Giáo án Vật lý 7 tiết 16 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn

Giáo án Vật lý 7 tiết 16 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn

TIẾT: 16 BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Nhận biết được tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bỡnh thường của con người.

- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.

- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.

2. Kĩ năng:

- Quan sát. Thu thập thông tin

- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.

- Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.

3. Thái độ

 - Hứng thú với học tập.Có thái độ yêu quý và bảo vệ môi trường.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 tiết 16 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:05/12/2010
Ngày giảng : Lớp 7A: 09/ 12/2010
 Lớp 7B: 07/12/2010
Tiết: 16 Bài 15. chống ô nhiễm tiếng ồn
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Nhận biết được tiếng ồn gõy ụ nhiễm là tiếng ồn to và kộo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bỡnh thường của con người.
- Nờu được một số vớ dụ về ụ nhiễm do tiếng ồn.
- Kể tờn được một số vật liệu cỏch õm thường dựng để chống ụ nhiễm do tiếng ồn.
2. Kĩ năng:
- Quan sát. Thu thập thông tin
- Đề ra được một số biện phỏp chống ụ nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
- Kể được tờn một số vật liệu cỏch õm thường dựng để chống ụ nhiễm do tiếng ồn.
3. Thái độ
 - Hứng thú với học tập.Có thái độ yêu quý và bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng: 
1. GV: bảng phụ, bút dạ.
2.HS : Bảng nhóm.
III. Phương pháp: 
Vấn đáp tìm tòi + tái hiện. HĐN
IV. Tổ chức dạy học.
 Hoạt động 1: Khởi động(5phút)
Mục tiêu: Hs kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của mình và bạn
 Tạo ra tình huống có vấn đề.
Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 14.1->14.4
Cách tiến hành:
 - Gv ổn định tổ chức lớp: yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
 - Gv kiểm tra bài cũ.
 ?1: thế nào là âm phản xạ ,tiếng vang ?
 Làm bài tập 14.1 , 14.2
 ?2: Vật có đặc tính như thế nào thì có khả năng phản xạ âm tốt và âm kém ?
 Làm bài tập 14.3 , 14.4 ‘
 - Gv tổ chức tình huống học tập: hãy tưởng tượng, nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống của chúng ta sẽ tẻ nhạt và khó khăn như thế nào. Tuy nhiên, tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại rất xấu tới thần kinh của con người. Vì vậy trong các nhà máy, ở các thành phố công nghiệp, người ta phải tìm cách hạn chế bớt những tiếng ồn. Cần phải làm thế nào?
Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (17 phút ).
Mục tiêu: Hs nhận biết được tiếng ồn gõy ụ nhiễm là tiếng ồn to và kộo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bỡnh thường của con người. Nờu được một số vớ dụ về ụ nhiễm do tiếng ồn. 
 Rèn kĩ năng quan sát và phân tích.
Đồ dùng:bảng phụ kết luận và câu C2; bảng nhóm.
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
 -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình 15.1 15.2 , 15.3 SGK sau đó hoạt động theo nhóm bàn cho biết: 
? Hình nào thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm tiếng ồn? Vì sao em biết?
- GV gọi đại diện các nhóm HS trả lời 
- GV thống nhất phương án trả lời.
? Các tiếng ồn gây ô nhiễm có đặc điểm chung gì ?
- GV treo bảng phụ kết luận và yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thiện kết luận để biết được đặc điểm chung của tiếng ồn gây ô nhiễm.
- GV nhận xét -> chuẩn 
- Gv treo bảng phụ câu C2 yêu cầu cả lớp hoạt động theo nhóm dùng kĩ thuật khăn trải bàn hoàn thành C2 trong 4phút.
- Gv tổ chức cho các nhóm nhận xét chéo.
- GV nhận xét đánh giá các nhóm.
* Tích hợp môi trường:
? Tiếng ồn gây ra tác hại về sinh lí hay sức khỏe con người như thế nào?
? Con người thường có tâm lí như thế nào khi nghe thấy tiếng ồn?.
- GV kết luận và chuyển ý 
? Vậy để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta thường sử dụng những biện pháp như thế nào?
- HS hoạt động cá nhân quan sát
->Hs hoạt động theo nhóm bàn tìm hiểu và thống nhất câu trả lời C1.
- Đại diện một vài nhóm trả lời C1.
- HS ghi nhận.
-> HS có thể dự đoán: Tiếng ồn to kéo dài gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và lao động	
- HS quan sát và cá nhân điền từ vào phần kết luận.
-> 1HS lên bảng điền-> Hs khác nhận xét.
- HS ghi nhận.
- Hs thảo luận theo nhóm dùng kĩ thuật khăn trải bàn thực hiên C2
- Hs báo cáo theo nhóm và nhận xét chéo -> HS tự chỉnh sửa sai của mình.
-> Về sinh lý, nú gõy mệt mỏi toàn thõn, nhức đầu, choỏng vỏng, ăn khụng ngon, gầy yếu. Ngoài ra người ta cũn thấy tiếng ồn quỏ lớn làm suy giảm thị lực.
-> Về tõm lý, nú gõy khú chịu, lo lắng, bực bội, dễ cỏu gắt, sợ hói, ỏm ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chớnh xỏc.
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
C1: H.15.2 và H15.3 thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm tiếng ồn.
+ Vì tiếng ồn máy khoan to và kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai thợ khoan.
+ vì tiếng ồn to, kéo dài từ chợ gây ảnh hưởng đến việc học tập của HS 
* Kết luận:
 Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người.
C2: trường hợp b,c,d có ô nhiễm tiếng ồn
Hoạt động3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (18 phút )
Mục tiêu: Hs kể tờn được một số vật liệu cỏch õm thường dựng để chống ụ nhiễm do tiếng ồn.Đề ra được một số biện phỏp chống ụ nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
Đồ dùng: Bảng phụ ghi các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, câu C3 .
Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu trên thực tế những biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn
? Kể tên các biện pháp gây ô nhiễm tiếng ồn ? 
- GV treo bảng phụ thông tin và nhấn mạnh lại.
-GV treo bảng phụ câu C3 yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C3 trong 4phút.
- HS đọc thông tin SGK – 43
-> Hs kể tên 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn -> ghi vở 
- HS: hoạt động nhóm làm C3 và báo cáo: đại diện 1 nhóm lên bảng điền kết quả-> nhóm khác nhận xét.
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
* Thông tin SGK – 43 
C3: 
Cách làm giảm tiếng ồn
BP cụ thể làm giảm tiếng ồn
1, Tác động vào nguồn âm.
Biện pháp 1
2, Phân tán âm trên đường truyền.
Biện pháp 2, 3
3, Ngăn không cho âm truyền đến tai.
Biện pháp 4
- GV nhận xét->chuẩn.
- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu hỏi C4 
- Gọi 2,3 HS trả lời C4 
- GV thống nhất câu trả lời.
*Tích hợp môi trường: 
- Gv đưa ra các biên pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
+ Trồng cõy: Trồng cõy xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trờn đường phố và đường cao tốc là cỏch rất hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn.
+ Lắp đặt thiết bị giảm õm: Lắp đặt một số thiết bị giảm õm trong phũng làm việc như: thảm, rốm , thiết bị cỏch õm để giảm thiểu tiếng ồn từ bờn ngoài truyền vào. 
+ Đề ra nguyờn tắc: Lập bảng thụng bỏo quy định về việc gõy ồn. Cựng nhau xõy dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người. 
+ Cỏc phương tiện giao thụng cũ, lạc hậu gõy ra những tiếng ồn rất lớn. Vỡ vậy, cần lắp đặt ống xả và cỏc thiết bị chống ồn trờn xe. Kiểm tra, đỡnh chỉ hoạt động của cỏc phương tiện giao thụng đó cũ hoặc lạc hậu.
+ Trỏnh xa cỏc nguồn gõy tiếng ồn: Khụng đứng gần cỏc mỏy múc, thiết bị gõy ồn lớn như: mỏy bay phản lực, cỏc động cơ, mỏy khoan cắt, rốn kim loại Khi cần tiếp xỳc với cỏc thiết bị đú cần sử dụng cỏc thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) và tuõn thủ cỏc quy tắc an toàn. Xõy dựng cỏc trường học, bệnh viện, khu dõn cư xa nguồn gõy ra ụ nhiễm tiếng ồn.
? Là người học sinh em cần hoạt động như thế nào trong trường THCS để góp phần làm giảm tiếng ồn?
- GV nhận xét -> chuẩn.
- HS đọc nội dung câu hỏi C4 và trả lời 
- Một vài HS trả lời C4 
- HS ghi nhận. 
-Hs lắng nghe và ghi nhớ các biện pháp của gv
- HS: Học sinh cần thực hiện cỏc nếp sống văn minh tại trường học: bước nhẹ khi lờn cầu thang, khụng núi chuyện trong lớp học, khụng nụ đựa, mất trật tự trong trường học
C4: 
a, những vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm âm truyền qua ít là: gạch, gỗ, bê tông.
b, những vật liệu phản xạ âm tốt dùng cách âm là: kính, lá cây...
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố và hướng dẫn về nhhà( 5 phút.)
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức về các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
 Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
 Ghi nhớ các công việc về nhà.
Đồ dùng: 
Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trong bài trả lời câu hỏi C5.
- GV gọi 1 số em nêu biện pháp của mình trao đổi xem biện pháp nào khả thi.
- GV nhận xét-> chuẩn.
- Yêu cầu HS tìm hiểu câu C6 và trả lời. GV có thể gợi ý đưa ra tình huống cụ thể như hàng xóm mở karaoke to và lâu, xưởng cưa xẻ hay máy xát gây ồn lâu.
- GV thống nhất các ý kiến và chốt lại các biện pháp.
- GV củng cố dặn dò:
Yêu cầu:
+ Đọc phần kết luận chung 
, đọc mục “ có thể em chưa biết”
- Học phần ghi nhớ
- Làm bài tập15.1 đến 15.6 SBT – 16,17 
Bài 15.1: HS có thể điều tra trong tổ vào giờ ra chơi hoặc giờ nghỉ 5 phút
- Cá nhân HS trả lời C5.
- 1 số HS nêu biện pháp của mình 
- HS làm C6 có thể đưa ra một số tình huống như:
+ xưởng cưa xẻ hay máy xát gây ồn lâu-> BP: trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà, xây tường chắn, làm nhà có cửa kính đóng kín cửa....
+ Hàng xóm mở karaoke to và lâu->BP: góp ý nhà hàng xóm nên đóng kín cửa khi hát hay về nhà đóng kín cửa...
-> Hs đọc kết luận và có thể em chưa biết.
->Hs ghi nhớ công việc về nhà
III. Vận dụng:
C5: người thợ khoan cần dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc.
+ Đóng cửa phòng học, xây tường chắn , trồng cây xung quanh, chuyển lớp học hay chợ đi nơi khác.
C6:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 16 chong o nhiem tieng on.doc