Tiết 20. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Mục tiêu.
- Học sinh nêu được có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương, Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau thì hút nhau, hai điện tích cùng dấu đặt gần nhau thì đẩy nhau. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
- Rèn kỹ năng quan sát, làm được thí nghiệm 18.2
- Học sinh có ý thức nghiêm túc, cẩn thận có tinh thần hợp tác trong hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: TN¬0 18.2, 18.3.
2. Học sinh: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
Ngày dạy: Tiết 20. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Mục tiêu. - Học sinh nêu được có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương, Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau thì hút nhau, hai điện tích cùng dấu đặt gần nhau thì đẩy nhau. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử. - Rèn kỹ năng quan sát, làm được thí nghiệm 18.2 - Học sinh có ý thức nghiêm túc, cẩn thận có tinh thần hợp tác trong hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: TN0 18.2, 18.3. 2. Học sinh: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra.(6p) - 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra. Hoạt động 2: Đặt vấn đề.(1p) - Đọc phần tình huống đầu bài. Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 1.(12p) - Đọc phần thí nghiệm 18.1 - Làm tí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. - Hiện tượng: + Ban đầu: 2 mảnh nilon không có hiện tượng gì. + Sau khi cọ xát bằng len, 2 mảnh nilon đẩy nhau. - Nghe thông báo của giáo viên. - Hoàn thành nhận xét: ..cùng...đẩy... Hoạt động 4: Làm thí nghiệm 2.(15p) - Đọc thí nghiệm 18.3 - Nhận dụng cụ và làm thí nghiệm theo nhóm. + Khi cọ xát thanh thuỷ tinh bằng lụa rồi đưa lại gần thanh nhựa sẫn\m màu, hiện tượng là: chúng hút yếu. + Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô và thanh thuỷ tinh bằng lụa , và hiện tượng: chúng hút nhau mạnh hơn. + Nhận xét: ... hút.... khác.... Hoàn thành kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. - Ghi quy ước về điện tích âm và điện tích dương - c1: Mảnh vải nhiễm điện dương. Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.(5p) - Đọc mục II.(SGK - 51) Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Hoạt động 6: Củng cố – giao việc – hướng dẫn về nhà.(6p) - Trả lời các câu hỏi củng cố của giáo viên. - c2: Trước khi bị cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm, điện tích dương tồn tại ở hạt nhân, điện tích âm tồn tại ở các electron. - c3: Chưa nhiễm điện H? Có thể làm nhiễm điện một số vật bằng cách nào? H? Khi bị nhiễm điện, vật có khả năng gì đặc biệt? Lấy ví dụ? - Yêu cầu học sinh đọc phần tình huống đầu bài. - yêu cầu học sinh đọc phần Tn0 - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 18.1 (Vuốt 2 mảnh nilong như nhau và theo 1 chiều nhất định) H? Hiện tượng quan sát được? - Thông báo: 2 mảnh nilon giống nhau, được cọ xát như nhau nên nhiễm điện cùng loại, khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. - yêu cầu học sinh hoàn thành nhận xét. - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 18.3 - Giao dụng cụ, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để uốn nắn, giúp đỡ khi cần thíêt. - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét và kết luận - Thông báo quy ước về kí hiệu loại điện tích. - Gọi một vài học sinh trả lời c1? - Giới thiệu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. H? Có mấy loại điện tích? H? Quy ước về điện tích dương và điện tích âm? - Yêu cầu học sinh trả lời c2, c3 - BTVN: c4, 18.1 – 18.5(SBT) - Nội dung GDBVMT - Địa chỉ tích hợp : có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau khác loại thì hút nhau - Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại cho công nhân. Bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện bị hút vào các tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch bảo vệ sức khỏe công nhân.
Tài liệu đính kèm: