Giáo án Vật lý 7 tiết 17 bài 16: Tổng kết chương II: Âm Học

Giáo án Vật lý 7 tiết 17 bài 16: Tổng kết chương II: Âm Học

Tiết 17. Bài 16. TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC

I.Mục tiêu:

1. HS ôn tập, ghi nhớ một số kiến thức liên quan đến âm thanh.

2. HS được rèn luyện kỹ năng suy luận, giải thích.

II.Chuẩn bị:

*GV: Bảng phụ có hìng 16.1 SGK,phiếu học tập cho HS:66 (mỗi HS 1 phiếu)

 *HS: Ôn tập chương II.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 1830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 tiết 17 bài 16: Tổng kết chương II: Âm Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../...../200... Ngày giảng:....../...../200...
Tiết 17. Bài 16. tổng kết chương ii: âm học 
I.Mục tiêu:
HS ôn tập, ghi nhớ một số kiến thức liên quan đến âm thanh.
HS được rèn luyện kỹ năng suy luận, giải thích.
II.Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ có hìng 16.1 SGK,phiếu học tập cho HS:66 (mỗi HS 1 phiếu)
 *HS: Ôn tập chương II.
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
GV
HS
HĐ1:Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề.
- Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu hoàn thành trong 5 phút.
- Nội dung phiếu học tập:
Điền từ còn thiếu vào câu sau:
Các vật phát ra âm đều ..............
Số dao động trong một giây gọi là ....
Đơn vị đo tần số là ............
Đơn vị đo độ to của âm là ..........
Vậntốc truyềnâmtrongkhôngkhí là ...
Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là .......
Các môi trường truyền được âm là ...
Vật phản xạ âm tốt là những vật ......
Vật phản xạ âm kém là những vật .....
Đặt câu với những cụm từ sau:
tần số, âm phát ra bổng
biên độ, âm phát ra to.
- Gọi HS trả lời phần tự kiểm tra ở SGK
I.Tự kiểm tra.
1. a)  dao động
 b)  tần số  héc (Hz)
  đêxiben (dB)
  340 m/s
  70 dB
2. 
Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng.
Tần số dao động càng nhỏ,âm phát ra càng trầm.
Dao động với biên độ càng lớn, âm phát ra càng to.
Dao động với biên độ càng nhỏ,âm phát ra càng nhỏ.
Âm truyền qua các môi trường:
Không khí b) Rắn c)Lỏng
Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.
D
a) Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng có bề mặt nhẵn.
Các trường hợp ô nhiễm tiếng ồn:
b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá.
d) Hát karaokê lúc đêm khuya.
Vật liệu cách âm tốt là: Bông, vải xốp, gạch, bê tông, kính.
HĐ2:Vận dụng
- HD HS thảo luận theo bàn
- Gọi HS trả lời các câu C1--> C6
II.Vận dụng.
C1: Bộ phận phát ra âm trong các nhạc cụ:
+ Đàn ghi ta: Dây đàn dao động.
+ Kèn lá: Phần lá dao động.
+ Sáo: Không khí trong ống sáo dao động.
+Trống: Mặt trống dao động.
C2: C
C3:
 a) Daođộngmạnh,dâylệchnhiều,âmphát ra to
 Dao động yếu,dây lệch ít,âm phát ra nhỏ
Dao động nhanh, âm phát ra cao.
 Dao động chậm, âm phát ra thấp.
C4: 
- Khi 2 mũ không chạm nhau, giữa 2 người là khoảng chân không không truyền âm nên 2 người không nói chuyện được.
- Khi 2 mũ chạm nhau: âm truyềng từ người nói, qua không khí, qua 2 cái mũ (chất rắn), lại qua không khí đến tai người nghe, các môi trường đó đều truyền âm nên 2 người nói chuyện với nhau được.
C5: Ban đêm ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi âm phản xạ lại từ 2 bên tường ngõ.
C6: A
HĐ3:Trò chơi ô chữ
- Chọn 7 học sinh bốc thăm trả lời nhanh 7 câu hỏi.
*BTVN: + Ôn tập chương I và II.
 + Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kỳ I
III.Trò chơi ô chữ.
c
h
â
n
k
h
ô
n
g
s
i
ê
u
â
m
t
ầ
n
s
ố
p
h
ả
n
x
ạ
â
m
d
a
o
đ
ộ
n
g
t
i
ế
n
g
v
a
n
g
h
ạ
â
m

Tài liệu đính kèm:

  • docb16L7.doc