CHƯƠNG I: QUANG HỌC
Tiết 1
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG-NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. Mục tiêu
- Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biến.
- Tạo hứng thú học tập cho h/s.
II. Chuẩn bị
- 1 hộp kín trong có hình vẽ, bóng đèn trong hộp, đèn pin.
chương I: Quang học Tiết 1 Ngày soạn: Ngày Giảng: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng I. Mục tiêu - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng - Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biến. - Tạo hứng thú học tập cho h/s. II. Chuẩn bị - 1 hộp kín trong có hình vẽ, bóng đèn trong hộp, đèn pin. III. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ Chức THHT - Giới thiệu chương trình Vật Lý 7 bao gồm 3 chương : - Quang học - Âm học - Điện học - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của chương Ta sẽ đi tìm hiểu từng mục tiêu Hoạt động 2: 1. Khi nào mắt ta nhận biết ánh sáng - Gọi học sinh đọc đoạn hội thoại đầu bài và yêu cầu học sinh dự đoán câu trả lời - Nêu 4 trường hợp và yêu cầu học sinh chỉ ra trường hợp nào mắt ta nhận biết có ánh sáng từ đó yêu cầu trả lời C1 - Gợi ý để cho học sinh chỉ ra được khi có ánh sáng truyền vào mắt - Từ thí nghiệm quan sát và thực tế hàng ngày vậy mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Lắng nghe 4 trường hợp và chỉ ra được trường hợp 2 và 3 mắt ta nhận biét ánh sáng Trả lời C1 - Rút ra kết luận Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Hoạt động 3: Nghiên cứu trường hợp nào ta nhìn thấy một vật - Giáo viên bố trí thí nghiệm tương tự hình 1.2a cho học sinh quan sát - Vì sao lại nhìn thấy - Như vậy mắt ta nhìn thấy 1 vật khi nào? - Lờy 1 vài ví dụ củ thể cho học sinh rõ hơn - Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi, trả lời được: vì có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta - Rút ra kết luận: ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguồn sáng và vật sáng -Theo em hiểu thế nào là nguồn sáng, vật sáng - Gợi ý: lấy ví dụ thế nào là nguồn nước - Yêu cầu học sinh đọc C3 và trả lời Tổ chức cho học sinh rút ra kết luận và ghi vở _ Trả lời câu hỏi cảu giáo viên Trả lời C3 - Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng - Hình ảnh trong hộp hắt lại ánh sáng Suy nghĩ và trả lời câu hỏi và ghi vở Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố - Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời C4 - Làm thí nghiệm chứng minh - Có thể làm thí ngiệm C5 cho cho học sinh quan sát ? 1 Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng ? 2 Khi nào mắt ta nhìn thấy 1 vật ? 3 nguồn sáng là gì? vật sáng là gì? - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và đọc bài sau - Còn thời gian cho học sinh đọc mục “ có thể em chưc biết” - Trả lời C4 - Tham gia thảo luận và quan sát thí ngiệm - Trả lời C5 Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trưởng. Tiết 2 Ngày soạn: Ngày Giảng: Sự truyền ánh sáng I.Mục tiêu - Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xay dựng đường truyền của ánh sáng - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng - Nhận biết được 3 loại chùm sáng II. Chuẩn bị - Đèn pin, ống thẳng, ống cong, 3 màu chắn có đục lỗ, 3 đinh gim III. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT * KT - Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào - Khi nào ta nhìn thấy 1 vật? Nguồn sáng là gì ? Vật sáng là gì? * Tổ chức: Nêu câu hỏi đầu bài và cho học sinh dự đoán ? Em hãy vẽ trên giấy xem có bao nhiêu đường ánh sáng truyền từ đèn đến mắt ta? Hoạt động 2: Nghiên cứu đường truyền của ánh sáng - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK và nghiên cứu - Cho học sinh dự đoán câu trả lời - Bố trí thí nghiệm cho học sinh quan sát - Tiết tục bố trí thí ngiệm hình 2.2 đặt 3 tấm bìa A,B,C đục lỗ cho học sinh suy ngẫm khi 3 lỗ A,B,C không thẳng hàng - Vậy qua thí ngiệm trên em thấy trong không khí, ánh sáng truyền đI như thế nào? - Không chỉ riêng với môI trường không khí mà các môI ytường trong suốt khác kết luận trên vẫn đúng như môi trường tron rên vẫn đúng như môi trường tronthể phát biểu thành Đọc và nghiên cứu thí nghiệm - Dự đoán câu trả lời - Làm thí nghiệm quan sát và trả lời C1: theo ống thẳng - Quan sát thí nghiệm và nhắm qua lỗ và thấy rắng khi A,B,C thẳng hàng thì mắt nhìn thấy dây tóc đèn pin đang sáng -rút ra kết luận và điền vào chỗ trống: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng Lắng nghe Đọc và ghi vở Trong môI trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đI theo đường thẳng Suy nghĩ có thể trả lời đinh luật như sau: Giáo viên nêu định luật - Gọi học sinh đọc lại - Khi ánh sáng truyên từ môI trường trong suốt này sang môI trường trong suốt khác nó còn theo đường thẳng nữa không ? có thể lấy ví dụ - Sau này lên lớp trên (L9) ta tiếp tục nghiên cứu Hoạt động 3: thông báo khái niệm tia sáng- chùm sáng - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Thông báo về tia snág và vẽ bằng hình vẽ - Tiếp tục giới thiệu về chùm sáng - Cho học sinh quan sát hình vẽ 2.5 - Em hãy cho đặc điểm của mỗi loại chùm tia sáng này - Từ đó cho học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Đọc SGK vẽ vào vở - Quan sát hình vẽ 2.5 trả lời C3 - Điền vào chỗ trống Hoạt động 4: Củng cố- Vận dụng - Cho học sinh trả lời C4 - Tiếp tục cho học sinh làm C5 Phát cho học sinh dụng cụ thí nghiệm ( nêú không còn thời gian chỉ cho 1,2 em làm) Gọi học sinh nhắc lại địng luật truyền thẳng ánh sáng. Nhắc lại về tia sáng- giáo viên bổ xung thêm mục “ có thể em chưa biết” Đọc và trả lời C4 Nhận dụng cụ thí nghiệm Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trưởng. Tiết 3 Ngày soạn: Ngày Giảng: ứng dụng địng luật truyền thảng của ánh sáng I. Mục tiêu - Nhận biết được bóng tối, bóng tối và giải thích - Giải thích được tại sao lại có nhật thực, nguyệt thực II. Chuẩn bị - Đèn pin, nguồn điện, màn chấn, vật cản, mô hình tráI đất MT, III. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT * KT: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu cách biểu diễn tia sáng? Đặc điểm cuae 3 loại chùm sáng? * Tổ chức: Nêu vấn đề nnhư đầu bài Hoạt động 2: tổ chức làm thí nghiệm quan sát và hình thành khia niệm bóng tối - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 3.1 SGK - Yêu cầu các nhóm tiến hành - Gọi học sinh trả lời C1 - Bổ xung thêm( nếu cần) - Cho học sinh rút ra nhận xét - Nhắc lại nhận xét - Làm tiếp thí nghiệm 2 cho học sinh quan sát và chỉ ra 3 vùng sáng tối Gọi học sinh chỉ ra 3 vùng đó - Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh rút ra nhận xét Gọi học sinh nhắc lại - Lấy vài ví dụ trong thực tế: ánh sáng mặt trời, khi có bóng cây. - Nghe giáo viên hướng dẫn thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hoi C1 - Nhận xét .. từ nguồn sáng - Quan sát giáo viên làm thí ngiệm và chỉ ra 3 vùng sáng tối khác nhau và trả lời C2 - Hoàn thành nhận xét và trả lời Nhận xét . . . một phần của nguồn sáng Hoạt động 3: hình thành kháI niệm nhật thực, nguyệt thực - Yêu cầu học sinh đọc thông báo mục II và nghiên cứu C3 - Giáo viên làm thí nghiệm trên mô hình cho học sinh quan sát 1 lần Gọi học sinh trả lời C3 -Thông báo về tính chất phát triển của mặt thẳng dẫn đến hiện tượng nguyệt thực - Làm thí nghiệm trên mô hình cho học sinh quan sát - GảI thích cho hóc inh về trăng khuyết - Đọc mục II SGK và nghiên cứu C3 - Trả lời C3 - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và trả lời C4 Vị trí 1: nguyệt thực Vị trí 2,3: trăng sáng Hoạt động 4: Vận dụng - Làm thí nghiệm hình 3.2 cho học sinh quan sát và trả lời - Chỉ ra cho học sinh thấy vùng bòng tối và vùng kín tối trả lời - Chỉ cho học sinh thấy vùng bóng tối như thế nào - Tiếp tục cho học sinh trả lời C6 gọi ý cho học sinh . . . - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và trả lời C5 Đọc nghiên cứu và trả lời C6 Lắng nghe và trả lời Đọc SGK Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trưởng. Tiết 4 Ngày soạn: Ngày Giảng: Định luật phản xạ ánh sáng I. Mục tiêu - Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đI của tia sáng phản xạ trên gương phẳng - Biết xác định tia tới, tia phản xạ pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn II. Chuẩn bị - Gương phẳng - Màn chắn - Đèn lade - Giá gương - Thước đo góc mỏng III. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT *KT- Khi nào có bóng tối, bóng nửa tối - Nhật thực là gì? Nguyệt thực là gì? *Tổ chức- Đặt vấn đề như SGK - Làm thí nghiệm hình 4.1 SGK Hoạt động 2: sơ bộ đưa ra khía niệm gương phẳng - Yêu cầu học sinh cầm gương lên soi và nói xem em nhìn thấy gì trong gương - Thông báo: hình của 1 vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương - Yêu cầu học sinh nhận xét xem mặt gương có đặc điểm gì? Vận dụng tự trả lời C1 - Soi vào gương và trả lời câu hỏi của giáo viên -Lắng nghe, ghi vở - Thảo luận và trả lời C1 Hoạt động 3: sơ bộ hình thành biểu tương về sự phản xạ ánh sáng - Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm thí nghiệm hình 4.2 - Giáo viên đưa ra thông báo: Hiện tượng tia sáng sau khi đối mặt với gương bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là sự phản ánh sáng. Tia bị hắt lại gọi là tia phản xạ - Làm thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên - Lắng nghe " ghi vở Hoạt động 4: Tìm hiểu quya luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng - Làm lại thí nghiệm hình 4.2 yêu cầu học sinh chỉ ra tia tới, tia phản xạ - Giáo viên chỉ cho học sinh thấy đường phát tuyến - Yêu cầu học sinh trả lời C2 - Từ đó tổ chức cho học sinh rút ra kết luận 1 - Yêu cầu học sinh đọc SGK mục 2 - Yêu cầu học sinh dự đoán mối quan hệ 2 góc - Cho học sinh quan sát thí ngiệm để kiểm tra dự đoán và điền bảng - Vởy góic tới và góc phản xạ có mối quan hệ như thế nào với nhau - Thông báo mục 3 - Thông báo về quy ước cách vẽ gương và các tia sáng trên tờ giấy - Vận dụng cho học sinh làm được mục 4 trả lời câu 3 - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và chỉ ra tia tới, tia phản xạ và trả lời câu hỏi C2 * Rút ra kết luận 1:tia tới phát tuyến Đọc SGK để tìm hiểu tên, ký hiệu các góc tới và góc phản xạ Dự đoán mối quan hệ giữa 2 góc Rút ra kết luận 2:. Bằng,.. Có thế ghi lại 2 kết luận trên Lắng nghe Trả lời câu 3 Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Tổ chức cho học sinh làm C4 - Gợi ý cho học sinh phần b về nhà làm Cho học sinh ghi SGK Làm C4 a, Đọc ghi nhớ Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trưởng. Tiết 5 Ngày soạn: Ngày Giảng: ảnh của một vật tạo bởi gương phảng I. M ... ầu dụng cụ dùng điện I, Mục tiêu - Sử dụng được vôn kế để đo HĐT giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện - Nêu được HĐT giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện và khi HĐT càng lớn thf CĐDĐ càng lớn - Hiểu được mỗi dụng cụ dòng điện hoạt động bình thường khi dụng cụ của HĐT định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên mạch II, Chuẩn bị - Bảng phụ ghi bảng 1 - Vôn kế, mạch điện, nguồn điện III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : KTBC _ tổ chức THHT * - HĐT được kí hiệu như thế nào ? đơn vị là gì ? - Người ta dùng dụng cụ gì để đo HĐT ? Mắc chúng như thế nào vào mạch điện * Tổ chức : Cho học sinh quan sát bóng 220V và yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của con số này. Hoạt động 2 : Đo HĐT giữa 2 đầu bóng đèn - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung thí nghiệm 1 - Cho học sinh dự đoán kết quả - Cho học sinh tiến hành thí nghiệm và quan sát số chỉ của vôn kế trả lời câu 1 - Hướng dẫn học sinh trả lời câu 1 - Tiếp tục cho học sinh làm thí nghiệm 2 và trả lời câu 2 - Gọi đại diện trả lời : +khi u = 1 , I = ? +khi u = 1,5 , I = ? +khi u = 3 , I = ? Yêu cầu học sinh điền bảng 1 - Từ bảng kết quả thí nghiệm trên em có nhận xét gì khi u = 0 và khi tăng u - Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống trong câu 3 - Yêu cầu học sinh đọc SGK phần III và trả lời câu hỏi nêu vấn đề đầu bài - Nhắc lại ý nghĩa số vôn ghi trên mỗi dụng cụ - Cho học sinh trả lời câu 4 - Tìm nội dung thí nghiệm - Làm việc theo nhóm - Tiến hành thío nghiệm và quan sát số chỉ vôn kế trả lời câu 1 - Quan sát thí nghiệm và trả lời câu 2 - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Làm câu 3 - .không có. -.lớnlớn - ..nhỏnhỏ - Đọc SGK trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tìm hiẻu sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Quan sát hình 26.3 và hoàn thành câu 5 - Tổ chức cho học sinh thảo luận chung câu 5 - Quan sát hình vẽ 26.3 và thảo luận để trả lời câu 5 - Tham gia thảo luận Câu 5: a, chênh lệch mức nước ..dòng nước b, .HĐT ..dòng điện.. c, .chênh lệch mức nước.nguồn điện .dòng điện Hoạt động 4 : Vận dụng – củng cố - Yêu cầu học sinh trả lời câu 6 - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Hướng dẫn học sinh về nhà làm câu 7,8 - Trả lời câu 6 - Đọc SGK Tiết 31 Ngày soạn: Ngày Giảng: Thực hành Đo HĐT và CĐDĐ đối với đoạn mạch nối tiếp I, Mục tiêu - Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn - Thực hành đo và phát hiện quy luật về HĐT và CĐDĐ trong mạch điện mắc nối tiếp 2 bóng đền II, Chuẩn bị 2 bóng đèn , vôn kế, ampe kế, nguồn điện, công tắc, mạch điện, dây dẫn III, Các hoạt động thực hành - GV: + Thông báo mục tiêu của giờ thực hành cần đạt được + Yêu cầu hoàn thành báo cáo cuối bài - Chia nhóm thực hành - Yêu cầu học sinh đọc bảng nội dung thực hành để tiến hành - Phát dụng cụ thực hành cho học sinh * Hướng: + Làm thí nghiệm phảI cận thận, an toàn tránh làm hư hỏng dụng cụ + Không được cho dòng điện vào mạch để thử khi chưa được sự nhất trí của giáo viên - Yêu cầu học sinh tiến hành theo nội dung bàI thực hành - Quan sát các nhóm làm thí nghiệm - Hướng dẫn cho các nhóm chưa l;àm được - Nhóm nào làm song GV kiểm tra mạch điện nếu đúng cho học sinh đóng mạch điện và yêu cầu học sinh ghio kết quả thí nghiệm vào báo cáo - Yêu cầu các nhóm làm klần lượt theo nội dung bài. Khi mắc vôn kế và ampe kế ở các vị trí khác nhau - Sau khi thực hành song yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo - Gọi học sinh các nhóm nêu nhận xét về CĐDĐ và HĐT qua thí nghiệm - Tổ chức cho học sinh đánh giá về kết quả thí nghiệm của các nhóm thực hành 1. CĐDĐ: I1 = I2 = I3 2. HĐT: u13 = u12 + u23 * Nhận xét - đánh giá: - Nhận xét giờ là thực hành của từng nhóm và của lớp - Thu báo cáo thực hành - Nhắc lại 2 kết luận rút ra từ thí nghiệm I1 = I2 = I3 u13 = u12 + u23 - Nhắc nhở học sinh về nhà chuẩn bị tiếp cho giờ sau thực hành tiết 32 Ngày soạn : Ngày Giảng: Thực hành đo HĐT và CĐDĐ đối với đoạn mạch song song I, Mục tiêu - Biết mắc song song 2 điẹn - Thực hành đo và phát hiện quy luật về HĐT và CĐDĐ trong mạch điện mắc song song 2 bóng đèn II, Chuẩn bị Hai bóng đèn, ampe kế, vôn kế, nguồn điện, mạch điện, công tắc, dây dẫn III, Quy trình thực hành - Nêu mục tiêu của bàI thực hành - Cjia nhóm thực hành - Yêu cầu học sinh đọc kỹ nội dung thục hành và trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo - Cho học sinh vẽ sơ đò mạch điện hiònh 28.1 và 28.2 - Phát dụng cụ thực hành cho học sinh - Yêu cầu nhóm học sinh thực hành theo trình tự các mốc trong SGK sau đó quan sát và ghi kết quả thực hành vào báo cáo - Nhắc nhở các nhóm làm cẩn thận đảm bảo: + Mạch điện kín, đúng sơ đồ mạch + An toàn khi thực hành + Khi mắc song phảI báo cáo giáo viên kiểm tra nếu đúng đảm bảo mới cho đóng mạch điện - Quan sát các nhóm làm thí nghiệm, giúp đỡ các nhóm chưa làm đựơc - Khi đã cho dòng điện vào mạch phai rquan sát kỹ số chỉ của ampe kế và vôn kế ở 3 vị trí và ghi kết quả vào báo cáo và rút ra được nhận xét - Tổ chức cho học sinh rút ra nhận xét từ 2 thí nghiệm trên * HĐT giữa 2 đầu các đèn song song và bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa 2 điểm nối chung u12 = u34 = u MN * CĐDĐ trong mạch chính tổng các CĐDĐ trong mạch vẽ I = I1 + I2 Nhận xét - đánh giá - Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả thực hành giữa các nhóm về: + ý thức, tháI đọ làm việc + Kết quả đạt được - Nhận xét giừo thực hành cuỉa học sinh - Nhấn mạnh lại 2 nhận xét về HĐT và CĐDĐ trong mạch mắc song song - Thu báo cáo của học sinh Tiết 33 Ngày soạn: Ngày Giảng: An toàn khi sử dụng điện I, Mục tiêu - Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người - Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng trong mạch - Biết thực hiện 1 số quy tắc an toàn ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện II, Chuẩn bị Nguồn điện, mạch điện, trang vẽ dụng cụ an toàn điện III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người Cầm bút thử vào 1 trong 2 lỗ của ổ lấy điện để cho học sinh quan sát - Giáo viên : Cầm theo 2 cách vào vỏ và chốt gài - Thông báo: Lỗ mắc dây nóng vào ổ lấy điện yêu cầu học sinh trả lời câu 1 Goị học sinh chỉ ra nhận xét - Làm thí nghiệm hình 29.1 - Yêu cầu học sinh thông báo mục 2 SGK - Nhấn mạnh: Dòng điện có cường độ 70mA trở ra (cùng nối v trở ra) làm tim ngừng đập - Lưu ý cho học sinh vì vậy phảI hết sức chú ý khi sử dụng điện ở mạng điện dân dụng - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm đẻ trả lời câu 1 - Trả lời câu 1 - Rút ra nhận xét - Theo dõi giáo viên làm thí nghiệm và rủt ra nhận xét - Đọc SGk ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đoạn mạch và tác dụng của cầu chì - Làm thí nghiệm hình 29.2 cho học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh đọc chỉ số ampe kế và trả lời câu 2 - Yêu cầu học sinh thảo luận về tác hại của hiện tượng đoạn mạch - Yêu cầu học sinh nhắc lại hiểu biết vầ cầu chì - Làm thí nghiệm hình 29.2 - Liên hệ thực tế hiện tượng đoạn mạch - Yêu cầu học sinh trả lời câu 5 - Quan sát thí nghiệm trả lời câu 2 - Thảo luận về tác hại của hiện tượng đoạn mạch - Quan sát hiện tượng - Tìm hiểu số ghi trên cầu chì và trả lời câu 8 Hoạt động 3 : Tìm hiểu các quy tắc an toàn - Cho học sinh đọc mục III, hoàn thành các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Đoạ SGK, ghi vở Hoạt động 4: Củng cố – vận dụng - Yêu cầu học sinh trả lời câu 6 - Nhắc lại giới hạn nguy hiểm về 4 quy tắc an toàn khi sư dụng điện - Nhắc nhở học sinh về nhà tự ôn tập và chuẩn bị KT - Trả lời câu 6 Tiết 34 Ngày soạn: Ngày Giảng: Kiểm tra học kỳ II Đề bài I/ Khoanh tròn câu nói đúng: Câu 1: Trong các cách nói sau đây cách nào lam cho thanh nhựa bị nhiễm điện: áp sát thanh nhựa vào nước nóng áp sát thanh nhựa vào cực dương của nguồn điện Tì sát và vuốt mạnh thanh nhựa vào cuộn len PhơI thanh nhựa ngoàI trời nắng Câu 2: Các vật nhiễm điện cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào? Hút nhau Đẩy nhau Không tương tác với nhau Có lực hút, có lực đẩy Câu 3 : Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút : Các vụn nhôm Các vụn sắt Các vụn đồng Các vụn giấy viết Câu 4 : Đối với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp thì : Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn II/ Trả lời câu hỏi sau : Câu 1 : Khi các thiết bị hoạt động bình thường dòng điện gây ra tác dụng gì trong các thiết bị sau : a, Nồi cơm điện b, Bóng đèn dây tóc c, Chuông điện d, Quạt điện Câu 2 : Đổi đơn vị trong các trường hợp sau : a, 4KV =..V b, 500mV =..V c, 7000mA =..A Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 bóng đèn, 1 khoá K nguồn điện có 2 pin, dây dẫn mắc thành 1 mạch kín và hãy xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch điện đó. Câu 4:khi làm thí nghiệm có sử dụng nguồn điện phảI tuân thủ quy tắc an toàn nào? Tiết 35 Ngày soạn: Ngày Giảng: Tổng kết chương III I, Mục tiêu - Tự KT để củng cố và nắm chắc kiến thức cơ bản của chương điện học - Vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để giảI quyết các vấn đề có liên quan II, Chuẩn bị Bảng phụ trò chơI ô chữ III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra củng cố kiến thức - Kiểm traphần tự kiểm tra của học sinh làm ở nhà - Xem câu nào cần chữa - Chú ý khi nêu đặc điểm về HĐT và CĐDĐ trong đoạn mạch khi mắc nối tiếp và song song - Nhấn mạnh lại 1 số ý chính trong chương - Xem lại phần tự kiểm tra - trả lời rồi đem ra thảo luận - Lắng nghe Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3,5,7 - Tổ chức cho học sinh chữa các câu hỏi - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng câu trả lời và cho học sinh thảo luận để có câu trả lời đúng - Cá nhân họpc sinh nhắc lại và trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Tham gia, thảo luận và nhận xét Hoạt động 3: Tổ chức chò chơI ô chữ - Chia lớp thành 2 đội mỗi đội trả lời 1 từ bất kỳ và điền lên bảng vào hàng ngang để trong 1 phút trả lời đúng được 1 điểm sai đội khác được trả lời - Nếu cả 2 đội không trả lời được thì bỏ trống - Đội nào tìm được hàng dọc thì được 2 điểm Cuối cùng giáo viên tổng kết tró chơI - Các đại diện nhóm tham gia chò chơi Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Nhận xét mức độ nắm kiến thức của học sinh và thái độ học tập và kết quả của học sinh và rút ra kinh nghiệm cho năm học tới.
Tài liệu đính kèm: