
. nhanh  cao 
* Kết luận:
 ... nhanh/ chậm  lớn/ nhỏ . . cao/ thấp ..

Tài liệu đính kèm:

  • docvat ly 7 tu tiet1 den tiet 12.doc