Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Hoàng Diệu

Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Hoàng Diệu

CHƯƠNG I: QUANG HỌC

------

Mục tiêu của chương: biết được:

- Khi nào nhận biết được ánh sáng.

- Khi nào ta nhìn thấy một vật.

- Ánh sáng truyền đi theo đường nào?

- Ánh sáng gặp gp đổi hướng như thế nào?

- Ảnh của một vật tạo bởi gp có tính chất gì?

- Ảnh nhìn thấy được trong gương cầu lồi hay gương cầu lõm có giống như ảnh trong gp không?

 

doc 78 trang Người đăng vultt Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài
1
1
1
Nhận biết as-Nguồn sáng – Vật sáng
2
2
2
Sự truyền ánh sáng
3
3
3
Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
4
4
4
Định luật phản xạ ánh sáng
5
5
5
Aûnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
6
6
6
TH : Quan sát và vẽ ảnh của 1 vật
7
7
7
Gương cầu lồi 
8
8
8
 Gương cầu lõm
9
9
9
Tổng kết chương I
10
10
10
Kiểm tra
11
11
11
Nguồn âm
12
12
12
Độ cao của âm
13
13
13
Độ to của âm
14
14
14
Môi trường truyền âm
15
15
15
Phản xạ âm – Tiếng vang
16
16
16
Chống ô nhiễm tiếng ồn
17
17
17
Tổng kết chương II
18
18
18
Kiểm tra HKI
19
19
19
Sự nhiễm điện do cọ xát
20
20
20
Hai loại điện tích
21
21
21
Dòng điện – Nguồn điện
22
22
22
Chất dẫn điện – Chất cách điện
23
23
23
Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
24
24
24
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
25
25
25
Tác dụng từ và tác dụng hóa học
26
26
26
Oân tập
27
27
27
Kiểm tra
28
28
28
Cường độ dòng điện
29
29
29
Hiệu điện thê
30
30
30
HĐT giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện
31
31
31
TH : Đo CĐDĐ,HĐT đ/v đm nối tiếp
32
32
32
TH : Đo CĐDĐ,HĐT đ/v đm song song
33
33
33
An toàn khi sử dụng các dụng cụ dùng điện.
34
34
34
Tổng kết chương III
35
35
35
Kiểm tra HKII
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
---cád---
Mục tiêu của chương: biết được:
Khi nào nhận biết được ánh sáng.
Khi nào ta nhìn thấy một vật.
Ánh sáng truyền đi theo đường nào?
Ánh sáng gặp gp đổi hướng như thế nào?
Ảnh của một vật tạo bởi gp có tính chất gì?
Ảnh nhìn thấy được trong gương cầu lồi hay gương cầu lõm có giống như ảnh trong gp không?
Tuần:01 Tiết:01 
Ngày soạn :22/08/2010
Ngày dạy: 24/08/2010	Bài 1
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG – VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bằng TN khẳng định được:
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào quan sát phân biệt được nguồn sáng-vật sáng.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm: 1 hộp kín, có pin (phòng TH).
- GV:+ 1 ống thẳng.
 + 1 gương phẳng, 1 tấm bìa viết chữ tím.
 + Đèn pin.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra : Giới thiệu chương I
3/ Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
* Hoạt động 1: giới thiệu chương.
- Em nhìn thấy gì khi mở và nhắm mắt?
- Vậy khi nào ta nhìn thấy 1 vật?
- Cho H xem ảnh chữ viết trên tấm bìa, bìa viết gì?
- Ảnh trên gương có tính chất gì?
- Cho H đọc 6 yêu cầu chương.
* Hoạt động 2: giới thiệu bài mới.
- Cho H đọc phần mở bài.
- Bật đèn, để đèn theo SGK, yêu cầu HS thảo luận trả lời.
- Vậy khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
* Hoạt động 3: tìm hiểu vì sao nhận biết được ánh sáng?
- Cho H tự đọc phần quan sát và TN.
- Yêu cầu H thảo luận trả lời C1
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
* Hoạt động 4: Nghiên cứu đk để nhìn thấy 1 vật.
- Khi nào nhìn thấy 1 vật?
- Yêu cầu H tiến hành làm TN như SGK.
à Thảo luận nhóm trả lời C2.
- Gọi đại diện nhóm à KL
* Hoạt động 5: Phân biệt nguồn sáng-vật sáng.
- Cho H nhận xét sự khác nhau giữa bóng đèn pin đang bật sáng và mảnh giấy trắng, vật nào tự phát sáng, vật nào phải nhờ vật khác chiếu sáng và hắt lại ánh sáng đó?
- Cho HS trả lời C3 à KL.
* Hoạt động 6: vận dụng-củng cố-dặn dò.
- Cho H trả lời C5-C6.
- Đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết.
- Trả lời GV
- Mít, tìm, tím.
- Ngược.
- 1 HS đọc SGK.
- Thảo luận trả lời.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm trả lời C1.
- Các nhóm trả lời, bổ sung à KL.
- Các nhóm làm TN theo H1.2 và H1.3
- Thảo luận nhóm, trả lời C2:
+ Đèn sáng.
+ Có ánh sáng truyền vào mắt.
- Hoàn thành KL.
- Đèn pin tự phát sáng.
- Mảnh giấy trắng: nhận ánh sáng từ đèn rồi hắt lại ánh sáng đó đến mắt ta.
- Hoàn thành KL.
- Trả lời C5-C6.
- Đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết.
CHƯƠNG I:
QUANG HỌC
Bài 1: 
I. Nhận xét được ánh sáng.
1. Quan sát-TN SGK.
2. KL: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
II. Nhìn thấy 1 vật:
1. TN:sgk
2. KL:
Ta nhìn thấy được 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
III. Nguồn sáng-vật sáng.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó.
IV/ Vận dụng
C4/ Thanh đúng vì as từ đèn pin không chiếu vào mắt do đó mắt không nhìn thấy được.
C5/khói gồm những h5t liti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng do đó as từ các hạt đó truyền vào mắt ta.
4/Củng cố : - Ta nhận biết as khi nào ?
 - Ta nhìn thấy 1 vật khi nào ?
 - Thế nào là nguồn sáng , vật sáng, VD ?
4/ Dặn dò: - Học bài tập + ghi nhớ + làm bài tập 1.3 ,1.4 , 1.5 / trang 03
 - Xem bài : Sự truyền ánh sáng .
Tuần: 02 Tiết:02 
Ngày soạn :29/08/2010
Ngày dạy : 31/08/2010	Bài 2
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bằng TN đơn giản HS xác định:
- Đường truyền của ánh sáng.
- Phát biểu được đl về sự truyền thẳng của ánh sáng.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng đl truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng.
- Nhận biết được 3 loại chùm sáng.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- HS mỗi nhóm:
+ 1 đèn + pin, có khe.
+ 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong.
+ Ba màn chắn có lỗ (HS tìm).
+ Ba đinh ghim, đế.
- GV: tranh vẽ lớn hình 2.5, TN như HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra : - Ta nhận biết as khi nào ?
 - Ta nhìn thấy 1 vật khi nào ?
 - Thế nào là nguồn sáng , vật sáng, VD ?
 - Sửa BT : 1.3,1.4,1.5 SBT .
 1.3/ Vì không có as truyền đến mảnh giấy trắng do đó mảnh giấy trắngkhông hắt as vào mắt ta vì vậy ta không nhận biết được .
 1.4/ Vì nó được đặt gần các vật sáng khác .
 1.5/ Không , vì gương hắt as từ mặt trời .
3/ Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
*Kiểm tra bài cũ: -Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?
-Điều kiện để nhìn thấy 1 vật.
-Phân biệt nguồn sáng, vật sáng? Ví dụ?
*Giới thiệu bài mới:
-Từ điểm A có thể vẽ được bao nhiêu đường đến mắt (thẳng, cong). Vậy ánh sánh đi theo con đường nào đến mắt ta?
-Yêu cầu HS đọc phần đầu SGK.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy luật về đường truyền của ánh sáng.
-GV hướng H bố trí TN 1, yêu cầu H trả lời C1.
-Hướng dẫn H bố trí TN 2 trả lời C2.
-Qua 2 TN trên hãy rút ra KL về đường truyền ánh sáng.
* Hoạt động 3: phát biểu đl đường truyền ánh sáng.
-Thông báo nội dung đl truyền thẳng ánh sáng.
* Hoạt động 4: Thông báo từ mới: tia sáng-chùm sáng.
-Thông báo quy ước cách vẽ đường truyền ánh sáng.
-Thông báo chùm sáng: gồm nhiều tia sáng hợp thành, 1 chùm sáng hẹp // có thể coi là 1 tia sáng.
-Tiến hành TN hình 2.4 cho HS quan sát tia sáng à C3.
* Hoạt động 5: phân biệt 3 loại chùm sáng.
-Treo tranh và hướng dẫn HS bố trí TN 2.5
-Gọi H trả lời cách phân biệt 3 loại chùm sáng.
* Hoạt động 6: vận dụng- củng cố-dặn dò.
-Cho H đọc trả lời C4, C5.
-Cho H đọc phần ghi nhớ.
-Nếu còn thời gian: đọc phần có thể em chưa biết.
-2 HS trả lời.
-Tiến hành TN, thảo luận nhóm trả lời C1: ống thẳng.
-Tiến hành TN 2, trả lời C2 theo nhóm:
. 3 lỗ thẳng hàng-ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-Thảo luận nhóm.
à KL, ghi tập.
-Tiếp thu và nhắc lại.
-Tiếp nhận và ghi tập.
-Tiếp thu thông tin mới.
-Thảo luận nhóm trả lời C3.
-Tiến hành TN, thảo luận trả lời C3.
-Thảo luận nhóm trả lời C4, C5.
-Đọc phần ghi nhớ.
Bài 2: Sự truyền thẳng ánh sáng.
I. Đường truyền ánh sáng.
1. TN: SGK
2. KL: đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
3. Định luật truyền thẳng ánh sáng: 
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
II. Tia sáng-chùm sáng:
1. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền gọi là tia sáng.
 S I
2. Chùm sáng: gồm nhiều tia sáng hợp thành, chùm sáng hẹp coi là 1 tia sáng.
+ có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ.
III/ Vận dụng :
C4/ ánh sáng truyền đến mắt ta theo đường thẳng .
4/ Củng cố :- Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết ?
 BT : không nhìn thấy vì as từ đèn phát ra truyền đi theo đường thẳngCA, mắt ở bên dưới đường CA nên as từ đèn không truyền vào mắt được vậy phải để mắt trên đường CA kéo dài .
 5/ Dặn dò:
- Làm bài tập SBT.
- Xem bài : Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 
- Chuẩn bị:
+ Định luật truyền thẳng được ứng dụng trong những trường hợp nào?
+ Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối?
Tuần:03 Tiết: 03 
Ngày soạn :05/09/2010
Ngày dạy : 07/09/2010	Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được vùng bóng tối và bóng nửa tối.
- Giải thích được vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối.
2. Kỹ năng:
- Giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực-nguyệt thực.
3. Thái độ: trung thực, tỉ mỉ trong khi thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn.
GV: tranh vẽ 3.3, 3.4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra : - Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
 - Nêu đẵc điểmcủa chùm sáng phân kì, song song , hội tụ ?
3/ Bài mới :
Họat động GV
Họat động HS
Nội dung
* Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới.
-Kiểm tra bài cũ:
. Đường truyền của ánh sá ... ện
2. Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
a. TN: hình 22.2
b. KL: (SGK).
II. Tác dụng phát sáng:
1. Bóng đèn, bút thử điện:
- C5.
- C6.
- KL: (SGK)
2. Đèn điốt phát quang
- C7
- KL: (SGK)
III. Vận dụng:
C8
C9
4/ Củng cố-dặn dò:
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
5/ Chuẩn bị:
- Làm bài tập SBT. 22.1, 22.2 , 22.3 
- Tìm hiểu tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý của dòng điện.
. Nêu 1 TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ, tác dụng hóa học của dòng điện.
. Dòng điện có mấy tác dụng?
 - Xem bài 23: Tác dụng từ ,
Tuần : 26, tiết 25
Ngày soạn :07/03/2011
Ngày dạy : 09/03/2011
Bài 23
TÁC DỤNG TỪ – TÁC DỤNG HÓA HỌC 
TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Mô tả 1 TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ, tác dụng hóa học của đòng điện.
 - Hiểu được biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể người.
2. Kỹ năng:- Hiểu được tác dụng của dòng điện để ứng dụng vào thực tế.
3. Thái độ: - Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong TN.
II. CHUẨN BỊ:
- Cuộn dây, pin, đế, khóa, dây nối, kim nam châm, chuông điện, nguồn, bình điện phân, nam châm vĩnh cữu, đinh sắt, dd CuSO4.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. ổn định lớp :
 2 . Kiểm tra : - Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết ? lấy VD ?
 - BT : 22.1 : T/d nhiệt có ích ; nồi cơm điện , ấm điện 
 T/d nhiệt không có ích : quạt điện , máy thu hình 
 3. Bài mới : Như phần mở đầu SGK
* Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ-giới thiệu bài mới.
-Nêu một số dụng cụ đốt nóng bằng điện?
-Cầu chì có tác dụng gì?
-Làm bài tập SBT.
-Cho HS đọc phần mở bài.
* Hoạt động 2: tìm hiểu nam châm điện.
-Cho HS quan sát 1 nam châm điện và chỉ ra các cực từ của nam châm.
-Treo tranh và hướng dẫn HS làm Tn câu C1 theo 4 giai đoạn như SGK.
* Hoạt động 3: tìm hiểu hoạt động của chuông điện:
-Lắp chuông điện và cho hoạt động.
-Chuông điện có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
-Treo tranh vẽ chuông điện và cho HS tìm hiểu cấu tạo chuông điện.
-Cho HS tìm hiểu hoạt động của chuông điện.
-Cho HS làm TN và trả lời C2, C3, C4.
* Hoạt động 4: tìm hiểu tác dụng hóa học của dòng điện:
-Treo tranh, giới thiệu dụng cụ và tiến hành TN H22.3 cho HS quan sát.
Chú ý: Cho HS quan sát màu của 2 thỏi than trước khi làm TN.
-Trả lời C5, C6.
* Hoạt động 5: tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện:
-Nếu sơ ý có thể bị điện giật chết người. Vậy hậu quả khi bị điện giật là gì?
-Dòng điện đi qua cơ thể người có lợi hay có hại?
-Cho HS thảo luận để thấy mặt tích cực và tiêu cực của tác dụng sinh lý.
* Hoạt động 6: củng cố-dặn dò:
-Dòng điện có mấy tác dụng? Ứng dụng của mỗi tác dụng?
-Yêu cầu HS trả lời C7, C8.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
-Đọc phần có thể em chưa biết.
-HS trả lời câu hỏi và bài tập.
-Quan sát và nêu tính chất của nam châm.
-HS làm TN câu C1, thảo luận nhóm theo SGK à ghi kết luận.
-Quan sát thao tác của GV.
-Mô tả cấu tạo của chuông điện dựa theo tranh vẽ và mô hình.
-Thảo luận nhóm và trả lời C2, C3, C4.
-Quan sát TN của GV.
-Thảo luận trả lời C5, C6.
-HS trả lời phần tác dụng sinh lý.
-Thảo luận trả lời.
-5 tác dụng:
Kể ra
-Trả lời C7, C8.
I. Tác dụng từ:
1. Tính chất từ của nam châm:
- Nam châm có tính chất hút sắt.
- Mỗi nam châm có 2 cực, cực Bắc (ghi N) màu xanh, cực Nam (ghi S) màu đỏ.
2. Nam châm điện:
3. Chuông điện:
II. Tác dụng hóa học:
1. TN:
SGK
2. Kết luận:
Dòng điện đi qua dd CuSO4 đã làm cho thỏi than nối với cực âm phủ một lớp vỏ bằng đồng.
III. Tác dụng sinh lý:
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Học bài và ôn lại từ đầu chương III. (từ bài 17 đến 23)
- Làm bài tập trang 24 SBT.
- Chuẩn bị:+ Một phần tổng kết chương III.
+ Phần tự kiểm tra: từ câu 1 à 6.+ Vận dụng: từ 1 à 5.
à Tiết sau ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tuần : 27, tiết 26
Ngày soạn: 14/03/2011
Ngày dạy : 16/03/2011
 	Bài 24: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức trong chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài soạn trong bài tổng kết chương:
+ Tự kiểm tra từ 1 à 6.
+ Vận dụng: 1 à 5.
- Nội dung kiến thức từ 17 à 23.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. ổn định lớp :
 2 . Kiểm tra :- Mô tả TN thể hiệ t/d từ và t/d hóa học của dòng điện ?
 - Dòng điện có t/d sinh lý như thế nào ?
 3/ Bài mới : ôn tập
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
* Hoạt động 1: ôn lại các kiến thức cơ bản từ 1 à 12
-Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi ở phần “tự kiểm tra” (1à6) trước lớp và cả lớp góp ý.
* Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng:
-Cho HS trả lời cá nhân phần vận dụng (1à5).
-Hướng dẫn thảo luận để thống nhất câu trả lời.
* Hoạt động 3: tổ chức cho HS trả lời câu hỏi ôn tập của GV.
(phát cho mỗi em 1 bộ câu hỏi)
-Yêu cầu HS trả lời từng phần.
* Hoạt động 4: Dặn dò:
Ôn tập từ bài 17 à23.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
-Trả lời theo sự chuẩn bị của cá nhân.
-Tự sửa chữa chỗ sai trong bài soạn sau khi thảo luận chung trên lớp.
-Trả lời phần vận dụng.
-Bổ sung thêm phần ý kiến của lớp + GV vào tập.
-Thảo luận trả lời từng phần trong câu hỏi ôn tập.
I. Tự kiểm tra:
1. Thước nhựa cọ xát vải khô đưa lải gần vụn giấy nó sẽ hút vụn giấy.
2. Có 2 loại điện tích : điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đầy nhau , khác loại thì hút nhau.
3 /Như SGK
4/ /-8e/ = /+8e/
5. Vật nhiễm điện âmnếu nhận thêm e, nhiễm điện dương nếu mất bớt e.
6.Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
7. Cung cấp dòng điệnđể các dụng cụ điện hoạt động .
8. Là dòng dịch chuyển có hướng của các e tự do.
9.Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
10. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua nó. VD : đồng , chì 
 - Chất cách điệnlà chất không cho dòng điện đi qua . VD : cao su, sứ ..
11. Vẽ các kí hiệu như phần1/58
12/ Dòng điện có t/d nhiệt ,phát sáng ,từ, hóa học, sinh lý .
II. Bài tập :
18.2 ,21.1 ,21.2 ,21.3 SBT
III. Câu hỏi ôn tập:
 4/ Tổng kết :
 - Nhận xét tiết ôn tập .
 5/ Dặn dò :
 -Xem lại bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
K
Đ
ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng đạt 0,5đ
ĐỀ 1: 1 D 2C 3B 4C 5B 6C 7D 8 Nam châm điện 9 C 10 D
 Đẫy nhau
ĐỀ 2 : 1D 2B 3A 4C 5 D 6C 7A 8 nam châmđiện 9 D 10D
 Sắt, thép
Tự Luận :
ĐỀ 1: 1/ - Điện tích dương ( +) 0,5đ
 - Điện tích âm (- ) 0,5đ
 - 79 e 1đ
2/ Tóc cọ xát lược 0,5đ
 Tóc và lược nhiễm điện 0,5đ
3/ Xác định đúng 1đ
 Giải thích đúng 1đ
ĐỀ 2 : 1/ Tạo dòng điện chạy qua trong mạch 1đ
 + 8e 1đ
 2/ , 3/ tương tự đề 1
Tiết: 28
Tuần : 28 Bài 25
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn.
 - Nêu được đơn vị cường độ.
2. Kỹ năng: - Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện.
3. Thái độ - Trung thực, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ:
- Nguồn, bóng đèn, khóa, dây nối, ampe kế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1/ Oån định lớp :
 2/ Kiểm tra : Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết .
 3/ Bài mới : Đặt vấn đề như SGK .
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
* Hoạt động 1: kiểm tra bài- giới thiệu bài mới.
-Kể tên các tác dụng của dòng điện?
-Cho HS đọc phần mở bài à vào bài.
* Hoạt động 2: tìm hiểu cường độ dòng điện và vị trí cường độ dòng điện:
-Treo tranh giới thiệu mạch điện và nêu tác dụng của các dụng cụ trong mạch điện.
-Thông báo công dụng A-K và biến trở cũng như cách đọc giá trị cường độ dòng điện trên ampe kế.
-Ghi giá trị I khi đèn sáng mạnh, sáng yếu?
-So sánh 2 giá trị nêu nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc thông báo về đơn vị cường độ dòng điện.
-GV ghi tóm tắt lên bảng.
* Hoạt động 3: tìm hiểu A-K:
-Giới thiệu dụng cụ đồng thời treo tranh vẽ H24.2
-Ampe kế dùng để làm gì?
-Hướng dẫn HS tìm hiểu A-K dựa vào 4 nội dung SGK so với dụng cụ thực tế.
-Hướng dẫn HS cách xác định ĐCNN và quy tắc dùng A-K.
* Hoạt động 4: Đo cường độ dòng điện:
-Treo tranh 24.3 cho HS quan sát mạch điện và hướng dẫn HS lắp mạch điện như hình vẽ.
-Chú ý cách mắc A-K vào mạch.
-Theo dõi các nhóm và giúp đỡ nếu các em mắc sai quy tắc.
-Cho HS hình thành C2.
* Hoạt động 5: củng cố-vận dụng-dặn dò:
-Cho HS trả lời C3, C4, C5.
-Cho HS đọc ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.
-Trả lời GV.
-Đọc mở bài.
-Quan sát tranh vẽ.
-1 HS lên bàn đọc giá trị trên A-K.
-Ghi giá trị I khi đèn sáng mạnh, yếu.
-Nhận xét.
-Đọc và tiếp thu thông tin vừa đọc.
-Ghi tập.
-Quan sát.
-Trả lời và ghi tập.
-Tìm hiểu thảo luận nhóm dựa vào C1, trả lởi ghi tập.
-Lắp mạch điện theo hướng dẫn của GV.
-Vẽ sơ đồ mạch điện.
-Cực dương à dấu +
-Cực âm à dấu –
-Trả lời C2 (thảo luận nhóm)
-Trả lời C3, C4, C5.
-Đọc ghi nhớ.
I. Cường độ dòng điện:
1. TN: (H24.1)
2. NX: đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của A-K càng lớn.
3. Cường độ dòng điện:
- Số chỉ của ampe kế là giá trị cường độ dòng điện.
- Ký hiệu cđdđ: I
- Đơn vị cđdđ: A
1A = 1000mA
II. Ampe kế:
1. Công dụng ampe kế:
Là dụng cụ để đo cđdđ.
2. Cách nhận biết:
- Trên mặt có ghi chữ A.
- Có 1kim quay trên mặt chia độ có GHĐ và ĐCNN.
- Có hai chốt ghi dấu (+) và dấu (-).
Nhận xét: dòng điện qua bóng đèn có cường độ lớn (nhỏ) hơn thì đèn sáng mạnh (yếu) hơn.
4/ Củng cố - Dặn dò: 
- Ký hiệu hđt? Đơn vị hđt? Dụng cụ đo hđt?
- Chọn V-K như thế nào cho thích hợp? Và mắc V-K như thế nào cho đúng quy tắc?
- Tìm hiểu cách xác định HĐT 2 cực nguồn điện hở?
- Hđt giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ly 70986965651 Da sua.doc