Giáo án Vật lý 7 tiết 26 đến 35

Giáo án Vật lý 7 tiết 26 đến 35

Tiết:26 ÔN TẬP

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương trình điện học từ tiết 19 đến tiết 25.

2. Kĩ năng:Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị :Giáo viên: một số câu hỏi, bài tập , bảng phụ

 Học sinh : Ôn tập từ tiết 19 đến tiết 25

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 93 trang Người đăng vultt Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 tiết 26 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 12/03/20110
Giảng ngày:17/03/2011
Tiết:26 ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương trình điện học từ tiết 19 đến tiết 25. 
2. Kĩ năng:Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan. 
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 
II. Chuẩn bị :Giáo viên: một số câu hỏi, bài tập , bảng phụ
	 Học sinh : Ôn tập từ tiết 19 đến tiết 25
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tự kiểm tra (10 phút)
- Gọi hs lần lượt trả lời phần ghi nhớ sgk từ bài 17 đến bài 23 
Hoạt động 2 : Bài tập (25 phút)
GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi
Câu 1: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống 
a/ Vật bị nhiễm điện có khả năng 
b/ Thanh thuỷ tinh cọ xát vào mảnh lụa nhiễm điện  
c/ Vật mang điện tích dương .. vật mang điện tích âm và vật mang điện tích dương vật mang tích dương .
d/Vật mang điện tích âm vì nó nhận thêm  và mang điện tích dưong vì nó  
HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi
Câu 2: Trong các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai?
a/-Dòng điện chạy qua dây dẫn bằng đồng có tác dụng làm nóng dây dẫn này. 
b/ Quạt điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
c/ Dòng điện thích hợp chạy qua cơ thể người có thể chữa một số bệnh .
d/ Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn có thể làm quay kim Nam Châm.
Câu 3: Hãy ghép các câu sau đây thành câu có nghĩa:
1/ Bóng đèn dây tóc phát sáng là do
2/ Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do
3/ Chuông điện kêu là do
4/ Cơ bị co giật khi bị điện giật là do
a/ Tác dụng từ của dòng điện
b/ Tác dụng nhiệt của dòng điện
c/ Tác dụng sinh lí của dòng điện
d/ Tác dụng phát sáng của dòng điện
Câu 4: 
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện thắp sáng bóng đèn pin
Cho 1 hs lên bảng vẽ còn lại cả lớp vẽ vào vở
GV cho hs nhận xét
b/ Gv vẽ lên bảng sơ đồ mạch điện : cho hs quan sát và trả lời:
- Khi ngắt khoá k hỏi đèn nào không sáng ? Vì sao?
(đ2,đ3 không sáng vì mạch hở không có dòng điện chạy qua)
Hoạt động 3: Củng cố (8phút)
Có mấy loại điện tích? Đặc điểm của các điện tích?
Dòng điện gây ra những tác dụng gì? ứng dụng của mỗi tác dụng?
I/ Tự kiểm tra:
Ghi nhớ sgk
II/ Bài tập:
Câu 1:
a/ hút vật khác 
b/ dương
c/ hút, đẩy
d/ electron, mất bớt electron
Câu 2:
a/ đúng
b/ sai
c/ đúng
d/ đúng
Câu 3:
1- b
2- d
3- a
4- c
Câu 4:
a/ Sơ đồ mạch điện:
b/ HS quan sat sơ đồ mạch điện:
Hoạt động:4 Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bộ pin, 2 khoá, một bóng đèn sao cho đứng ở hai vị trí khác có thể điều khiển bật sáng hoặc tắt đèn?( Dây dẫn có đủ)
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Soạn ngày: 17/03/2011
Giảng ngày: 24/03/2011
Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức:Đánh giá chất lượng học tập của từng học sinh phần điện học đã học
2.Kỹ năng:-Rèn luyện kĩ năng vân dụng kiến thức đã học vào làm bài
3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác,cẩn thận, tự giác trong khi làm bài
II.Chuẩn bị :
Ra đề pho to mỗi hs một đề
III. Nội dung đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan:(3đ)(Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1. Chất dẫn điện tốt nhất là:
A. Nhôm B. Đồng C. Bạc D. Vàng
Câu 2. Kim loại dẫn điện tốt bởi vì:
A. Kim loại là vật liệu đắt tiền B.Kim loại có nhiều êlectron
C. Kim loại thường có khối lượng riêng lớn D. Tất cả các ý kiến trên đều đúng 
Câu 3. Các vật có thể bị nhiễm điện khi :
A. Khi chúng đặt gần nhau B. Khi chúng đặt chồng lên nhau
C. Khi chúng đặt cách xa nhau D. Khi chúng cọ xát nhau
Câu 4. Vật liệu được sử dụng làm chất cách điện nhiều nhất là:
A.Sứ B. Nhựa C.Thuỷ tinh D. Cao su
Câu 5. Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng gì của dòng điện?
A. Tác dụng từ B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng hoá học D. Tác dụng sinh lý
Câu 6.Hai quả cầu bằng nhựa nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau . Chúng có lực tác dụng như thế nào?
A. Hút nhau B. Đẩy nhau 
C. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đấy nhau D. Không có lực tác dụng
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.(1đ)
1. Dòng điện là dòng................................
2. Hai điện tích nhiễm điện.thì chúng hút nhau nếu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau
III. Bài tập tự luận (6 đ)
1.Tại sao người ta thường chọn Vonfam để làm dây tóc bóng đèn mà không chọn các vật liệu khác như sắt, thép?
2.Tại sao dùng bóng đèn Compax, đèn Huỳnh quang lại tiết kiệm được điện năng hơn so với dùng bóng đèn tròn( đèn sợi đốt) ?
3. Nêu phương pháp mạ vàng cho chiếc vỏ Đồng hồ? Chọn dung dịch gì? Cực dương nối với chất gì? Cực âm nối với cái gì? 
4.Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin(nguồn điện gồm có 2 pin)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I Trắc nghiệm( Mỗi câu trả lời đúng cho 0.5 đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
B
D
B
A
B
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
1. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng (0,5đ)
2. Hai điện tích nhiễm điện cùng dấu thì chúng hút nhau nếu nhiễm điện khác dấuthì chúng đẩy nhau(0,5đ)
II Phần tự luận
1.(1,5đ)Người ta thường dùng Vonfam làm dây tóc bóng đèn vì nhiệt độ nóng chảy của Vonfam là 3370 0C, cao hơn nhiệt độ có thể làm phát sáng là 25000C .Trong khi đó, nhiệt độ nóng chảy của thép, nhôm ,đồng......thấp hơn nhiệt độ có thể làm nó phát sáng
2.(1,5đ).Dùng bóng đèn Compax,đèn huỳnh quang tiết kiện được năng lượng điện hơn đèn sợi đốt là vì công suất tiêu thụ nhỏ hơn đèn Compax,đèn huỳnh quang sáng hơn đèn sợi đốt
3..(1,5đ)Phương pháp mạ vàng cho đồng hồ như sau: Nối đồng hồ vào cực âm của nguồn điện, vàng vào cực dương của nguồn diện tất cả nhúng vào muối vàng rồi cho dòng điện đi qua dung dịch này sau một thời gian vàng sẽ phủ lênmặt đồng hồ
4.(1,5đ)Sơ đồ mạch điện của đèn pin nguồn điện có 2 pin
(yêu cầu sơ đồ vẽ chính xác, thẩm mỹ)
Ngµy so¹n: 25/03/2011
Ngµy d¹y: 31/03/2011
TiÕt 28 Bài: 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
A. MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: HS nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện
là ampe, kí hiệu là A.
 2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện (Chọn ampe kế phù hợp và mắc đúng quy tắc, vẽ được sơ đồ mạch điện.
 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ: - Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (1A- 0,05A), công tắc, dây dẫn.
 - GV: Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, ampe kế loại to (1A-0,05A), biến trở, vôn kế, 
 ôm kế, dây dẫn.
d. tiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng:1 KiÓm tra bµi cò(5 phót)
- Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ? cho ví dụ ?.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động2 : (10phút) Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị .
GV: Giới thiệu mạch điện H24.1. Nêu các tác dụng của thiết bị, dụng cụ. 
Lưu ý Hs: Ampe kế là dụng cụ dùng để phát hiện dòng điện mạnh hay yếu, biến trở...
HS: Thu thập thông tin GV cung cấp.
GV: Tiến hành thí nghiệm vài lần, dịch chuyển con chạy của biến trở -> bóng đèn lúc sáng, lúc tối.
HS: Thảo luận và nhận xét?
GV: Thông báo về cường độ dòng điện, đơn vị, cách mắc vào mạch điện và giới thiệu thêm về kí hiệu trên sơ đồ.
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của GV:
NX: Với một bóng đèn nhất định -> khi đèn càng sáng thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
2. Cường độ dòng điện:
- Số chỉ ampe kế cho biết dòng điện mạnh hay yếu.
- Kí hiệu: chữ I
- Đơn vị: Ampe – kí hiệu A 
Để do cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn vị miliampe .Kí hiệu là (mA)
 1A = 1000mA
 1mA= 0,001A
Hoạt động 3: (6ph) Tìm hiểu ampe kế.
GV: Cho HS quan sát và tìm hiểu một số kí hiệu, giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất. -> GV cho HS quan sát tìm hiểu
HS: Quan sát tìm hiểu thảo luận hoàn thành câu C1. Tìm GHĐ và ĐCNN của một số loại ampe kế.	
II. Ampe kế:
- Là dụng cụ để đo cườnh độ dòng điện
- Kí hiệu : A hoặc mA
- GHĐ, ĐCNN.
- 2 chốt "+" " -" mắc vào mạch điện...
Hoạt động 4: (13ph) Mắc ampe kế xác định cường độ dòng điện.
GV: Ycầu HS tìm hiểu kí hiệu của ampe kế.
HS: Tìm hiểu kí hiệu và vẽ sơ đồ.
GV: Yêu cầu HS thực hiện nội dung 2 mục III (SGK).
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Kiểm tra trợ giúp HS thực hiện.
GV: Hướng dẫn cách mắc ampe kế vào sơ đồ, kiểm tra, điều chỉnh, yêu cầu HS đo , đọc.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV:
 I1 = ... ? A; I2 = ... ? A (Quan sát độ sáng)
Thực hiện câu C2? (SGK)
III. Đo cường độ dòng điện:
1.Vẽ sơ đồ:
 + + -
 A
 - 
2. Cách mắc: K
 - Chốt + nối với cực dương.
 - Chốt - nối với cực âm
3. Kiểm tra hiệu chỉnh:
4. Cách đo, đọc chỉ số:
 Nhận xét: ...lớn (nhỏ).....sáng (tối).
Hoạt đông 5: (7ph) Vận dụng.
GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C3, bổ sung và hoàn chỉnh.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C4(SGK)
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
IV. Vận dụng:
C3: 0,175A = 175mA; 0,38A = 380mA
 1250mA = 1,25A; 280mA = 0,28A
C4: 2a; 3b; 4c
C5: sơ đồ a.
Hoạt động:6 Củng cố(3 phút) - Nêu nội dung ghi nhớ của bài học.
	- Nêu một số thông tin mà em biết về ampe kế?
	- Vẽ sơ đồ mạch điện sau: Nguồn điện 2pin, 1Bđèn, 1khoá K, 1ampe kếđo cường 
 độ dòng điện qua bóng đèn?
Hoạt động:7 Hướng dẫn về nhà(1 phút)
	- Học bài theo nội dung ở SGK, nắm nội dung ghi nhớ của bài học.
	- Làm các bài tập 24.1-24.4 (SBTVL7).
	- Chuẩn bị bài học mới.
Ngày soạn: 26/03/2011
Ngày giảng : / /2011
Tiết 29: HIỆU ĐIỆN THẾ
A. MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: HS biết được ở hai cực nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau, giữa chúng có một hiệu điện thế. Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vôn. Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của pin hay ắcquy và xác điịnh rằng hiệu điện thé này có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ.
 2.Kỹ năng: Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế (Chọn vôn kế phù hợp với HĐT cần đo, mắc đúng quy tắc, vẽ được sơ đồ mạch điện).
 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thu thập thông tin, thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (5V- 0,1V), công tắc, dây dẫn.
 GV: Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, vôn kế loại to (5V- 0,1V), biến trở, vôn kế, 
 đồng hồ vạn năng, dây dẫn.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
 - Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Dùng dụng cụ nào để đo.
 - Muốn đo cường độ dòng điện ta cần mắc ampe kế vào mạch như thé nào?
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 2: (10ph) Tìm hiểu hiệu điện thế và đơn vị đo .
GV: Cho HS đọc SGK về HĐT và đơn vị đo HĐT:
- Đơn vị là gì? Kí hiệu ?
- Ngoài ra còn có những đơn vị nào?
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, thu thập các thông tin cần thiết.
GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C1 (SGK).
HS: Thực hiện câu C1,quan sát H19.2 SGK hoặc các nguồn điện thật để nắm số vôn tương ứn ...  có sự cố dây chì không đứt nên không bảo vệ được các dụng cụ điện
Khắc phục: Thay đây chì ghi 2A để thay thế
c/ Không an toàn: Người phụ nữ đang sửa bóng đèn, em nhỏ bật công tắc, người phụ nữ đI chân đất 
Khắc phục: Thông báo không được đóng điện khi đang sửa điện, Khi sử điện phảI đứng trên vật cách điện
Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Trần Ngọc Thi
Tiết PPCT: 33
Ngày dạy: 20/ 04/ 2010
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I/ Mục tiờu
	1) Kiến thức: Biết giới hạn nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người 
 Biết và thực hiện 1 số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện 
	2) Kĩ năng: An toàn khi sử dụng điện 
	3) Thái độ: Nghiờm tỳc trong học tập 
II/ Chuẩn bị 
	1) Giỏo viờn: một số loại cầu chỡ
 bộ nguồn 6v
 1 bóng đèn 6v
 1 cụng tắc 
 5 đoạn dây 
 1 bỳt thử điện
	2) Học sinh: xem trước bài ở nhà 
III/ Phương pháp dạy học:
	Vấn đáp đàm thoại, thuyết trỡnh, trực quan
IV/ Tiến trỡnh 
	1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2) Kiểm tra bài cũ:
	- Cường độ dũng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gỡ?
 	 Trả lời:
	 Trong đoạn mạch nối tiếp, dũng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch 
 Đối với đoạn mạch gồm hai đèn nối tiếp , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đốn 
	3) Giảng bài mới:
 Hoạt động1: Tỡm hiểu cỏc tỏc dụng và giới hạn nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người 
-Cho hs trả lời C1 
+C1: khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện 
-Cho các nhóm thảo luận điền hoàn chỉnh nhận xột 
-Cho hs nhắc lại 5 tỏc dụng của dũng điện đó học 
-Cho hs đọc sgk về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người 
Hoạt động 2 : Tỡm hiểu hoạt động đoản mạch 
-Cho hs làm TN như hướng dẫn sgk (h29.2)
-Thảo luận về cỏc tác hại của hiện tượng đoản mạch 
-Cho hs trả lời C2
 +C2: lớn hơn
-ễn lại cho hs tỏc dụng của cầu chỡ 
*Gv làm TN như h29.3 hs quan sát trả lời C3 +C3: cầu chỡ núng lờn , chảy đứt và ngắt mạch 
-Cho hs quan sỏt h29.4 và 1 số cầu chỡ thật trả lời C4 
+C4: dũng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thỡ cầu chỡ sẽ đứt 
-Hs xem lại bài tập 24 trả lời C5 
+C5: nờn dựng cầu chỡ cú ghi số 1.2A hoặc 1.5A 
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
-Hs đọc sgk trả lời C6 
I/ Dũng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm 
II/ Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chỡ 
III/ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
	4) Củng cố và luyện tập:
 	- Đọc ghi nhớ sgk
 	- Đọc có thể em chưa biết
	 - Làm bài tập sbt 
	5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 	Ôn tập tổng kết chương 3 
Tiết PPCT: 34
Ngày dạy: 27/ 04/ 2009 
TỔNG KẾT CHƯƠNG III ĐIỆN HỌC
I/ Mục tiờu 
	1) Kiến thức: Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học 
	2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đó học để giải quyết vấn đề liên quan 
	3) Thái độ: Nghiờm tỳc trong học tập 
II/ Chuẩn bị 
	1) Giỏo viờn: Một số cõu hỏi, bài tập 
	2) Học sinh: Ôn tập chương III
III/ Phương pháp dạy học:
	Vấn đáp đàm thoại, thuyết trỡnh
IV/ Tiến trỡnh
	1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2) Kiểm tra bài cũ:
	 Khụng
	3) Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tự kiểm tra 
 - Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk 
Hoạt động 2: Vận dụng 
 - Gọi hs trả lời cõu 1
 - Cõu 2
 - Cõu 3
 - Cõu 4
 - Cõu 5
 - Cõu 6
 - Cõu 7
Hoạt động 3:Trũ chơi ô chữ 
 - Chia cả lớp thành 4 đội cho mỗi đội chọn 1 hàng ngang bất kỳ.Trong thời gian qui định nếu điền từ vào đúng hàng ngang đó thỡ được 1 điểm, sai không được điểm 
I/ Tự kiểm tra
II/ Bài tập 
1) D
2) a/ (-) cho B
 b/ (-) cho A 
 c/(+) cho B
 d/(+) cho A 
3) Mảnh nilông bị nhiễm điện âm , nhận thêm electron 
4) Sơ đồ C
5) Thớ ngiệm C
6) Dùng nguồn điện 6v là phù hợp nhất
7) A2 là 0.35A – 0.12A = 0.23A
III/ Trũ chơi ô chữ 
Cực dương 
An toàn điện
Vật dẫn điện
Phỏt sỏng
 Lực đẩy
Nhiệt
Nguồn điện 
Vụn kế 
 Từ hàng dọc dũng điện 
	4) Củng cố và luyện tập:
 	Các nhóm đặt cõu hỏi thảo luận lẫn nhau
	5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 	Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đó ụn tập
V/ Rỳt kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên: . Kiểm tra học kỳ II
Lớp:... Thời gian: 45phút
Câu1: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hoá học C. Tác dụng từ D. Tác dụng sinh lí 
Câu 2: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
 A. Vôn kế B. Oát kế C. Am pe D. Ampe kế 
Câu 3: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ tiêu thụ điện vôn kế được mắc như thế nào?
A. Lắp vôn kế song song vào hai đầu dụng cụ tiêu thụ điện. 
B. Lắp vôn kế nối tiếp với dụng cụ tiêu thụ điện .
C. Lắp cực dương của dụng điện với cực âm của vôn kế và cực âm cuả dụng điện với cực dương của vôn kế.
D. Để vôn kế gần dụng cụ tiêu thụ điện.
Câu5: Để đảm bảo an toàn điện chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới:
 A. 400V B. 4V C. 44V D. 40 V
Câu 6: Đổi đơn vị của các giá trị sau:
A. 0,5 V= .........mV ; B. 3kV=........V ; C. 1250 mA= .......A ; D. 0,70A= ......mA
Câu 7. Một bạn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một bóng đèn và thâý vôn kế chỉ 3,2V. Bạn ấy đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN để đo là:
A. 3V- 0,1 B . 4- 0,1 C. 3- 0,5 D . 5 - 0,15
 Câu 8. Nêu đặc điểm của cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: Trên một bóng đèn có ghi 2,5V- 0,5A. Cấc con số này cho biết điều gì?
Câu 10: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
Hai đèn giống hệt nhau có ghi 4,5V và đều sáng bình thường.Cường độ dòng điện mạch chính có giá trị là 0, 6A, cường độ dòng điện chạy qua đèn hai là 0, 3A
Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn một và hiệu điện thếgiữa hai đầu mỗi đèn và hiệu điện thế của đoạn mạch?
 + - k
 Đ1
	 Đ2
Cõu 1. Chọn cõu sai trong cỏc cõu sau:
	A. GHĐ của vôn kế là hiệu điện thế lớn nhất được ghi trên vôn kế.
	B. Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V), milivôn (mv) hoặc kilôvôn (KV)
	C. ĐCNN của vôn kế là hiệu điện thế nhỏ nhất được ghi trờn vụn kế.
	D. Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật, phải mắc vôn kế song song với vật.
Cõu 2. Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dũng điện?
	A. Tỏc dụng nhiệt	B. Tỏc dụng sinh lớ C. Tỏc dụng hoỏ học	D. Tỏc dụng từ
Cõu 3. Hóy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
ở trạng thỏi bỡnh thường thỡ nguyờn tử?
	A. Không mang điện.	B. Mang điện tích âm
	C. Mang cả hai loại điện trên.	D. Mang điện tích dương.
Cõu 4. Hóy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Âm truyền đến tai qua môi trường nào khi ta nghe thấy người khác gọi ta?
	A. Khụng khớ	B. Chất lỏng	 C. Chất rắn	D. Chõn khụng
C
Cõu 5. 
Cõu 68. Hóy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Để đo được hiệu điện thế dụng cụ tiêu thụ điện, người ta mắc vôn kế như thế nào?
	A. Lắp vôn kế song song vào hai đầu dụng cụ tiêu thụ điện. 
	B. Lắp vôn kế nối tiếp với dụng cụ tiêu thụ điện .
	C. Lắp cực dương của dũng điện với cực âm của vôn kế và cực âm cuả dũng điện với cực dương của vôn kế.
	D. Để vôn kế gần dụng cụ tiêu thụ điện. 
Cõu 69. Hóy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Một vật dao động càng nhanh thỡ õm phỏt ra như thế nào?
	A. Trầm	B. Bổng	C. Vang	D. Truyền đi xa.
Cõu 70. Hóy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường nào?
Cõu 71. Trong các câu sau đây, câu nào sai?
	A. Hai gương có cùng bề mặt thỡ vựng nhỡn thấy trong gương phẳng lớn hơn gương cầu lồi.
	B. Gương cầu lồi được ứng dụng để làm kính chiếu hậu
	C. ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi đều là ảnh ảo
	D. Cựng một vật có hai ảnh tạo bởi hai gương thỡ ảnh tạo bởi gương cầu phẳng bao giờ cũng lớn hơn gương cầu lồi.
Cõu 72. Hóy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Chất nào dưới đây truyền âm tốt nhất?
	A. Chõn khụng	B. Chất khớ	C. Chất rắn	D. Chất lỏng
Cõu 73. Hóy lựa chọn phương án đúng (ứng với A, B hoặc C) để trả lời câu hỏi sau:
Khi nào cú dũng điện chạy trong quạt?
	A. Khi dũng Electron dịch chuyển cú hướng qua quạt.
	B. Khi trong quạt có điện tích dương và điện tích õm dịch chuyển
	C. Khi cú dũng cỏc hạt nhõn nguyờn tố dịch chuyển qua quạt
Cõu 74. Hóy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Vật phát ra âm cao hơn khi nào?.
	A. Khi vật dao động mạnh hơn.
	B. Khi vật dao động chậm hơn
	C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn..
	D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Cõu 75. Hóy chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Trong vật nào dưới đây không có các eclectron tự do?
	A. Một đoạn dây đồng	B. Một đoạn dây nhựa
	C. Một đoạn dây thép	D. Một đoạn dây nhôm
Cõu 76. Hóy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B hoặc C) để trả lời câu hỏi sau:
Hạt nào chuyển động có hướng tạo thành dũng điện?
	A. Nguyờn tử	B. Điện tích âm và điện tích dương
	C. chỉ có điện tích âm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LI 7 TU TIET 26.doc