Giáo án Vật lý 7 tiết 26 đến tiết 30

Giáo án Vật lý 7 tiết 26 đến tiết 30

Soạn:

Dạy : Tiết 26: : ÔN TẬP.

I. Mục tiêu:

1.kiến thức:

-Hệ thống hoá kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 25.

-Vận dụng giải thích hiện tượng đơn giản trong thực tế.

-Thái độ: Yêu thích môn học.

2.Kĩ năng:

+ Giải thích được một số hiện tượng thực tế có liên quan dến các hiện tượng điểntong đời sống và trong kĩ thuật.

3.Thái độ:

+Nghiêm túc trong học tập

 

doc 14 trang Người đăng vultt Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 tiết 26 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Dạy :
Tiết 26: : ÔN TẬP.
I. Mục tiêu: 
1.kiến thức:
-Hệ thống hoá kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 25.
-Vận dụng giải thích hiện tượng đơn giản trong thực tế.
-Thái độ: Yêu thích môn học.
2.Kĩ năng:
+ Giải thích được một số hiện tượng thực tế có liên quan dến các hiện tượng điểntong đời sống và trong kĩ thuật.
3.Thái độ:
+Nghiêm túc trong học tập
II.Chuẩn bị:
III Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: 
 7A17A2 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+Xen trong giờ .
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1(20’).Kiểm tra củng cố kiến thức cơ bản
1. Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? 
2. Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta làm thế nào?
3.Có mấy loại điện tích? Sự tương tác giữa các điện tích?
4. Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử?
5. Khi nào ta nói vật nhiễm điện âm, vật nhiễm điện dương?
6. Dòng điện là gì? Quy ước chiều dòng điện như thế nào?
-Khái niệm dòng điện một chiều?
7 Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Bản chất dòng điện trong kim loại?
8. Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết?
I.Ôn tập:
HS trả lời được:
1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách đem vật đó cọ xát với vật khác.
2. Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, thử xem vật đó có hút được các vật nhẹ không: Nếu hút chứng tỏ vật đó nhiễm điện.
3. Có hai loại điện tích: Điện tích dương, điện tích âm.
-Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
4. Sơ lược cấu tạo nguyên tử: SGK/51
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
5. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
6. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
-Quy ước về chiều của dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
-Dòng điện cung cấp bởi pin hay ăquy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều
7.Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. 
-Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các êlect rôn tự do dịch chuyển có hướng.
8.Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí.
HĐ2(20’).Vận dụng tổng hợp kiến thức.
1. Các chất ở trạng thái nào có thể nhiễn điện?
2. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào?
3. Vì sao về mùa đông, quần áo đang mặc có khi bị dính vào da người mặc dù da khô, còn tác nếu được chải lại dựng đứng lên?
4.Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại thu được hai vật nhiễm điện trái dấu?
5. Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thường xảy ra hiện tượng phóng điện, xuất hiện các tia lửa điện. Hãy giải thích hiện tượng sấm, chớp.
6. Giải thích vì sao kim loại là vật dẫn điện tốt?
7.Tại sao người ta thường làm 
“cột thu lôi” bằng sắt, đồng mà không phải bằng gỗ?
8. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin tay cầm. 
II.Vận dụng:
1-Các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí đều có khả năng nhiễm điện.
2. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
3.Quần áo cọ xát vào da người tạo nên hai vật nhiễm điện trái dấu nên hút nhau, lược chải tóc làm các sợi tóc nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau.
4.Trước khi cọ xát, cả hai vật đều trung hoà về điện. Sau khi cọ xát, do êlectrôn có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác, làm cho một vật thiếu êlectrôn bị nhiếm điện dương; vật kia thừa êlectrôn, bị nhiễm điện âm.
5. Trong không gian có những đám mây mang điện tích dương và đám mây mang điện tích âm-Giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng phóng điện. Môi trường dẫn điện là không khí có độ ẩm cao 
( thường là trước cơn mưa). Khi đó ta quan sát được các tia lửa điện mà ta quen gọi là chớp, đồng thời lớp không khí xung quanh tia chớp bị nóng lên, giãn nở đột ngột gây nên tiếng nổ mà ta quen gọi là sấm. 
6.Kim loại dẫn điện tốt vì ở điều kiện bình thường kim loại có sẵn các êlectrôn tự do dễ dàng dịch chuyển. 
7. Người ta làm cột thu lôi bằng sắt hay đồng vì sắt, đồng là chất dẫn điện tốt; khi các đám mây phóng điện tích qua không khí xuống mái nhà gặp cột thu lôi thì các điện tích sẽ truyền qua dây sắt hoặc đồng xuống đất, đảm bảo an toàn. Người ta không dùng gỗ vì gỗ là vật cách điện
8.HS vẽ được sơ đồ sau:
4.Hướng dẫn về nhà:
+Ôn tập. Làm bài tập chuẩn bị gìp sau kiểm tra 1 tiết.
Soạn:
Dạy :
Tiết 27: KIỂM TRA I TIẾT.
I.Môc tiªu: 
+§¸nh gi¸ sù tiÕp thu c¸c kiÕn thøc ®· häc trong ch­¬ng.
+RÌn kÜ n¨mg vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i mét sè bµi tËp cã liªn quan.
II.ChuÈn bÞ: 
+HS «n tËp theo bµi tæng kÕt ch­¬ng II
III. C¸c b­íc lªn líp: 
1.æn ®Þnh líp: 
7A17A2 
2.KiÓm tra bµi cò:
3.Bµi míi:
A.§Ò bµi:
Trường THCS Ẳng Nưa
Họ và tên :.. 
Lớp : 
 KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 7
Thời gian : 45 phút .
ĐIỂM:
LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO 
Câu 1(2điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Các vật khác nhau có thể bị nhiễm điện khi nào?
A. Khi chúng đạt gần nhau 	 B. Khi chúng đặt chồng lên nhau
C. Khi chúng cách xa nhau 	 D. Khi chúng cọ xát lên nhau
2. Trong một mạch điện kín để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch nhất thiết phải có bộ phận nào sau đây?
A. Nguồn điện 	 B. Bóng đèn 	C. Công tắc	D. Cầu chì
3. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện :
A. Thanh gỗ khô	 B. Một đoạn ruột bút bi	 C. Một đoạn dây thép	 D. Thanh thuỷ tinh
4. Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
 A. Sứ	 B. Thuỷ tinh 	 C. Nhựa	 D. Cao su
Câu 2(2điểm): Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
1. Ở tâm nguyên tử có mộtmang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các.mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
Câu 3(1điểm): Nêu khái niệm dòng điện.
Câu 4(2điểm): Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 bộ pin (gồm 2 chiếc), sau đó dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng.
Câu 5(1điểm): Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.
Câu 6(2điểm): Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?. Kể tên 4 dụng cụ điện trong mà em biết hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện. 
§Ò kiÓm tra M«n : VËt lý 
Thêi gian: 45 phót ( Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò )
Hä vµ Tªn:Líp: 7.
§iÓm 	 Lêi phª cña thÇy gi¸o
§Ò bµi
A – PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan
I - Chän c©u tr¶ lêi ®óng
1- VËt bÞ nhiÔm ®iÖn cã kh¶ n¨ng
A - §Èy c¸c vËt kh¸c B – Hót c¸c vËt kh¸c
C – Võa ®Èy võa hót c¸c vËt kh¸c C – Kh«ng ®Èy kh«ng hót c¸c vËt kh¸c
2 – Hai vËt sau khi cä s¸t cã kh¶ n¨ng hót c¸c vËt kh¸c chøng tá
A – Chóng nhiÔm ®iÖn cïng lo¹i B- Chóng ®Òu bÞ nhiÔm ®iÖn
C – Chóng nhiÔm ®iÖn kh¸c lo¹i C – Chóng kh«ng bÞ nhiÔm ®iÖn
3 - C¸c thiÕt bÞ ®iÖn ho¹t ®éng khi
A – Cã dßng ®iÖn ch¹y qua chóng 	B – Cã c¸c h¹t mang ®iÖn ch¹y qua
C – Cã dßng eltrong ch¹y qua 	D - Chóng bÞ nhiÔm ®iÖn
4 – Ttrong nguyªn tö cã nh÷ng lo¹i h¹t g×? H¹t nµo mang ®iÖn d­¬ng h¹t nµo mang ®iÖn d­¬ng
A - H¹t nh©n vµ electron
B – H¹t nh©n mang ®iÖn ©m vµ electron mang ®iÖn tÝch d­¬ng
C - H¹t nh©n mang ®iÖn d­¬ng vµ electron mang ®iÖn tÝch ©m
D - H¹t nh©n kh«ng mang ®iÖn d­¬ng vµ electrong kh«ng mang ®iÖn tÝch ©m
5 – Trong kim lo¹i electron tù do lµ nh÷ng electron
A – Quay xung quang h¹t nh©n 	
B – ChuyÓn ®éng tõ vÞ trÝ nµy sang vÞ trÝ kh¸c 
C – Tho¸t ra khái nguyªn tö vµ chuyÓn ®éng tù do trong kim lo¹i 
D – ChuyÓn ®éng cã h­íng
6 – ChiÒu chuyÓn ®éng cña dßng ®iÖn lµ
A – ChuyÓn dêi cã h­íng cña c¸c ®iÖn tÝch 	
B – DÞch chuyÓn cña c¸c electron
C – Tõ cùc d­¬ng qua c¸c vËt dÉn tíi cùc ©m cña nguån ®iÖn
D - Tõ cùc ©m qua c¸c vËt dÉn tíi cùc d­¬ng cña nguån ®iÖn
7 – Khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua, bé phËn cña ®Ìn bÞ ®èt nãng m¹nh nhÊt lµ
A – D©y tãc 	B – Bãng ®Ìn 	C - D©y trôc 	D – Cäc thuû tinh
8 – Nam ch©m ®iÖn cã thÓ
A – Hót c¸c vôn giÊy 	 B – Hót c¸c vôn nh«m 
 C - Hót c¸c vôn s¾t 	 D – Hót c¸c vôn nhùa xèp
II - §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng 
1 – NhiÒu vËt sau khi cä s¸t cã kh¶ n¨ng . vËt kh¸c, ta nãi vËt bÞ .. ..
2 – Cã ®iÖn tÝch, ®ã lµ ®iÖn tÝch .. vµ ®iÖn tÝch ..
3 – C¸c vËt mang ®iÖn tÝch cïng lo¹i th× .. kh¸c lo¹i th× 
.. 
4 – Xung quanh h¹t nh©n cã c¸c  mang ®iÖn tÝch .. chuyÓn ®éng thµnh líp vá nguyªn tö
5 – Dßng ®iÖn lµ dßng chuyÓn dêi  cña c¸c h¹t .
6 - ChÊt  lµ chÊt kh«ng cho dßng ®iÖn ch¹y qua, chÊt  lµ chÊt cho dßng ®iÖn ch¹y qua
7 - Dßng ®iÖn ch¹y qua dung dÞch muèi Sunf¸t®ång(CuSO4) lµm cho thái than nèi víi cùc ©m cña nguån ®iÖn ®­îc phñ mét líp .. ®©y lµ t¸c dông . cña nguån ®iÖn
8 –Dßng ®iÖn ch¹y qua c¬ thÓ ng­êi lµm cho c¬ .. tim ngõng ®Ëp, thÇn khinh bÞ tª liÖt, ®©y lµ t¸c dông .. cña dßng ®iÖn
B -PhÇn tù luËn
1 – Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ, nguån A B K
®iÖn lµ mét chiÕc pin víi c¸c cùc (+) vµ
(-) ch­a biÕt. H·y nªu c¸c c¸ch lµm khi
sö dông ®Òn ®i«t ph¸t quang ®Ó x¸c ®Þnh 
xem A hay B lµ cùc (+) cña pin nµy vµ 
chiÒu dßng ®iÖn ch¹y qua trong m¹ch 
 LED
2 – CÇu ch× cã t¸c dông nh­ thÕ nµo? Nã ho¹t ®éng dùa trªn nguyªn t¾c nµo?
§¸p ¸n
A – PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (8 ®iÓm)
I - Chän c©u tr¶ lêi ®óng (4®iÓm Mçi ý ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm)
1 - A 	2 - C 	3 - D 	4 - C 	5 - C 	 6 - C 	 7 –A 8 - C 
II - §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng ( 4®iÓm Mçi ý ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm)
1 –hót  nhiÔm ®iÖn 2 - . hai lo¹i .. d­¬ng  ©m  
3 - . ®Èy nhau . hót nhau . 4 – . electron . ©m . 
5 –  cã h­íng . mang diÖn tÝch  6 – . dÉn ®iÖn  c¸ch diÖn  
7 – .vá ®ång  ho¸ häc  8 –  tª liÖt  sinh lý 
B -PhÇn tù luËn (2 ®iÓm mçi c©u 1 ®iÓm)
1 – Nèi b¶n kim lo¹i lín cña dÒn LED víi cùc A cña nguån ®iÖn vµ ®ãng c«ng t¾c K . NÕu ®Ìn LED s¸ng th× cùc A lµ cùc d­¬ng cña nguån ®iÖn, nÕu ®Ìn LED kh«ng s¸ng th× A lµ cùc ©m cßn cùc B lµ cùc d­¬ng. Suy luËn t­¬ng tù nÕu nèi b¶n lín cña ®Ìn LED víi cùc B cña nguån
 2 – CÇu ch× lµ mét d©y dÉn lµm b»ng ch×, ®­îc m¾c nèi tiÕp vµo m¹ch ®iÖn, tiÕt diÖn cña d©y ch× ®­îc tÝnh to¸n sao cho khi cã dßng ®iÖn ch¹y qu¸ gi¸ trÞ cho phÐp, d©y ch× nãng lªn, ch¶y ra, lóc ®ã m¹ch ®iÖn bÞ ng¾t
Soạn:
Dạy :
Tiết 28: Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN .
I. Mục tiêu: 
1.kiến thức:
- Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện, ký hiệu của nó.
- Biết sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
2.Kĩ năng:
+ Giải thích được một số hiện tượng thực tế có liên quan dến các hiện tượng trong đời sống và trong kĩ thuật.
+ Biết sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
3.Thái độ:
+Nghiêm túc trong học tập
II.Chuẩn bị:- Mỗi nhóm HS:
 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 công tắc, 5 dây nối,1 bóng đèn, 1 ampe kế.
- GV: acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, đồng hồ vạn năng, biến trở.
- Các hình vẽ 24.1, 24.2 và 24.3 SGK
III Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: 
7A17A2 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+Không kiểm tra .
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1(5’).Tạo tình huống học tập:
+GV yêu cầu học sinh đọc phần mởbài,
và cho biết khi nào thì có biểu hiện dòng điện mạnh ,yếu ỏ bóng đèn đang sáng?
HS đọc SGK và dự đoán: Tuỳ HS.
HĐ2:Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị cường độ dòng điện: 
+GV treo hình 24.1 và giới thiệu mạch điện, nêu các tác dụng của các dụng cụ sử dụng trong mạch điện (phát sáng và nhiệt +Thông báo về công dụng của ampe kế và biến trở cùng với cách đọc giá trị cường độ trên ampe kế.
+Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát.
+Yêu cầu HS đọc thông báo về cường độ dòng điện và đơn vị của cường độ dòng điện.
I.Cường độ dòng điện.
1. Thí nghiệm:
+Quan sát hình vẽ, nghe thông báo về tác dụng của các dụng cụ.
+1 HS đọc kết quả trong thí nghiệm của GV, 1 HS khác ghi giá trị của ampe kế lúc đèn sáng mạnh và yếu.
+So sánh 2 giá trị I vừa ghi được để nêu nhận xét.
2. Nhận xét: +Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
3. Cường độ dòng điện:
- Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
 +Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe (A).
 Ngoài ra còn dùng miliampe (mA).
 1mA = 0,001A
HĐ3(10’)Tìm hiểu ampe kế: 
+GV treo hình 24.2, giới thiệu dụng cụ.
+Ampe kế dùng để làm gì?
+Hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế dựa vào 4 nội dung trong SGK so với dụng cụ thực tế.
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C1.
+Hướng dẫn HS các xác định độ chia nhỏ nhất và quy tắc dùng ampe kế.
II.Am pe kế:
1. Công dụng: +Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
HS: +Quan sát hình vẽ.
+Đọc SGK để trả lời câu hỏi câu C1.
+Quan sát và tìm hiểu cách đọc độ chia nhỏ nhất và cách dùng ampe kế.
2. Các nhận biết:
- Trên mặt có ghi chữ A.
- Có 1 kim quay và trên mặt chia độ có GHĐ và ĐCNN.
- Có 2 chốt ghi dấu (+) và dấu (–).
HĐ3:(15’)Đo cường độ dòng điện:
+Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ mạch điện mình vừa mắc.
+GV treo hình vẽ 24.3 cho HS quan sát mạch điện và hướng dẫn HS lắp mạch điện như hình vẽ.
+ Lưu ý HS mắc đúng quy tắc.
+Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành C2. 
III Cường độ dòng điện:
+Các nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ mạch điện.
+Các nhóm lắp mạch điện theo sự hướng dẫn của GV.
+Thực hiện các bước 5 và 6 như SGK.
 I1 = A I2 = A
+Thảo luận nhóm rút ra nhận xét từ kết quả thu được từ thí nghiệm.
+Nhận xét: Dòng điện qua đèn có cường độ lớn (nhỏ) hơn thì đèn sáng mạnh (yếu) hơn.
HĐ4(15’)Vận dụng - củng cố:
+Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C3 – C5.
IVVận dụng:
HS trả lời C3 – C5.
4.Hướng dẫn về nhà:
+Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập24 SBT.
+đọc có thể em chưa biết.
Soạn:
Dạy :
Tiết 29: Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ .
I. Mục tiêu: 
1.kiến thức:
- Xác định được HĐT giữa hai cực để hở của nguồn điện.
- Nêu được đơn vị hiệu điện thế, ký hiệu của nó.
- Biết sử dụng được vôn kế để đo cường độ dòng điện.
2.Kĩ năng:
+ Biết sử dụng được vôn kế để đo cường độ dòng điện.
3.Thái độ:
+Nghiêm túc trong học tập
II.Chuẩn bị:- Mỗi nhóm HS:
 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 công tắc, 5 dây nối,1 bóng đèn, 1vôn kế.
- GV: acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, đồng hồ vạn năng, biến trở.
- Các hình vẽ 25.2, 25.3 và 25.4 SGK
III Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: 
7A17A2 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đơn vị của cường độ dòng điện, ký hiệu?
- Công dụng của ampe kế, cách nhận biết và cách mắc am pe kế vào mạch điện?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1(5’).Tạo tình huống học tập:
+GV yêu cầu học sinh đọc phần mở bài.
HS đọc SGK .
HĐ2(10’)Tìm hiểu hiệu điện thế và đơn vị hiệu điện thế: 
+Yêu cầu HS đọc thông báo về HĐT và đơn vị HĐT trong SGK.
à Gọi vài HS nhắc lại.
+Yêu cầu HS quan sát các nguồn điện có trước mặt và hoàn thành C1.
I.Hiệu điện thế:
1. Hiệu điện thế:
+Giữa 2 cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
Ký hiệu là chữ U.
2. Đơn vị hiệu điện thế:
- Đơn vị là vôn (ký hiệu: V).
- Ngoài ra còn dùng milivôn (mV) và kilôvôn (kV).
1mV = 0,001V 1kV = 1000V 
+HS Quan sát và ghi số vôn tương ứng để hoàn thành C1 
+C1: - Pin tròn: 1,5V.
- Acquy xe máy: 6V hoặc 12V.
- Giữa 2 lỗ ổ lấy điện: 220V.
HĐ2(10’)Tìm hiểu vôn kế:
+GV yêu cầu HS đọc SGK.
+Vôn kế dùng để làm gì?
+Cho HS quan sát vôn kế, yêu cầu trả lời C2 để rút ra cách nhận biết, cách mắc vôn kế vào mạch điện.
II.Vôn kế:
1. Công dụng:
+Vôn kế là dụng cụ dùng để đo HĐT.
2. Các nhận biết:
- Trên mặt có ghi chữ V.
- Có 1 kim quay và trên mặt chia độ có GHĐ và ĐCNN.
- Có 2 chốt ghi dấu (+) và dấu (–).
HĐ3(15’)Đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện: 
+GV treo hình vẽ 25.3 cho HS quan sát mạch điện.Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ mạch điện .
+Yêu cầu HS mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Lưu ý HS mắc đúng quy tắc. 
+ GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
+Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành C3.
III – ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ:
+HS làm việc cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện
+HS làm việc theo nhóm lắp mạch điện
+Đo hiệu điện thế của nguồn điện khi mạch hở.
*Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của HĐT giữa 2 cực của nguồn điện đó khi chưa mắc vào mạch.
C3: Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi trên vỏ của nguồn điện.
HĐ4(Vận dụng - củng cố:
+Yêu cầu HS đọc và trả lời C4,C5, C6.
+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
+Vôn kế dùng để làm gì? Đơn vị hiệu điện thế và ký hiệu của nó.
+Công dụng của vôn kế, 
IV Vận dụng:
+C4
a) 2,5V = 2500 mV.
b) 6kV = 6000V.
c) 110V = 0,11kV.
d) 1200mV = 1,2V.
+C5:
a) Vôn kế; chữ V. b) GHĐ: 45V, ĐCNN: 1V. c) 3V, d) 42V.
+C6: a-2 ; b-3 ; c-
4 Hướng dẫn về nhà:
+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
+Đọc có thể em chưa biết.
+Làm bài tập 25 SBT.
Soạn:30/3/2010
Dạy : 7/4/2010
Tiết 30: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU
 DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN.
I. Mục tiêu: 
1.kiến thức: - Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện qua bóng đèn.
- Biết được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện qua đèn càng lớn.
- Biết được các thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức.
2.Kĩ năng: - Biết sử dụng ampe kế đo cường độ dòng điện và vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn.
3.Thái độ:
+Nghiêm túc trong học tập
II.Chuẩn bị:- Mỗi nhóm HS:
 + 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 công tắc, 5 dây nối,1 bóng đèn, 1vôn kế.1 ăm pe kế.
- GV: acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, đồng hồ vạn năng, biến trở.
- Hình vẽ 26.3 SGK
III Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: 
7A17A2 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đơn vị của cường độ dòng điện, hiệu điện thế? ký hiệu?
- Công dụng của ampe kế,vôn kế. cách nhận biết và cách mắc am pe kế vào mạch điện?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1(5’).Tạo tình huống học tập:
+GV yêu cầu học sinh đọc phần mở bài.
HS đọc SGK .
HĐ2(20’)Tìm hiểu mạch điện đo HĐT giữa 2 đầu bóng đèn trong mạch điện: 
+GV treo hình 26.1 và hướng dẫn HS mắc các dụng cụ theo sơ đồ H.26.1SGK.
+Yêu cầu HS trả lời C1.
+GV hướng dẫn cẩn thận các nhóm mắc sơ đồ như H.26.2SGK.
+Lưu ý các nhóm mắc đúng quy tắc của ampe kế và vôn kế.
+Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn th C2.
+Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành C3 từ các số liệu trong bảng 1.
+GV thông báo khái niệm HĐT định mức cho HS.
+Gọi 1 HS trả lời C4.
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:
1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện:
+Các nhóm mắc theo sơ đồ và hướng dẫn của GV. Kiểm tra sơ đồ, quan sát hiện tượng và nhận xét C1.
+ Thí nghiệm1:HS làm TN1 theo nhóm:
+C1:– Đèn không sáng.
 – Kim vôn kế chỉ số 0.
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện:
+Các nhóm lắp mạch theo sơ đồ H.26.2 SGK.
+HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV, thu thập các số liệu cần thiết để hoàn thành bảng 1.
3. Kết luận:
– HĐT giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
– HĐT giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn
+Mỗi dụng cụ điện đều có hiệu điện thế địng mức ghi trên dụng cụ. nếu sử dụng ở HĐT quá định mức dụng cụ sẽ bị hỏng.
+C4: bóng đèn đó chỉ sử dụng được ở HĐT 2,5v.
HĐ3(15’)Tìm hiểu sự tương tự giữa HĐT và chênh lệch mức nước: 
+GV treo H.26.3SGK, hướng dẫn HS mô tả các chi tiết ở a và b.
+Hướng dẫn HS tìm hiểu sự tương tự giữa các bộ phận cấu tạo nên mạch điện và đường dẫn nước.
+Yêu cầu các nhóm hoàn thành C5.
II.Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước.
+HS: Nêu tên các chi tiết có trong sơ đồ a và b.
+ Tự nhận xét sự tương tự giữa các chi tiết trong 2 sơ đồ.
+C5:a) Khi có sự chênh lệch mức nước giữa 2 điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A tới B.
b) Khi có hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như nguồn điện tạo ra hiệu điện thế.
HĐ4(10’)Vận dụng - củng cố:
+Yêu cầu HS đọc và trả lời C6,C7, C8
+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
+Đo CĐDĐ và HĐT bằng những dụng cụ nào?
+Công dụng và cách mắc ampe kế, vôn kế vào mạch điện?
III.Vận dụng:
+Hoạt động cá nhân trả lời C6,C7,C8,C9.
+C6:C
+C7: A.
+C8:Vôn kế trong sơ đồ C.
+ Đọc phần ghi nhớ
4.Hướng dẫn về nhà:
+Đọc Có thể em chưa biết,
 +Làm tất cả BT trong SBT, 
+Xem lại các bài 24, 25, 26.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat Ly7 Tiet 26-30.doc