Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Lý Tự Trọng

Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Lý Tự Trọng

Tiết 1 – Bài 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬTSÁNG

I. Mục tiêu.

* Kiến thức. Bằng thí nghiệm HS khẳng định được ta nhận biết được a/s khi có ánh sáng truyền vào mắt và nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đod truyền vào mắt chúng ta.

- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.

* Kĩ năng . Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.

* Thái độ. Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi nhìn thấy vật mà không cầm được.

 

doc 92 trang Người đăng vultt Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
NG: / 8 / 2010.
Tiết 1 – Bài 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬTSÁNG
I. Mục tiêu.
* Kiến thức. Bằng thí nghiệm HS khẳng định được ta nhận biết được a/s khi có ánh sáng truyền vào mắt và nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đod truyền vào mắt chúng ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
* Kĩ năng . Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
* Thái độ. Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi nhìn thấy vật mà không cầm được.
II. Chuẩn bị. 	
Mỗi nhóm HS một hộp kín trong gián sẵn một mảnh giấy trắng trong có gắn sẵn bóng đèn pin
Pin, dây nối , công tắc.
III. Các tiến trình dạy học
 1. ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ.
ĐVĐ: Một người bình thường có khi nào mở mắt mà không nhìnthấy vật trước mắt không? Khi nào ta mới nhìn thấy một vật.
 3. Bài mới.
HĐ của GV 
HĐ của HS
HĐ1. Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng.
? Y/c HS đọc 4 trường hợp được nêu trong SGK và cho biết trường hợp nào ta nhận biết được ánh sáng.
? Mắt ta chỉ nhìn được a/s khi nào?
GV y/c 1,2 HS đọc lại kết luận.
THMT:?ở những thành phố lớn, do nhiều nhà cao tầng che chắn nên HS thương phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo điều này có hại gì cho mắt hay không?Để giảm tác hại này cần làm gì? ( HS cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã nngoại)
HĐ2. Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật.
? Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt. Vậy để nhìn thấy vật có cần ánh sáng truyền từ vật đến mắt không? 
GV. y/c HS đọc C2 và làm thí nghiệm C2 theo 4 nhóm, sau đó trả lời C2.
GV hướng dẫn HS đặt mắt gần ống.
Y/c HS trả lời trường hợp nào nhìn thấy tờ giấy trắng và giải thích rõ.
? Vậy ta nhìn thấy một vật khi nào?
Y/c HS đọc lại kết luận.
HĐ3. Phân biệt nguồn sáng và vật sáng.
Y/c HS đọc C3 và cho biết vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới.
GV thông báo . Vật tự phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng, Vật nhận ánh sáng từ vật khác chiếu tới và hắt lại ánh sáng đó gọi là vật sáng.
? Em hãy tìm từ thích hợp điền vào dấu chấm trong kết luận.
Y/c 1 HS đọc hoàn thiện kết luận.
HĐ4. Vận dụng.
Y/c HS vận dụng kiến thức đã học hoạt động cá nhân để hoàn thành C4, C5
I. Nhận biết ánh sáng.
Quan sátvà thí nghiệm.
HS: trả lời câu hỏi.
 2. Ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa mở mắt bật đèn.
3. Ban ngày đứng ngoài trời mở mắt.
HS nghiên cứu hai trường hợp thảo luận trả lời C1.
C1
Hai trường hợp giống nhau là đều có ánh sáng truyền vào mắt. 
* KL. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
II. Nhìn thấy một vật.
C2 
a- Đèn sáng có nhìn thấy mảnh giấy trắng vì ánh sáng chiếu vào tờ giấy trắng, ánh sáng từ mảnh giấy trắng đến mắt.
KL. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt.
III. nguồn sáng và vật sáng.
C3
Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng, mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó.
* KL. (phát ra)
 (hắt lại)
IV. Vận dụng.
C4
Bạn Thành đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt nên mắt không nhìn thấy được.
C5.
Khói gồm những hạt li ti các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng -> a/s từ các vật đó truyền tới mắt.
Các hạt sáng gần như liền nhau nằm trên đường truyền của ánh sáng tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy.
4. Củng cố.
? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng.
? Ta nhận biết được ánh sáng khi nào.
? Khi nào thì nhìn thấy một vật.
HS đọc ghi nhớ.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết.
BTVN 1.2 -> 1.5 (SBT – T3)
Đọc trước bài 2, mỗi nhóm chuẩn bị một đèn pin, một tấm bìa có khoét một lỗ nhỏ che tấm kính của đèn pin.
Tuần 2
NG: . / 8 /2010.
Tiết 2 – Bài 2 Sự truyền ánh sáng
I. Mục tiêu.
* Kiến thức. - Biết làm thớ nghiệm để xỏc định được đường truyền ỏnh sỏng.
- Phỏt biểu định luật truyền thẳng ỏnh sỏng, biết vận dụng định luật truyền thẳng ỏnh sỏng vào xỏc định đường thẳng trong thực tế.
- Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chựm ỏnh sỏng.
* Kĩ năng. Bước đầu biết tỡm ra định luật truyền thẳng ỏnh sỏng bằng thực nghiệm, biết 
 dựng thực nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ỏnh sỏng.
 * thái độ: Giỏo dục tớnh trung thực cho học sinh, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị.
Mỗi nhóm một đèn pin, 1ống nhựa cong, một ống nhựa thẳng, 3màn chắn có đục lỗ như nhau,.
3 ghim có mũ nhọn.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1. Làm bài 1.1 SBT – T3 	1) C
HS 2 Làm bài 1.2 SBT – T3
Y/c HS nhận xét GV chính xác
hóa kết quả.
 2) B
3. Bài mới.
GV ĐVĐ như SGK.
HĐ1. Nghiên cứu tìm quy luật của đường truyền ánh sáng. 
HĐ của GV 
HĐ của HS
Ghi bảng
Y/c HS dự đoán xem ánh sáng đi theo đường cong hay đường gấp khúc? 
Y/c HS làm thí nghiệm kiểm chứng.
? Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không ? Có phương án nào kiểm tra không.
HS không nêu được thì GV trình bày theo SGK.
? Em hãy kiểm tra xem ba lỗ A, B, C có thẳng hàng không.
GV gợi ý HS thử không cần kiểm tra 3 lỗ A,B,C mà chỉ cần kiểm tra ba bản 1,2,3 nằm trên cùng một đường thẳng.( Vì ba bản giống hệt nhau)
? Nếu để lệch một trong ba bản thì có quan sát được đèn nữa không.
Vậy ánh sáng chỉ truyền theo đường nào.
GV thông báo KL trên vẫn đúng trong môi trường trong suốt và đồng tính khác như thuỷ tinh nước....
HS dự đóan đưa ra các phương án trả lời.
HS bố trí TN lần lượt mỗi HS trong nhóm quan sát dây tóc bóng đèn qua ống thẳng và ông cong. Trả lời C1
Hs nêu phương án thực hiện
- HS bố trí thí nghệm.
+ Bật đèn.
+Để 3 màn chắn 1, 2, 3 sao cho nhìn qua ba lỗ A, B, C vẫn nhìn thấy đèn sáng
HS nêu phương án kiểm tra
+ Ba lỗ A,B,C nằm trên một đường thẳng.
+ Không thấy đèn.
HS suy nghĩ điền từ thích hợp vào dấu chấm trong kết luận.
+ 1HS đọc kết luận
HS đọc định luật truyền thẳng ánh sáng.
I- Đường truyền của ánh sáng.
Thí nghiệm.
C1
Theo ống thẳng
C2
Khi không dùng ống thì a/s vẫn truyền theo đường thẳng.
KL. thẳng
* Định luật truyền thẳng ánh sáng 
(SGK – T7)
 HĐ2. Tia sáng và chùm sáng
Quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng là đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.
+ ánh sáng truyền từ điểm sáng S đến điểm sáng M.
? Quy ước vẽ chùm sáng như thế nào.
GV chốt lại kết quả đúng 
HS nghe và vẽ hình vào vở
HS nghiên cứu SGK trả lời.Vẽ chùm sáng chỉ cần vẽ hai tia sáng ngoài cùng.
+ HS đọc C3 quan sát H2.5 trả lời C3.
II- Tia sáng và chùm sáng.
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng.
C3
a) không giao nhau
b) giao nhau
c) loe rộng ra
HĐ3. Vận dụng.
Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C4.
HS trả lời miệng C4
HS tiến hành thí nghiệm trả lời C5.
III. Vận dụng.
C4
Qua TN 2.1, 2.2 ta thấy ánh sáng truyền theo đường thẳng.
C5
Đầu tiên cắm hai cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy dùng mắt ngắm sao cho kim thứ nhất che khuất kim thứ hai, sau đó chuyển kim thứ ba đến vị trí bị kim thứ nhất che khuất ánh sáng truyền theo đường thẳng nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì a/s từ kim thứ hai và ba không đến mắt được, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất.
IV. củng cố
Đọc ghi nhớ.
? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
? Biểu diễn đường truyền của ánh sáng.
IV. Hướng dẫn học ở nhà.
Học ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết
BTVN 2.1->2.4 SBT-T4
Đọc trươc bài 3, mỗi nhóm chuẩn bị một đèn pin, 1 cây nến.
Tuần 3
NG: 24 / 8 / 2009.
Tiết 3 Bài 3 ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
I. Mục tiêu.
* Kiến thức. - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
* Kĩ năng. – Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
* Thái độ. Giáo dục học sinh khỏi sự mê tín và yêu thích môn học. Gioá dục thế giới quan cho HS.
II. Chuẩn bị.
Mỗi nhóm 1 đèn pin, một cây nến, một vật cản bằng bìa dày, một màn chắn.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng chữa bài tập 1.2.
3. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1. Đặt vấn đề
Tại sao thời xưa con người đó biết nhỡn vị trớ búng nắng để biết giờ trong ngày.
Vậy búng nắng đú do đõu? Nội dung bài học hụm nay giỳp cỏc em giải quyết.
HĐ2. Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. 
Y/c HS làm thí nghiệm 1 ghi kết quả và trả lời C1.
? Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối và giải thích.
Thông qua thí nghiệm y/c HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét.
Y/c SH làm thí nghiệm hai bằng cách thay đèn pin trong thí nghiệm 1 bằng một cậy nến để tạo nguồn sáng rộng.
? Em có nhận xét gì về vùng hai.
+ GV giới thiệu vùng 2 là vùng bóng nửa tối.
Tổ trưởng các nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm 1 ghi kết quả và trả lời C1
HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống và trả lời miệng.
1 HS đọc NX
HS làm thí nghiệm hai, trả lời C2
- Nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3.
Hs tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét.
1 HS đọc hoàn thiện nhận xét.
I. Bóng tối, bóng nửa tối.
Thí nghiệm 1.
(SGK – T9)
C1. 
Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại.
* Nhận xét. (nguồn)
Thí nghiệm 2.
C2
Vùng 1 là vùng bóng tối Vùng 3 là vùng được chiếu sáng đầy đủ.
* Nhận xét. ( một phần của nguồn sáng)
HĐ3. Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực.
Ta đã biết Mặt trăng quay xung quanh trái đất, Trái đất quay xung quanh mặt trời khi MT, TĐ, MT nằm trên một đường thẳng xẩy ra hiện tượng nguyệt thực, nhật thực.
GV chính xác kết quả.
? Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần.
HS đọc thông tin trong SGK trả lời C3.
HS trả lời miệng 
- Nhật thực toàn phần: Đứng trong vựng búng tối khụng nhỡn thấy mặt trời
HS đọc thông tin trong SGK để biết thế nào là nhật thực và trả lời C4
III. Nhật thực- Nguyệt thực.
a) Nhật thực. 
 SGK – T10
C3. Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng của mặt trăng. Mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu tới, vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại.
b) Nguyệt thực.
(SGK – T10)
C4.
Vị trí 1 có nguyệt thực.
Vị trí 2 và 3 : Trăng sáng.
HĐ4. Vận dụng.
Yờu cầu HS làm thớ nghiệm của cõu hỏi C5 rồi trả lời C5.
Y/c HS đọc C6 Và trả lời miệng.
HS làm thí nghiệm trả lời C5.
1,2 HS trả lời miệng C6.
III. Vận dụng.
C5. 
 Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn.Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét.
C6. 
Khi dùng quyển vở che kín bóng  ... S ruựt ra keỏt luaọn
Trong maùch maộc noỏi tieỏp cửụứng ủoọ doứng ủieọn baống nhau taùi caực vũ trớ khaực nhau cuỷa maùch.
3. ẹo hieọu ủieọn theỏ trong maùch noỏi tieỏp:
HS quan saựt hỡnh vaứ cho bieỏt hieọu ủieọn theỏ ủửụùc ủo giửừa hai ủaàu ủeứn 1
HS veừ sụ ủoà maùch ủieọn vaứo maóu baựo caựo.
HS laứm thớ nghieọm
HS hoaứn thaứnh keỏt luaọn
Trong maùch noỏi tieỏp, hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu ủoaùn maùch baống toồng hieọu ủieọn theỏ thaứnh phaàn
Củng cố.
GV nhaọn xeựt thaựi ủoọ laứm vieọc cuỷa caực nhoựm, ủaựnh giaự keỏt quaỷ
Haừy noọp baựo caựo thửùc haứnh
5. Hướng dẫn về nhà.
-Veà nhaứ laứm baứi taọp 27.3, 27.4 
- Chuaồn bũ saỳn maóu baựo caựo baứi 28 vaứo vụỷ
Tuần 33
NG:
tiết 33 - THệẽC HAỉNH: ẹO HIEÄU ẹIEÄN THEÁ VAỉ CệễỉN ẹO ÄDOỉNG ẹIEÄN ẹOÁI VễÙI ẹOAẽN MAẽCH SONG SONG
I. MUẽC TIEÂU:
	*. Kieỏn thửực:Bieỏt maộc song song hai boựng ủeứn
 	* Kyừ naờng: Thửùc haứnh ủo vaứ phaựt hieọn quy luaọt veà hieọu ủieọn theỏ vaứ cửụứng ủoọ doứng ủieọn trong maùch maộc song song hai boựng ủeứn
*. Thaựi ủoọ: Coự yự thửực thu thaọp thoõng tin trong thửùc teỏ ủụứi soỏng.
II. CHUAÅN Bề: 
* Moói nhoựm HS:
 - 2 pin, moọt voõn keỏ GHẹ 3V trụỷ leõn, 2 boựng ủeứn cuứng loaùi
 - 1 ampe keỏ, 1 coõng taộc 9 ủoaùn daõy noỏi coự voỷ boùc caựch ủieọn.
Moói HS chuaồn bũ saỳn maóu baựo caựo
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
	1. ổn định
	2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS bằng cách gọi HS trả lời câu hỏi ở mục 1 của báo cáo.
Bài mới.
	HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. Tỡm hieồu vaứ maộc maùch ủieọn song song hai boựng ủeứn:
Haừy quan saựt hỡnh 28.1 a nhaọn xeựt hai boựng ủeứn maộc song song 
GV chổ roừ maùch chớnh maùch reừ cho hoùc sinh quan saựt
Haừy maộc sụ ủoà maùch ủieọn 28.1 a
- Thaựo moọt boựng ủeứn, ủoựng coõng taộc quan saựt ủoọ saựng cuỷa ủeứn coứn laùi neõu nhaọn xeựt.
Goùi HS neõu vớ duù veà maùch ủieọn trong thửùc teỏ
HĐ2. ẹo hieọu ủieọn theỏ vụựi maùch ủieọn maộc song song:
Maộc voõn keỏ vaứo maùch taùi vũ trớ 1, 2 vaứ 3, 4 ủeồ ủo hieọu ủieọn theỏ ghi keỏt quaỷ vaứo baỷng.
GV keồm tra caựch maộc voõn keỏ cuỷa caực nhoựm.
Goùi caực nhoựm neõu nhaọn xeựt
GV choỏt laùi keỏt luaọn ủuựng
HĐ3. ẹo cửụứng ủoọ doứng ủieọn ủoỏi vụựi ủoaùn maùch maộc song song.
Maộc ampe keỏ ủo cửụứng ủoọ doứng ủieọn maùch reừ 
Tửứ keỏt quaỷ baỷng 2 haừy hoaứn thaứnh nhaọn xeựt ụỷ cuoỏi baỷng
GV choỏt laùi keỏt luaọn.
I. Maộc hai boựng ủeứn:
HS quan saựt hỡnh veừ
HS hoaùt ủoọng nhoựm
Trong maùch ủieọn gia ủỡnh thửụứng sửỷ duùng caựch maộc song song
2. ẹo hieọu ủieọn theỏ vụựi maùch ủieọn maộc song song:
HS hoaùt ủoọng nhoựm maộc voõn keỏ ủeồ ủo hieọu ủieọn theỏ ghi keỏt quaỷ vaứo maóu baựo caựo
HS neõu nhaọn xeựt
Hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu caực ủeứn maộc song song laứ baống nhau vaứ baống hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủieồm noỏi chuựng
3. ẹo cửụứng ủoọ doứng ủieọn vụựi maùch ủieọn maộc song song:
Maộc ampe keỏ ủo cửụứng ủoọ doứng ủieọn maùch reừ ghi keỏt quaỷ vaứo baỷng 2
HS hoaứn thaứnh nhaọn xeựt
Cửụứng ủoọ doứng ủieọn trong maùch maộc song song baống toồng cửụứng ủoọ doứng ủieọn maùch reừ.
	4. Củng cố.
Cho caự nhaõn hoùc sinh sửừa baứi taọp 28.1
Chổ ra hai ủieồm chung neỏu hai ủeứn maộc song song
HD HS thaỷo laọun keỏt quaỷ
- Trong maùch goàm hai boựng ủeứn maộc song song hieọu ủieọn theỏ vaứ cửụứng ủoọ doứng ủieọn coự ủaởc ủieồm gỡ ?
- Muoỏn ủo hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu boựng ủeứn caàn choùn voõn keỏ nhử theỏ naứo ?
5. hướng dẫn học ở nhà.
- Veà nhaứ laứm baứi taọap 28.2 ủeỏn 28.5 trang 29 SBT
- Xem trửụực: “ An toaứn khi sửỷ duùng ủieọn ”
Tuần 35
NG:
	Tiết 35 - AN TOAỉN KHI SệÛ DUẽNG ẹIEÄN
I. MUẽC TIEÂU:
	1. Kieỏn thửực:Bieỏt giụựi haùn nguy hieồm cuỷa doứng ủieọn ủoỏi vụựi cụ theồ ngửụứi. Bieỏt sửỷ duùng ủuựng loaùi caàu chỡ ủeồ traựnh taực haùi cuỷa hieọn tửụùng ủoaỷn maùch.
 	2. Kyừ naờng: Thửùc hieọn moọt soỏ qui taộc an toaứn khi sửỷ duùng ủieọn.
3. Thaựi ủoọ: Coự yự thửực sửỷ duùng an toaứn ủieọn.
II. CHUAÅN Bề: 
Moọt soỏ loaùi caàu chỡ coự ghi soỏ ampe, trong ủoự coự loaùi 1A, 1 acquy 6V hoaởc 12V, 1 boựng ủeứn 6V hoaởc 12V phuứ hụùp, 1 coõng taộc, 5 ủoaùn daõy daón, 1 buựt thửỷ ủieọn
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
Không KT
Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. Tỡm hieồu caực taực duùng vaứ giụựi haùn nguy hieồm cuỷa doứng ủieọn ủoỏi vụựi cụ theồ ngửụứi:
GV caộm buựt thửỷ ủieọn vaứo moọt trong loó laỏy ủieọn ủeồ HS quan saựt khi naứo buựt thửỷ ủieọn saựng .
Cầm bỳt thử điện theo hai cỏch:
+Cỏch 1: Chỉ cầm tay vào vỏ nhựa của bỳt thử điện.
+Cỏch 2: Tay cầm tiếp xỳc vào chốt cài bằng kim loại của bỳt thử điện và thử vào cả hai lỗ của ổ lấy điện.
Haừy ủoùc vaứ traỷ lụứi C1
Cho hoùc sinh laứm vieọc nhoựm laộp maùch ủieọn nhử hỡnh 29.1
GV HD HS thaỷo luaọn ủeồ ruựt ra nhaọn xeựt ủuựng.
Haừy ủoùc thoõng baựo Sgk ?
GV nhaỏn maùnh giụựi haùn nguy hieồm cuỷa doứng ủieọn.
Cụ theồ ngửụứi laứ vaọt daón ủieọn. Doứng ủieọn vụựi cửụứng ủoọ 70mA trụỷ leõn ủi qua cụ theồ ngửụứi hoaởc laứm vieọc vụựi hieọu ủieọn theỏ 40V trụỷ leõn laứ nguy hieồm vụựi cụ theồ ngửụứi
HĐ2. Tỡm hieồu hieọn tửụùng ủoaỷn maùch vaứ taực duùng cuỷa caàu chỡ:
GV maộc maùch ủieọn vaứ laứm thớ nghieọm veà hieọn tửụùng ủoaỷn maùch 
GV laứm thớ nghieọm coự gaộn theõm caàu chỡ
Cho HS quan saựt hieọn tửụùng xaỷy ra vụựi caàu chỡ khi ủoaỷn maùch
GV HD HS tỡm hieồu veà caàu chỡ, quan saựt caàu chỡ thaọt neõu yự nghúa con soỏ ghi treõn caàu chỡ.
Goùi HS giaỷi thớch vaứ traỷ lụứi C2
GV chốt Caàu chỡ tửù ủoọng ngaột maùch khi doứng ủieọn coự cửụứng ủoọ taờng quaự mửực ủaởc bieọt khi ủoaỷn maùch
Y/c HS trả lời miệng C3->C5 
HĐ3. Tỡm hieồu qui taộc an toaứn khi sửỷ duùng ủieọn
Goùi HS ủoùc muùc III ủeồ tỡm hieồu qui taộc an toaứn khi sửỷ duùng ủieọn.
?Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm trả lời cõu C6
Dòng đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm.
HS quan saựt nhaọn xeựt
HS traỷ lụứi C1
C1: Búng đốn của bỳt thử điện sỏng khi đưa đầu của bỳt thử điện vào lỗ mắc với dõy “núng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xỳc với chốt cài bằng kim loại của bỳt thử điện
HS laứm vieọc nhoựm laộp maùch ủieọn
NX. ...đi qua(chạy qua) – bất cứ 
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điẹn đi qua cơ thể người.
SGK – T82
II. Hieọn tửụùng ủoaỷn maùch vaứ taực duùng cuỷa caàu chỡ:
Hiện tượng đoản mạch.
HS quan saựt thớ nghieọm thaỷo luaọn nhoựm vaứ traỷ lụứi C2
C2. Khi đoản mạch dòng điẹn trong mạch có cường độ lớn hơn.
Tác hại của hiện tượng đoản mạch.
- Cđ dòng điẹn tăng lên quá lớn làm chảy hoặc cháy vỏ bọc và các bộ phận tiếp xúc với nó hoặc gần nó. Từ đó có thể gây hỏa hoạn.
- Dây tóc bóng đèn đứt, dây quấn ở quạt đâện nóng chảy và bị đứt, các mạch điẹn trong radio bị đứt hỏng.
2. Tác dụng của cầu chì.
C3. Khi đoản mạch xẩy ra với mạch điẹn H29.3 cầu chì nóng lên, chảy đứt và ngắt mạch.
C4. ý nghĩa số Ămpe ghi trên mỗi cầu chì. Dòng đâện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt.
C5.
Với mạch đâện thắp sáng bóng đèn, từ bảng cường độ dòng điẹn ở bài 24(0,1A-1A) nên dùng cầu chì có ghi số 1,2A hoặc 1,5A.
III. Caực qui taộc an toaứn khi sửỷ duùng ủieọn:
C6.
H29.5a lõi dây đâện có chỗ để hở, nếu vô ý chạm phải có thể bị điẹn giật nguy hiểm.
Cách khắc phục. Dùng băng dính cách điẹn bọc nhiều lớp thật kín lõi dây.( Trước đó cần ngắt điẹn hoặc rút nắp cầu chì)
H29.5b. nắp cầu cì gh 2A lại nối với dây chì ghi 10A là quá xa mức quy định, nếu như vậy, do sự cố , dòng điẹn rong mạch có cường độ tới 9A, dây chì này chưa đứt còn dụng cụ đâện dùng cầu chì này có thể bị hỏng.
Cách khắc phục. Chỉ dùng dây chì có ghi số 2A để mắc vào nắp cầu chì.
H29.5c. Người phụ nữ đang thay hay sửa bóng đèn thì em nhỏ lại đóng hay tắt công tắc điẹn , néu đóng công tắc thì dòng điẹn có thể đi qua.người phụ nữ kia và khôgn an toàn điẹn. Chân chị này tiếp xúc trực tiếp với sàn nhà là không an toàn.
Cách khắc phục.Không được đóng công tắc điẹn trong khi sửa chữa điẹn. Khi sủa chữa đứng trên một vật chách đâện để cách điẹn với đất và nền nhà.
Củng cố.
Chốt lại đièu kiện an toàn khi sử dụng điẹn.
Hướng dẫn về nhà.
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 29.1 đến 29.4 tr 30 SBT.
-ễn tập chương 3: điện học.Trả lời phần tự kiểm tra tr 85 SGK.
Tuần 36
Tiết 36 – tổng kết chương iii - đện học
I. MUẽC TIEÂU:
	1. Kieỏn thửực:Tửù kieồm tra vaứ cuỷng coỏ ủeồ naộm chaộc caực kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa chửụng ủieọn hoùc.
 	2. Kyừ naờng:Vaọn duùng moọt caựch toồng hụùp caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ giaỷi quyeỏt caực vaỏn ủeà coự lieõn quan.
3. Thaựi ủoọ:Hửựng thuự hoùc taọp boọ moõn.
II. CHUAÅN Bề: 
 + Baỷng phuù: Troứ chụi oõ chửừ
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
	1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
Trong khi ôn
3. bài mới.
HĐ của Gv
HĐ của HS
Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra + Cuỷng coỏ kieỏn thửực cụ baỷn.
GV kieồm tra phaàn chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ cuỷa hoùc sinh
Hoỷi hoùc sinh caõu naứo ụỷ phaàn tửù kieồm tra caàn sửỷa.
GV seừ taọp trung vaứo caõu ủoự ủeồ giaỷi ủaựp cho HS
ẹaởc bieọt trong phaàn naứy khi neõu ủaởc ủieồm veà cửụứng ủoọ doứng ủieọn vaứ hieọu ủieọn theỏ trong maùch noỏi tieỏp vaứ song song , HS thửụứng nhaàm laón.
Vỡ vaọy giaựo vieõn goùi moọt vaứi HS traỷ lụứi caõu hoỷi 10, 11
GV choỏt laùi kieỏn thửực
Hoaùt ủoọng 2 : Vaọn duùng toồng hụùp kieỏn thửực:
Goùi caự nhaõn HS traỷ lụứi tửứ caõu 1 ủeỏn caõu 7
Goùi HS ủửựng taùi choó traỷ lụứi caõu 1 
GV ghi toựm taột
Nhieóm ủieọn baống caựch coù xaựt
Goùi 4 HS leõn baỷng ủieàn daỏu cho caõu 2
Goùi HS khaực giaỷi thớch
Goùi HS sửỷa caõu 3
Goùi moọt soỏ HS ủem taọp cho GV kieồm tra.
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi oõ chửừ:
GV chia lụựp thaứnh 2 ủoọi theo thửự tửù moói ủoọi choùn trửụực moọt haứng ngang baỏt kỡ vaứ cửỷ ủaùi dieọn nhoựm leõn ủieàn ủuựng haứng ngang ủoự 
Cuoỏi cuứng GV toồng keỏt troứ chụi, xeỏp loaùi caực ủoọi sau cuoọc chụi.
Tửù kieồm tra:
HS caỷ lụựp xem laùi phaàn tửù kieồm tra ủaừ chuaồn bũ trong vụỷ, xem caõu naứo chửa laứm ủửụùc vaứ ủửa ra thaỷo luaọn treõn lụựp
Tham gia thaỷo luaọn caõu hoỷi ụỷ phaàn tửù 
lieồm tra vaứ sửỷa chửừa neỏu sai
II. Vaọn duùng:
D
a (-) b (-)
c (+) d (+)
 3. Maỷnh niloõng bũ nhieóm ủieọn , noự nhaọn eõlectron
 Maỷnh len maỏt eõlectron neõn nhieóm ủieọn dửụng
 4. C
 5. C
 6. Duứng nguoàn ủieọn 6V phuứ hụùp nhaỏt vỡ hieọu ủieọn theỏ 3V khi maộc noỏi tieỏp hai boựng ủeứn ủoự hieọu ủieọn theỏ toồng hụùp laứ 6V
III. Troứ chụi oõ chửừ:
C
ệ
C
D
ệ
ễ
N
G
A
N
T
O
A
N
ẹ
I
E
N
V
A
T
D
A
N
ẹ
I
EÂ 
N
P
H
A
T
S
A
N
G
L
ệ
C
ẹ
A
Y
N
H
I
E
T
N
G
U
O
N
ẹ
I
EÄ
N
V
O
N
K
EÁ
Củng cố. 
GV khắc sâu kiến thức cơ bản trong chương.
Hướng dẫn học ở nhà.
Ôn tập kiến thức lí học kì II chuẩn bị KT học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docLi 7 ca nam(1).doc