Giáo án Vật lý 7 - Trường thcs An Trường C

Giáo án Vật lý 7 - Trường thcs An Trường C

Tuần: 01.Tiết: 01

Ngày sọan:

Ngày dạy: CHƯƠNG 1. ĐIỆN HỌC

BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I.MỤC TIÊU:

Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng

II.CHUẨN BỊ :

Cho mỗi nhóm học sinh:

Một hộp kín trong đó dán một mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như hình 1.2a sgk.

Pin, dây nối, công tắc để thắp sáng bóng đèn trong hộp.

 

doc 113 trang Người đăng vultt Lượt xem 1040Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Trường thcs An Trường C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CÀNG LONG
TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C
------------– µ —--------------
Giáo viên :VÕ THỊ THÚY KIỀU 
GIÁO ÁN 
VẬT LÍ 7
`
NĂM HỌC 2010 - 2011
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh VËt lÝ 7
TiÕt
Bµi
Tªn bµi
1
NhËn biÕt ¸nh s¸ng. Nguån s¸ng vËt s¸ng
2
Sù truyỊn ¸nh s¸ng
3
øng dơng cđa ®Þnh luËt truyỊn th¼ng ¸nh s¸ng
4
§Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
5
¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g­¬ng ph¼ng
6
Thùc hµnh KTTH : Quan s¸t vµ vÏ ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g­¬ng ph¼ng
7
G­¬ng cÇu låi
8
G­¬ng cÇu lâm
9
Tỉng kÕt ch­¬ng I: Quang häc
KiĨm tra 1 tiÕt
10
Nguån ©m
11
§é cao cđa ©m
12
§é to cđa ©m
13
M«i tr­êng truyỊn ©m
14
Ph¶n x¹ ©m. TiÕng vang
15
Chèng « nhiƠm tiÕng ån
16
Tỉng kÕt ch­¬ng II: ¢m häc
KiĨm tra häc k× I
17
Sù nhiƠm ®iƯn do cä x¸t
18
Hai lo¹i ®iƯn tÝch
19
Dßng ®iƯn. Nguån ®iƯn
20
ChÊt dÉn ®iƯn vµ chÊt c¸ch ®iƯn. Dßng ®iƯn trong kim lo¹i
21
S¬ ®å m¹ch ®iƯn. ChiỊu dßng ®iƯn 
22
T¸c dơng nhiƯt vµ t¸c dơng ph¸t s¸ng cđa dßng ®iƯn
23
T¸c dơng tõ, t¸c dơng ho¸ häc, t¸c dơng sinh lÝ cđa dßng ®iƯn
«n tËp 
KiĨm tra 1 tiÕt
24
C­êng ®é dßng ®iƯn
25
HiƯu ®iƯn thÕ
26
HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu dơng cơ dïng ®iƯn
27
Thùc hµnh: §o c­êng ®é dßng ®iƯn vµ hiƯu ®iƯn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp
28
Thùc hµnh: §o c­êng ®é dßng ®iƯn vµ hiƯu ®iƯn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c song song
29
An toµn khi sư dơng ®iƯn 
30
Tỉng kÕt ch­¬ng 3: §iƯn häc
KiĨm tra häc k× II
Tuần: 01.Tiết: 01
Ngày sọan:
Ngày dạy:
CHƯƠNG 1. ĐIỆN HỌC
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I.MỤC TIÊU:
Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng
II.CHUẨN BỊ :
Cho mỗi nhóm học sinh:
Một hộp kín trong đó dán một mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như hình 1.2a sgk.
Pin, dây nối, công tắc để thắp sáng bóng đèn trong hộp.
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: kiểm diện (1 ph)
2.Bài mới:
Hoạt động1: ĐVĐ (3 ph): Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK, GV nói tiếp: trong thí nghiệm trên kể cả khi bật đèn và tắt đèn ta đều không nhìn thấy ánh sáng từ đèn phát ra. Vậy trong điều kiện nào ta mới nhận biết được có ánh sáng và nhìn thấy các vật? Đó là vấn đề các em sẽ được học trong bài hơm nay:. 
 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 2 (10 ph):Tìm hiểu trong điều kiện nào ta nhận biết được ánh sáng
Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK để nhớ lại 4 trường hợp thường gặp hàng ngày về ánh sáng, trả lời câu C1.
Yêu cầu HS tìm từ thích hợp để điền vào kết luận.
HS thảo luận nhóm rồi phát biểu ở lớp 2 điều kiện giống nhau:
-Có ánh sáng (bật đèn, ánh sáng mặt trời).
-Mở mắt (để ánh sáng lọt vào mắt).
I .Nhận biết ánh sáng:
C1:Có ánh sáng truyền vào mắt.
Kết luận:
Mắt ta nhận biết được có ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 3 (12 ph):Tìm hiểu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật.
Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK Nhìn thấy một vật, làm thí nghiệm như hình 1.2a và thảo luận nhóm để trả lời câu C2.
GV nói thêm: Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên HS thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt. Để làm giảm tác hại này, HS cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại
HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu C2.
Học sinh rút ra kết luận như SGK
II.Nhìn thấy một vật:
C2:Nhìn thấy khi đèn sáng.Vì đèn chiếu sáng vào mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta.
Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Hoạt động 4 (10 ph):Phân biệt nguồn sáng và vật sáng:
Đặt vấn đề: Trong thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3, ta nhìn thấy hai vật: mảnh giấy trắng đặt trong hộp kín và dây tóc bóng đèn. Hai vật đó có gì khác nhau về phương diện ánh sáng?
Yêu cầu HS trả lời câu C3.
Yêu cầu HS hoàn chỉnh câu kết luận.
HS thảo luận chung và trả lời:
Giống nhau: cả hai trường hợp đều có ánh sáng truền vào mắt ta.
Khác nhau: bóng đèn pin tự nó phát ra ánh sáng, còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ đèn chiếu lên nó.
HS đọc và hoàn thành câu C3.
HS hoàn chỉnh câu kết luận.
III. Nguồn sáng và vật sáng:
C3.Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng (gọi là nguồn sáng) còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào no ù(gọi là vật sáng).
Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng.
Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.
Hoạt động 5:Vận dụng (5 ph):
GV yêu cầu HS đọc C4 và trả lời
GV yêu cầu HS đọc C5 và trả lời
GV hỏi:Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?
HS đọc C4 và trả lời
HS đọc C5 và trả lời
HS lần lược trả lời các câu hỏi như phần ghi nhớ trong SGK
C4:Bạn Thanh đúng. Vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng truyền từ đèn vào mắt ta nên ta không nhìn thấy .
C5:Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng . Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.
4.Củng cố (3 ph)
Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5..Hướng dẫn về nhà(1 ph) :
-Học bài 
-Làm bài tập 1.1, 1.2 ,1.3, 1.4, 1.5 sách bài tập.
-Xem phần” có thể em chưa biết”
RÚT KINH NGHỆM SAU TIẾT DẠY:
Ô DUYỆT
Tuần:2 . Tiết:2 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
	BÀI 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I.MỤC TIÊU:
Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng.
 Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng.
 Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên.
 Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì).
II.CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong không trong suốt, 3 màn chắn có đục lỗ, 3 cái đinh ghim ( hoặc kim khâu ).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp( 1 ph): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:(5 ph) Câu hỏi: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
 Khi nào ta nhìn thấy một vật ?
 Nguồn sáng là gì ? Vật sáng là gì ?
 3.Giảng bài mới: 
 Hoạt động 1: ĐVĐ (3 ph): Ở bài trước ta đã biết ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta ( lọt qua lỗ con ngươi vào mắt ). Cho học sinh vẽ trên giấy những con đường ánh sáng có thể truyền đến mắt ( kể cả đường thẳng, đường cong và các đường ngoằn ngoèo ).
Có bao nhiêu đường có thể đi đến mắt ? 
Vậy ánh sáng đi theo đường nào trong những con đường đó để truyền đến mắt ?
 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
HOAT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ2 (7ph): Nghiên cứu tìm qui luật về đường truyền của ánh sáng
 Cho học sinh dự đoán xem ánh sáng đi theo đường nào ? Đường thẳng, đường cong hay đường gấp khúc ?
Giới thiệu thí nghiệm ở hình 2.1. Cho học sinh tiến hành thí nghiệm sau đó cho nhận xét.
Yêu cầu học sinh nghĩ ra 1 thí nghiệm khác để kiểm tra lại kết quả trên.
Cho học sinh điền vào chỗ trống trong phần kết luận và đọc lên cho cả lớp nghe và nhận xét.
HĐ3 (4 ph): Khái quát hóa kết quả nghiên cứu, phát biểu định luật.
Giới thiệu thêm cho học sinh không khí là môi trường trong suốt, đồng tính. Nghiên cứu sự truyền ánh sáng trong các môi trường trong suốt đồng tính khác cũng thu được kết quả tương tự, cho nên có thể xem kết luận trên như là một định luật gọi là định luật truyền thẳng của ánh sáng.
HĐ4 (8 ph): Giáo viên thông báo từ ngữ mới: tia sáng và chùm sáng 
Qui ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng gọi là tia sáng.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 và cho biết đâu là tia sáng.
HĐ5 (6 ph): Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát, nhận biết ba dạng chùm tia sáng : song song, hội tụ, phân kì.
Cho học sinh mô tả thế nào là chùm sáng song song, hội tụ , phân kì ?
Yêu cầu HS trả lời C3
HĐ 6: Vận dụng.(7 ph)
Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi C4, C5.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và chép phần ghi nhớ vào tập.
Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết cho cả lớp nghe.
HS thảo luận nhóm rồi trả lời: Chỉ dùng ống thẳng mới nhìn thấy dây tóc bóng đèn
Có vô số đường.
Học sinh trao đổi.
Tùy câu trả lời của học sinh.
Học sinh tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét.
Tuỳ câu trả lời của học sinh.
Học sinh điền vào chỗ trống và đọc cho cả lớp nghe.
Lớp nhận xét.
Học sinh trả lời.
Học sinh mô tả.
HS trả lời C3
Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi C4, C5.
HS lần lược trả lời các câu hỏi như phần ghi nhớ trong SGK và ghi vở.
I.Đường truyền của ánh sáng.
C1: Theo ống thẳng.
C2: Dùng một dây chỉ luồn qua 3 lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây hay một que nhỏ thẳng qua 3 lỗ để xác nhận 3 lỗ thẳng hàng.
Kết luận:Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
II.Tia sáng và chùm sáng.
1/ Tia sáng:Đường truyền của ánh sáng dược biểu diễn bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hường truyền gọi là tia sáng.
2/. Chùm sáng
a/. Chùm sáng song song: 
Chùm sáng hội tụ:
c. Chùm sáng phân kì :
C3:Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
C5:Đầu tiên cắm hai cái kim t ... i khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.
2.Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người.
Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu địên thế 40V trở lên là nguy hiểm với cơ thể người.
II.Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
1.Hiện tượng đoản mạch.
2.Tác dụng của cầu chì.
Cầu chì tự động ngắt mạch khi dòng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch.
III.Các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
 Phải thực hiện các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
4.Củng cố: 
Cho biết giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người, tác dụng của cầu chì, các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
5.Dặn dò: 
Về học bài, tham khảo trước phần câu hỏi ở phần tổng kết chương.
Tuần: 32. Tiết: 32
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
BÀI 30 .TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC
I.MỤC TIÊU:
Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương Điện Học.
 Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tượng) có liên quan.
II.CHUẨN BỊ: Vẽ to bảng ô chữ của trò chơi ô chữ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: ( Không )
Giảng bài mới:
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC
GIÁO VIÊN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần tự kiểm tra của học sinh. (15’)
Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.
Có những loại điện tích nào ? Các điện tích loại nào thì hút nhau ? Loại nào thì đẩy nhau ?
Đặt câu với cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Dòng điện là dòng..có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng.có hướng.
Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:
Mảnh tôn.
Đoạn dây nhựa.
Mảnh Pôliêtilen.
Không khí.
Đoạn dây đồng.
Mảnh sứ.
Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện.
Hãy cho biết tên đơn vị của cường độ dòng điện và tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
Đơn vị của hiệu điện thế là gì ? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào?
Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của nguồn điện, hiệu điện thế.
Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ?
Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện có đặc điểm gì ?
Hãy nêu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
HĐ2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức. (20’)
Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện ?
Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.
Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
Trong mỗi hình 30.1a, b, c, được cả hai vật A và B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích ( + hay - ) cho vật chưa ghi dấu.
Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn ?
Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện ?
Trong bốn thí nghiệm được bố trí như trong hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng ?
Có 5 nguồn điện loại 1.5V, 3V, 6V, 9V, 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất ? Vì sao ?
Trong mạch điện có sơ đồ hình 30.4, biết số chỉ của ampe kế A1 là 0.12A. Số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu ?
I.Tự kiểm tra.
1. Có thể là các câu sau:
- Thước nhựa bị nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô.
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
2. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Điện tích khác loại (dương và âm) thì hút nhau, điện tích cùng loại (cùng dương hoặc cùng âm) thì đẩy nhau.
3. Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn.
Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn.
4.
a. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
b. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
5. Ở điều kiện bình thường, các vật liệu dẫn điện là: Mảnh tôn, đoạn dây đồng. Các vật liệu cách điện là: Đoạn dây nhựa, mảnh Pôliêtilen, không khí, mảnh sứ.
6. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.
7. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe (A).
Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện gọi là ampe kế.
Đơn vị của hiệu điện thế là vôn(V).
Đo hiệu điện thế bằng vôn kế.
Có thể là một trong các câu sau:
Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
Số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện đó khi để hở hoặc chưa mắc vào mạch điện.
10. 
- Cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
11. 
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn và giữa hai điểm nối chung đều bằng nhau.
- Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn.
12. 
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
1. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
2. 
+
-
-
-
+
-
+
+
3. Mảnh nilông bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn. Miếng len bị mất bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilông ) nên thiếu êlectrôn (nhiễm điện dương).
4. Sơ đồ c.
5. Thí nghiệm c.
6. Dùng nguồn điện 6V là phù hơ nhất.
7. Số chỉ của ampe kế A2 là: 0.23A.
HĐ3: Trò chơi ô chữ về điện học (10’)
Theo hàng ngang:
Một trong hai cực của pin.
Qui tắc phải thực hiện khi sử dụng điện.
Vật cho dòng điện đi qua.
Một tác dụng của dòng điện.
Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại.
Một tác dụng của dòng điện.
Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài.
Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
Từ hàng dọc là gì ?
 C Ự C D Ư Ơ N G
A N T Ò A N Đ I Ệ N 
V Ậ T D Ẫ N Đ I Ệ N 
 P H Á T S Á N G 
 L Ự C Đ Ẩ Y
V Ô N K Ế 
N H I Ệ T
N G U Ồ N Đ I Ệ N 
Ø
Ø
D
Ò
N
G
Đ
I
I
Ệ
N
KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tuần: 33. Tiết: 33 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
	KIỂM TRA 1 TIẾT
Trong những cách sau đây, cách nào làm lược nhựa nhiễm điện ?
Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.
Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin.
Tì sát và vuốt mạnh lượt nhựa trên áo len.
Phơi lược nhựa ngoài trời nắng tron 3 phút.
Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau:
Hút nhau.
Đẩy nhau.
Có lúc hút, có lúc đẩy nhau.
Không có lực tác dụng.
Có 5 vật như sau: 1 mảnh sứ, 1 mảnh nilông, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh tôn và 1 mảnh nhôm. Câu kết luận nào sau đây là đúng ?
Cả 5 mảnh đều là vật cách điện.
Mảnh nhựa, mảnh tôn, và mảnh nhôm là các vật cách điện.
Mảnh nilông, mảnh sứ và mảnh tôn là các vật cách điện.
Cả 5 mảnh đều là vật dẫn điện.
Mảnh sứ, mảnh nilông và mảnh nhựa là các vật cách điện.
Câu khẳng định nào sau đây là đúng :
Giữa hai đầu bóng đèn luôn có một hiệu điện thế.
Giữa hai chốt (+) và (-) của ampe kế luôn có một hiệu điện thế.
Giữa hai cực của pin còn mới có một hiệu điện thế.
Giữa hai chốt (+) và (-) của vôn kế luôn có một hiệu điện thế.
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:
Hiệu điện thế.
Nhiệt độ.
Khối lượng.	
Cường độ dòng điện.
Vôn (V) là đơn vị của:
Cường độ dòng điện.
Khối lượng riêng.
Thể tích.
Hiệu điện thế.
Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng ?
Nồi cơm điện.
Rađiô.
Điôt phát quang.
Ấm điện.
Chuông điện.
Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, ampe kế ở sơ đồ nào được mắc đúng để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn khi công tắc đóng ?
B
A
A
+
-
+
-
A
+
-
+
-
D
C
A
+
-
+
-
A
+
-
+
-
Có hai bóng đèn như nhau, cùng loại 3V được mắc song song và nối với hai cực của một nguồn điện. Nguồn điện nào sau đây là hợp lý nhất ?
Loại 1.5V.
Loại 12V.
Loại 3V.
Loại 6V.
Loại 9V.
Một bóng đèn thắp sáng ở gia đình sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0.45A. Cần sử dụng loại cầu chì nào để lắp vào mạch điện thắp sáng bóng đèn này là hợp lý ?
Loại cầu chì 3A.
Loại cầu chì 10A.
Loại cầu chì 0.5A.
Loại cầu chì 1A.
Loại cầu chì 0.2A.
Điền các từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống:
Dòng điện chạy trong..nối liền giữa hai cực của nguồn điện.
Trong mạch điện mắc , dòng điện có cường độ như nhau tại mỗi điểm của mạch.
Hiệu điện thế được đo bằngvà có đơn vị là
Hoạt động của chuông điện dựa trêncủa dòng điện.
Hiệu điện thế từ ..trở lên là nguy hiểm đối với cơ thể người.
Có một mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc nhưng đèn không sáng. Nêu hai trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục.
-----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ly 7 chuan.doc