ỨNG DỤNG
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
A. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết đ¬ược bóng tối, bóng nửa tối và giải thích
- Giải thích đư¬ợc hiện t¬ượng nguyệt thực, nhật thực. Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích một số hiện tư¬ợng thực tế và hiểu đư¬ợc ứng dụng này.
- Làm được thí nghiệm mô hình về hiện tượng nguyệt thực, nhật thực.
B. Chuẩn bị
- Các dụng cụ thí nghiệm như sgk
Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn:03/08/2011 Ngày dạy: 10/09/2011 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG A. Mục tiêu - Học sinh nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích - Giải thích được hiện tượng nguyệt thực, nhật thực. Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích một số hiện tượng thực tế và hiểu được ứng dụng này. - Làm được thí nghiệm mô hình về hiện tượng nguyệt thực, nhật thực. B. Chuẩn bị - Các dụng cụ thí nghiệm như sgk C.Các hoạt động trên lớp I.ổn định lớp (1’) 7a vắng.................. 7b vắng.................. 7c vắng.................. II. Kiểm tra bài cũ (6’) C1: Em hãy phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Kể tên các loại chùm sáng và lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại chùm sáng III. Bài mới(33’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng ?Trong TN trên gồm những dụng cụ nào và được tiến hành ra sao ? -Yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm ? Em hãy chỉ ra vùng sáng, vùng nửa tối trong thí nghiệm ? ? Thế nào là vùng tối Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm ? Yêu cầu học sinh chỉ ra các vùng ? Vì sao có các vùng khác nhau ? Treo tranh vẽ và mô hình Trái đất không nhận được ánh sáng mặt trời khi nào ? Hiện tượng này có tên là ? -Tương tự yêu cầu hs chỉ ra vùng nhật thực một phần, toàn phần ? Nguyệt thực xẩy ra khi nào ? Yêu cầu học sinh trả lời C4 ? -Cá nhân hs trả lời và tiến hành thí nghiệm theo sgk - Các nhóm chỉ ra vùng sáng, vùng nửa tối trên thí nghiệm Trả lời câu hỏi giáo viên Nêu nhận xét Các nhóm tiến hành thí nghiệm Đại diện nhóm trả lời. Do tính chất truyền thẳng của ánh sáng. Theo dõi tranh vẽ và mô hình Khi Trái Đất và Mặt Trời, Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng => Không nhận được ánh sáng. Khi Trái Đất và Mặt Trời, Mặt Trăng không nằm trên cùng một đường thẳng => nhận được ánh sáng. Nhật thực xẩy ra khi mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên một đường thẳng, mặt trăng nằm giữa => Không có ánh sáng truyền tới mắt ta => Nguyệt thực mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên một đường thẳng, mặt trời nằm giữa C4: nguyệt thực Trăng sáng I. Bóng tối, bóng nửa tối 1. TN1 C1: + Vùng sáng nhận được hoàn toàn ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới + Vùng tối: vùng không nhận được ánh sáng chiếu tới từ nguồn sáng * Nhận xét: ...nguồn sáng. * TN2 C2: Vùng tối mờ vỡ chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng * nhận xét ....một phần của nguồn sáng II. Nhật thực – nguyệt thực a) Nhật thực - Nhật thực xẩy ra khi mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên một đường thẳng, mặt trăng nằm giữa C3: Không có ánh sáng truyền tới mắt ta b) Nguyệt thực Nguyệt thực mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên một đường thẳng, mặt trời nằm giữa IV. Củng cố ( 4’) giáo viên: Khái quát lại nội dung bài học ( mục tiêu) Chỉ ra dấu hiệu bản chất của hiện tượng nguyệt thực, nhật thực ( do tính chất truyền thẳng của ánh sáng.) - Học sinh: 1- 3 em nhắc lại nội dung bài học ( đặc điểm của bóng tối, bóng nửa tối). - Em khác làm thí nghiệm mô hình về hiện tượng nguyệt thực, nhật thực và thuyết trình trước lớp. V. Hướng dẫn về nhà (2’) - Dặn dò học sinh về nhà học và làm bài đầy đủ. - Hướng dẫn tại lớp : C5: Vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối sẽ hẹp đi. C6: Vở che khuất bóng đèn => Một phần của bàn học nằm trong vùng bóng tối.
Tài liệu đính kèm: