CHƯƠNG I: QUANG HỌC.
Tiết 1 – Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.
A. Mục Tiêu Bài dạy.
1. Kiến Thức.
ã Bằng thí nghiệm HS nhận thấy: muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta: ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
ã Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng: nêu được thí dụ về nguồn sáng vầ vật sáng.
2. Kĩ Năng: Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
3. Thái độ: Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được.
B. Chuẩn Bị.
Phòng GD&ĐT duy tiên Trường THCS bạch thượng ----------ả---------- Giáo án Vật Lý 7 Giáo viên: Phạm Nam Ngọc Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2010 - 2011. Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày giảng: ./8/2010 Chương I: Quang Học. Tiết 1 – Bài 1: Nhận Biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng. Mục Tiêu Bài dạy. Kiến Thức. Bằng thí nghiệm HS nhận thấy: muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta: ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng: nêu được thí dụ về nguồn sáng vầ vật sáng. Kĩ Năng: Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. Thái độ: Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được. Chuẩn Bị. Mỗi nhóm HS: Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin. GV: Đèn pin. Nến. Tổ chức hoạt động dạy học. ổn định tổ chức(2’). Sĩ số: . Vắng:.. Giới thiệu chương - Tổ chức tình huống học tập(6’). GV: Y/c HS đọc phần thu thập thông tin của chương I. HS: Đọc SGK. GV: Y/c 1 – 2 HS nhắc lại. GV: Giới thiệu Trong gương là chữ “ Mít” trong tờ giấy là chữ gì? GV: Y/c HS đọc tình huống của bài → (?) Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải? → Dẫn dắt vào bài. Bài Mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng (10’) GV: Y/c HS hãy đọc “ quan sát và thí nghiệm” + Cho biết trường hợp nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng? + Gọi 3 HS nêu kết quả nghiên cứu của mình. GV: Y/c HS nghiên cứu 2 trường hợp để trả lời câu C1. GV: Y/c HS điền từ vào chỗ trống để hoàn thành KL. HS: Đọc 4 trường hợp trong SGK. + Thảo luận trả lời câu hỏi của GV. ề Trường hợp 2 và trường hợp 3: Cả hai trường hợp đều có ánh sáng và mở mắt nêu ánh sáng lọt vào mắt. Câu C1: Trong những trườn hơp jmắt ta nhận biết được ánh sáng có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Kết Luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Hoạt động 2: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật (10’) GV: ở trên ta đã biết: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? GV: Y/c HS tìm hiểu C2. GV: Phát dụng cụ cho HS và Y/c HS tiến hành thí nghiệm theo H1.2. GV: Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín. (?) ánh sáng không đến mắt thì mắt có nhìn thấy ánh sáng không? + Y/c HS điền từ vào chỗ trống hoàn thành KL. HS: Dự đoán. HS đọc câu C2. Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. Đèn sáng: Có nhìn thấy. Đèn không sáng: Không nhìn thấy. Câu C2: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng. Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng đến mắt ta. Từ đó mà ta nhìn thấy mảnh giấy trắng. HS: Không. Kết Luận: Mắt ta nhận biết được 1 vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng (5’) GV: cho HS nghiên cứu C3. Làm thí nghiệm như H1.3 SGK. (?) Có thấy bóng đèn (Dây tóc bóng đèn) sáng không? GV: Theo thí nghiệm H1.2a và H1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau. (?) Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành KL: HS đọc câu C3 làm thí nghiệm. HS sau khi làm thí nghiệm xong trả lời: Có thấy đèn sáng. HS: + Giống: Cả hai đều có ánh sáng truyền tới mắt. + Khác: Giấy trắng không tự phát ra ánh sáng mà là do ánh sáng từ đèn truyền tới rồi as từ giấy trắng truyền tới mắt. KL: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi là vật sáng Hoạt động 4: Củng cố – vận dụng – Hướng dẫn về nhà (12’). Vận dụng + Y/c HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu C4, C5. Củng cố: Y/c Hs rút ra được phần ghi nhớ. GV: Cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”. Hướng dẫn về nhà Ôn lại các câu từ C1 – C5. Học thuộc phần ghi nhớ. Làm BT từ 1.1 – 1.5 SBT. Đọc trước bài 2. HS: thảo luận phát biểu. Câu C4: Thanh đúng. Vì ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không chiếu trực tiếp vào mắt. Câu C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng. Các hạt khói xếp gần như liền nhau tạo thành vệt sáng. Rút Kinh Nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn:../8/2010 Ngày giảng: ./.8/2010 Tiết 2 – Bài 2: Sự truyền ánh sáng. Mục Tiêu. Kiến Thức. Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng. Phát biểu được Định luật truyền thẳng ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào việc xác định đường thẳng trong thực tế. Nhận biết được đăc điểm của 3 loại chùm sáng. Kĩ năng: Bước đầu tìm ra Định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Chuẩn Bị Đồ Dùng Dạy Học. Mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng. 1 nguồn sáng dùng pin. 3 màn chắn có đục lỗ như nhau, 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to. Tổ chức hoạt động dạy – học. 1. ổn định tổ chức(2’): Sĩ số: Vắng:. 2. Kiểm tra bài cũ (5’): (?) Khi nào nhận biết được as? Khi nào ta nhìn thấy vật? Giải thích hiện tượng khi thấy vệt sáng trong khói hương ( hoặc đám bụi ban đêm ) (?) Như thế nào là nguồn sáng? vật sáng? 3. Tổ chức tình huống học tập(3’): GV: Cho HS đọc SGK. GV chốt lại các ý kiến. Bài Mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1(15’): Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng. GV: Em hãy dự đoán xem as đi theo đường nào? + Y/c HS chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng ề Trả lời C1. (?) Không có ống thẳng thì as có truyền theo đường thẳng không? + Y/c HS bố trí thí nghiệm như H2.2: bật đèn: Để 3 màn chắn 1, 2, 3 sao cho nhìn qua 3 lỗ A, B, C vẫn không thấy đèn sáng ề Kiểm tra 3 lỗ A, B, C có thẳng hàng không? Để lệch 1 trong 3 bản, quan sát đèn ề as chỉ truyền theo đường nào. GV: Môi trường không khí, Nước, Tấm kính trong gọi là môi trường trong suất. + Y/c HS hoàn thành KL. + Y/c HS phát biểu ND của ĐL truyền thẳng của ánh sáng. HS: dự đoán + Làm thí nghiệm. Câu C1: ống thẳng: Nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng, ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt. ống cong: không nhìn thấy dây tóc bóng đèn sáng ề as từ dây tóc bóng đèn không truyền theo đường cong. HS bố trí thí nghiệm ề Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV Ghi vở: 3 lỗ A, B, C thẳng hàng ề ás truyền theo đường thẳng. HS quan sát ề As truyền theo đường thẳng. KL: Đường truyền của as trong không khí là đường thẳng. Định luật truyền thẳng của ánh sáng; Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Hoạt động 2(10’): Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng. GV: Người ta quy ước tia sáng ntn? GV: giới thiệu H2.3 thông báo cho HS về sự nguy hiểm của thí nghiệm này do đó chỉ quy ước cách vẽ. + Y/c HS quan sát H2.4 ề Giới thiệu về vệt sáng. GV: Quy ước vẽ chùm sáng ntn? GV: Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng. GV: Làm thí nghiệm để giới thiệu về tia song song, tia hội tụ, tia phân kỳ. + Y/c HS trả lời C3 Mỗi ý GV Y/c HS phát biểu ý kiến rồi ghi vở. HS: phát biểu về tia sáng: Vẽ đường truyền của tia sáng từ điểm S ề M. S M Mũi tên chỉ hướng của tia sáng SM. HS: Vẽ chùm sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng. HS: ghi nhớ kiến thức. Câu C3: Chùm ás // gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. Giao nhau. Loe rộng Hoạt động 3(10’): Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà. 1. Vận dụng. + Y/c HS trả lời C4 + Y/c HS trả lời câu C5: 2. Củng cố: (?) Phát biểu ĐL truyền thẳng as? Biểu diễn đường truyền của as. (?) Khi ngắm phân đội em xếp hàng em phải làm ntn? Giải thích. 3. Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo ND SGK phần ghi nhớ. - Làm BT 2.1 ề 2.4 SBT. - Đọc trước bài 3. Câu C4: as từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng ( thí nghiệm H2.1, H2.2 SGK ). HS làm thí nghiệm câu C5. Câu C5: HS làm TN: Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất. Vì ánh sáng đi theo đường thẳng cho nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt, bị kim thứ nhất che khuất. Rút Kinh Nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 3 – Bài 3 : ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng A. Mục tiêu 1. Kiến thức. Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. Giải thích được vì sao lại có nhật thực và nguyệt thực. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B. Chuẩn bị + 1 đèn pin, 1 bóng điện 220V - 40W, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn sáng. + Tranh vẽ nhật thực và nguyệt thực. C. Tổ Chức Hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: Vắng:. 2. Kiểm tra bài cũ: * HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào? Chữa bài 2.1 *HS2: Chữa bài tập 2.2 và 2.3 *HS3: Chữa bài tập 2.4 3. Tổ chức tình huống học tập: GV: Nêu hiện tượng như mở bài SGK ị bài mới. 4. Bài Mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1(15’) : quan sát và hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. GV: Y/c HS quan sát hính 3.1 SGK nêu dụng cụ, tiến trình thí nghiệm. - Y/c HS làm thí nghiệm quan sát hiện tượng trên màn chắn trả lời câu hỏi C1. - Y/c HS nêu dụng cụ và tiến trình thí nghiệm. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 quan sát và trả lời C2. + Y/c HS Điền từ thích hợp vào phần nhận xét. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm với nguồn sáng rộng, quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra. GV: Vẽ đường truyền của tia sáng lên bảng I. Bóng tối - Bóng nửa tối 1. Thí nghiệm 1. HS: nghiên cứu SGK làm thí nghiệm. HS: C1: Phần m ... ------------------------------------- Ngày soạn: 24/4/2010 . Ngày giảng: 26/4/2010. Tiết 34 Ôn tập học kì II Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức đã học ở kì II. Hướng dẫn cách trình bày bài tập một cách khoa học và chính xác. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, kĩ năng phân tích trình bày và giải bài tập. ý thức: Tự giác và ham học hỏi. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập cơ bản. Các hoạt động lên lớp. ổn định tổ chức(1’): Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Trả lời các thắc mắc của HS trong phần học kì II(10’) GV: Cho HS thảo luận và đưa ra câu trả lời chính xác nhất. HS: Nêu các thắc mắc gặp phải khi giải bài tập. Hoạt động 2: ôn tập theo nội dung đã chuẩn bị (15’). GV nêu các câu hỏi: Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi Caõu 1: Theỏ naứo laứ vaọt nhieón ủieọn? Vaọt nhieóm ủieọn coự nhửừng khaỷ naờng naứo? Caõu 2: Coự maỏy loaùi ủieọn tớch? Caực ủieọn tớch tửụng taực vụựi nhau nhử theỏ naứo? Qui ửụực veà vaọt mang ủieọn tớch dửụng vaứ vaọt mang ủieọn tớch aõm? Caõu 3: Trỡnh baứy sụ lửụùc veà caỏu taùo nguyeõn tửỷ? Khi naứo vaọt trụỷ thaứnh nhieóm ủieọn aõm vaứ khi naứo nhieóm ủieọn dửụng? Caõu 4: Doứng ủieọn laứ gỡ? Chieàu doứng ủieọn trong maùch ủieọn nhử theỏ naứo? Caõu 5: Nguoàn ủieọn laứ gỡ? ẹaởc ủieồm cuỷa nguoàn ủieọn? Caõu 6: Theỏ naứo laứ chaỏt daón ủieọn, chaỏt caựch ủieọn? Cho vớ duù. Doứng ủieọn trong kim loaùi laứ gỡ? Caõu 7: Doứng ủieọn coự nhửừng taực duùng naứo? Trỡnh baứy nhửừng taực duùng ủoự? - Doứng ủieọn coự nhửừng taực duùng laứ: taực Caõu 8: Cửụứng ủoọ doứng ủieọn laứ gỡ? ẹụn vũ cửụứng ủoọ doứng ủieọn? Duùng cuù ủo cửụứng ủoọ doứng ủieọn? Caõu 9: Veừ sụ ủoà vaứ trỡnh baứy caực bửụực tieỏn haứnh ủo cửụứng ủoọ doứng ủieọn qua boựng ủeứn. Caõu 10: Hieọu ủieọn theỏ hai hai ủaàu duùng cuù ủieọn coự taực duùng gỡ? ẹụn vũ hieọu ủieọn theỏ? Duùng cuù ủo hieọu ủieọu theỏ laứ gỡ? Caõu 11: Soỏ voõn ghi treõn moói nguoàn ủieọn vaứ ghi treõn duùng cuù ủieọn cho bieỏt gỡ? Caõu 12: Veừ sụ ủoà vaứ trỡnh baứy caực bửụực tieỏn haứnh ủo hieọu ủieọn theỏ hai ủaàu boựng ủeứn. Caõu 13: Giụựi haùn gaõy nguy hieồm ủeỏn cụ theồ cuỷa con ngửụứi khi sửỷ duùng ủieọn? Neõu taực duùng cuỷa caàu chi trong maùch ủieọn? HS làm việc cá nhân: Caõu 1: - Moọt vaọt sau khi coù xaựt coự khaỷ naờng huựt caực vaọt khaực ủửụùc goùi laứ vaọt nhieóm ủieọn (vaọt coự mang ủieọn tớch). - Vaọt nhieóm ủieọn coự khaỷ naờng huựt caực vaọt khaực hoaởc laứm saựng boựng ủeứn cuỷa buựt thửỷ ủieọn. Caõu 2: - Coự hai loaùi ủieọn tớch laứ: ủieọn tớch dửụng (+) vaứ ủieọn tớch aõm (–). - Caực ủieọn tớch cuứng loaùi thỡ ủaồy nhau, khaực loaùi thỡ huựt nhau. - Qui ửụực: + ẹieọn tớch ụỷ thanh thuỷy tinh coù xaựt vụựi luùa laứ ủieọn tớch dửụng (+). + ẹieọn tớch ụỷ thanh nhửùa saóm maứu coù xaựt vụựi vaỷi khoõ laứ ủieọn tớch aõm (–). Caõu 3: - Sụ lửụùt veà caỏu taùo nguyeõn tửỷ: + ễÛ taõm nguyeõn tửỷ coự haùt nhaõn mang ủieọn tớch dửụng. + Xung quanh coự caực eõlectroõn mang ủieọn tớch aõm chuyeồn ủoọng quanh haùt nhaõn taùo thaứnh lụựp voỷ nguyeõn tửỷ. + Bỡnh thửụứng toồng ủieọn tớch aõm cuỷa caực electron trong nguyeõn tửỷ coự trũ soỏ tuyeọt ủoỏi baống ủieọn tớch dửụng cuỷa haùt nhaõn. Neõn bỡnh thửụứng nguyeõn tửỷ trung hoứa veà ủieọn. + EÂlectroõn coự theồ di chuyeồn tửứ nguyeõn tửỷ naứy tụựi nguyeõn tửỷ khaực, tửứ vaọt naứy sang vaọt khaực. - Vaọt nhieóm ủieọn aõm neỏu nhaọn theõm (hay thửứa) eõlectroõn. Vaọt nhieóm ủieọn dửụng neỏu maỏt bụựt (hay thieỏu) eõlectroõn. Caõu 4: - Doứng ủieọn laứ ủieọn tớch dũch chuyeồn coự hửụựng. - Chieàu doứng ủieọn laứ chieàu ủi tửứ cửùc dửụng qua daõy daón vaứ caực thieỏt bũ ủieọn tụựi cửùc aõm cuỷa nguoàn ủieọn. Caõu 5: - Nguoàn ủieọn laứ boọ phaọn cung caỏp doứng ủieọn laõu daứi. - Moói nguoàn ủieọn ủeàu coự hai cửùc. Doứng ủieọn chaùy trong maùch ủieọn kớn noỏi lieàn caực thieỏt bũ ủieọn vụựi hai cửùc cuỷa nguoàn ủieọn baống daõy ủieọn. Caõu 6: - Chaỏt daón ủieọn laứ chaỏt cho doứng ủieọn ủi qua. Vớ duù: baùc, vaứng, ủoàng, nhoõm, saột, thuỷy ngaõn, caực dung dũch axit, bazụứ - Chaỏt caựch ủieọn laứ chaỏt khoõng cho doứng ủieọn ủi qua. Vớ duù: cao su, sửự, thuỷy tinh, nửụực nguyeõn chaỏt - Doứng ủieọn trong kim loaùi laứ doứng caực eõlectroõn tửù do dũch chuyeồn coự hửụựng. Caõu 7: - Doứng ủieọn coự nhửừng taực duùng laứ: taực duùng nhieọt, taực duùng phaựt saựng, taực duùng tửứ, taực duùng hoựa hoùc, taực duùng sinh lyự. + Taực duùng nhieọt: Doứng ủieọn ủi qua moùi vaọt daón thoõng thửụứng ủeàu laứm cho vaọt daón noựng leõn. Neỏu vaọt daón noựng tụựi nhieọt ủoọ cao thỡ phaựt saựng. + Taực duùng phaựt saựng: Doứng ủieọn coự theồ laứm phaựt saựng boựng ủeứn buựt thửỷ ủieọn vaứ ủeứn ủioỏt phaựt quang maởc duứ caực ủeứn naứy chửa noựng tụựi nhieọt ủoọ cao. + Taực duùng tửứ: Doứng ủieọn coự taực duùng tửứ vỡ noự coự theồ laứm quay kim nam chaõm. + Taực duùng hoựa hoùc: Doứng ủieọn coự taực duùng hoựa hoùc vỡ khi ủi qua dung dũch muoỏi ủoàng noự coự theồ taùo thaứnh lụựp ủoàng baựm vaứo thoỷi than noỏi vụựi cửùc aõm cuỷa nguoàn ủieọn. + Taực duùng sinh lyự: Doứng ủieọn coự taực duùng sinh lyự khi ủi qua cụ theồ ngửụứi vaứ ủoọng vaọt. Caàn heỏt sửực thaọn troùng khi sửỷ duùng ủieọn. Caõu 8: - Soỏ chổ cuỷa ampe keỏ laứ giaự trũ cuỷa cửụứng ủoọ doứng ủieọn. Doứng ủieọn caứng maùnh thỡ cửụứng ủoọ doứng ủieọn caứng lụựn. - ẹụn vũ cửụứng ủoọ doứng ủieọn laứ: ampe (A). - Duùng cuù ủo cửụứng ủoọ doứng ủieọn laứ ampe keỏ. A + – + – Caõu 9: - Sụ ủoà maùch ủieọn: K - Caực bửụực tieỏn haứnh: + Choùn ampe keỏ coự giụựi haùn ủo phuứ hụùp. + Kieồm tra hoaởc ủieàu chổnh kim ampe keỏ ủuựng vaùch soỏ 0. + Maộc ampe keỏ noỏi tieỏp vụựi boựng ủeứn. + Maộc choỏt dửụng (+) cuỷa ampe keỏ vụựi cửùc dửụng cuỷa nguoàn. + ẹoựng coõng taộc, ủụùi cho kim ủửựng yeõn ủoùc keỏt quaỷ. Caõu 10: - Hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu duùng cuù duứng ủieọn taùo ra doứng ủieọn chaùy qua duùng cuù ủoự. - ẹụn vũ hieọu ủieọn theỏ laứ: Voõn (V). - Duùng cuù ủo hieọu ủieọn theỏ laứ Voõnkeỏ. Caõu 11: - Soỏ voõn ghi treõn moói nguoàn ủieọn laứ giaự trũ hieọu ủieọn theỏ giửừa hai cửùc hai cửùc cuỷa nguoàn ủieọn ủoự khi chửa maộc vaứo maùch. - Soỏ voõn ghi treõn moói duùng cuù ủieọn chổ hieọu ủieọn theỏ ủũnh mửực ủeồ duùng cuù ủoự hoaùt ủoọng bỡnh thửụứng. Caõu 12: V + + – KK - Sụ ủoà: - Caực bửụực tieỏn haứnh: + Choùn voõn keỏ coự giụựi haùn ủo phuứ hụùp. + Kieồm tra hoaởc ủieàu chổnh kim voõn keỏ ủuựng vaùch soỏ 0. + Maộc voõn keỏ song song vụựi hai ủ6uứ boựng ủeứn. + Maộc choỏt dửụng (+) cuỷa voõn keỏ vụựi cửùc dửụng cuỷa nguoàn. + ẹoựng coõng taộc, ủụùi cho kim ủửựng yeõn ủoùc keỏt quaỷ. Caõu 13: - Cụ theồ ngửụứi laứ moọt vaọt daón ủieọn. Doứng ủieọn vụựi cửụứng ủoọ 70mA trụỷ leõn ủi qua cụ theồ ngửụứi, hoaởc laứm vieọc vụựi hieọu ủieọn theỏ 40V trụỷ leõn laứ nguy hieồm vụựi cụ theồ con ngửụứi. - Caàu chỡ laứ duùng cuù tửù ủoọng ngaột maùch khi doứng ủieọn coự cửụứng ủoọ taờng quaự mửực, ủaởc bieọt laứ ủoaỷn maùch. Hoạt động 3: BAỉI TAÄP(15’) Đ1 + – Đ2 I 1- Hai boựng ủeứn maộc noỏi tieỏp Đ1 + – I Đ2 I1 I2 2- Hai boựng ủeứn maộc song song Ta coự: Ta coự: I = I1 = I2 I = I1 + I2 U = U1 + U2 U = U1 = U2 * Neỏu thaựo boỷ moọt ủeứn thỡ ủeứn coứn laùi taột vỡ maùch hụỷ. * Neỏu thaựo boỷ moọt ủeứn thỡ ủeứn coứn laùi vaón saựng vỡ maùch kớn. Baứi 1: a) Veừ sụ ủoà maùch ủieọn kớn vụựi hai boựng ủeứn cuứng loaùi nhử nhau ủửụùc maộc song song, coõng taộc ủoựng. b) Trong maùch ủieọn treõn, neỏu thaựo bụựt moọt boựng ủeứn thỡ boựng ủeứn coứn laùi co saựng hay khoõng? saựng maùnh hụn hay yeỏu hụn trửụực? Baứi 2: a) Veừ sụ ủoà maùch ủieọn goàm nguoàn ủieọn 2 pin, boựng ủeứn pin, daõy noỏi vaứ coõng taộc. b) Neỏu ủoựng coõng taộc nhửng ủeứn khoõng saựng. Neõu hai trong soỏ caực trửụứng hụùp thửụứng gaởp vaứ caựch khaộc phuùc. Baứi 3: Coự 5 nguoàn ủieọn loaùi 1,5V ; 3V ; 6V ; 9V ; 12V vaứ hai boựng ủeứn gioỏng nhau ủeàu ghi 3V. a) Caàn maộc noỏi tieỏp hai boựng ủeứn naứy vaứo nguoàn ủieọn naứo thỡ phuứ hụùp? Vỡ sao? b) Caàn maộc song song hai boựng ủeứn naứy vaứo nguoàn ủieọn naứo thỡ phuứ hụùp? Vỡ sao? Baứi 4: Cho maùch ủieọn nhử hỡnh veừ: bieỏt soỏ chổ cuỷa ampe keỏ A laứ 0,35A; cuỷa ampe keỏ A1 laứ 0,12A. Soỏ chổ cuỷa ampe keỏ A2 laứ bao nhieõu? A1 + – A2 A Baứi 5: Veừ sụ ủoà maùch ủieọn duứng ủoàng thụứi caỷ ampe keỏ vaứ voõn keỏ ủeồ ủo cửụứng ủoọ doứng ủieọn vaứ hieọu ủieọn theỏ cuỷa boựng ủeứn. HS: Thảo luận để trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và đưa ra phương án đúng. Baứi 1: Hửụựng daón a) Hỡnh veừ hai boựng ủeứn maộc song song. b) ẹeứn coứn laùi vaón saựng vỡ maùch kớn. Saựng nhử luực trửụực vỡ giaự trũ hieọu ủieọn theỏ khoõng thay ủoồi. Baứi 2: a) Hửụựng daón + – I a) b) Hai trửụứng hụùp thửụứng gaởp – caựch khaộc phuùc: - Boựng ủeứn bũ ủửựt – thay ủoồi boựng ủeứn. - Caực moỏi noỏi chửa kớn – kieồm tra noỏi laùi. Baứi 3: Hửụựng daón a) Duứng nguoàn ủieọn 6V laứ phuứ hụùp nhaỏt. Vỡ: Hieọu ủieọn theỏ treõn moói ủeứn ủeàu laứ 3V ủeồ ủeứn saựng bỡnh thửụứng, khi hai boựng ủeứn maộc noỏi tieỏp thỡ hieọu ủieọn theỏ toồng coọng laứ 6V. b) Duứng nguoàn ủieọn 3V laứ phuứ hụùp nhaỏt. Vỡ: Khi maộc song song hieọu ủieọn theỏ moói ủeứn baống nhau vaứ baống hieọu ủieọn theỏ cuỷa nguoàn, khi ủoự hieọu ủieọn theỏ moói ủèn laứ 3V ủeứn saựng bỡnh thửụứng. Baứi 4: Hửụựng daón I2 = I – I2 = 0,35 – 0,12 = 0,23A A1 + – A2 A Baứi 5: Veừ sụ ủoà maùch ủieọn duứng ủoàng thụứi caỷ ampe keỏ vaứ voõn keỏ ủeồ ủo cửụứng ủoọ doứng ủieọn vaứ hieọu ủieọn theỏ cuỷa boựng ủeứn. Hửụựng daón + – I A V K Hoạt động 4: Nhận xét- Hướng dẫn về nhà(4’). GV: Nhận xét tiết ôn tập. Hướng dẫn về nhà: Y/ C HS về nhà hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học ở học kì II để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 35: Kiểm tra HKII (Đề và đáp án phòng GD&ĐT Mai Châu) ---------------------------------------------------- Kết thúc năm học! Chào thân ái.
Tài liệu đính kèm: