Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Phan Bội Châu

Giáo án Vật lý 7  - Trường THCS Phan Bội Châu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 7

HỌC KỲ I

Chương I: Quang học.

Tiết 1:Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng - Vật sáng.

Tiết 2: Sự truyền ánh sáng.

Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.

Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng.

Tiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

Tiết 6: Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

Tiết 7: Gương cầu lồi.

Tiết 8: Gương cầu lõm.

Tiết 9: Tổng kết chương I: Quang học.

Tiết 10: Kiểm tra.

Chương II: Âm thanh

Tiết 11: Nguồn âm.

Tiết 12: Độ cao của âm.

Tiết 13: Độ to của âm.

Tiết 14: Môi trường truyền âm.

Tiết 15: Phản xạ âm. Tiếng vang.

Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn.

Tiết 17: Tổng kết chương II: Âm thanh.

Tiết 18: Kiểm tra HK I

 

doc 84 trang Người đăng vultt Lượt xem 941Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 7
HỌC KỲ I
Chương I: Quang học.
Tiết 1:Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng - Vật sáng.
Tiết 2: Sự truyền ánh sáng.
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.
Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng.
Tiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Tiết 6: Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Tiết 7: Gương cầu lồi.
Tiết 8: Gương cầu lõm.
Tiết 9: Tổng kết chương I: Quang học.
Tiết 10: Kiểm tra.
Chương II: Âm thanh
Tiết 11: Nguồn âm.
Tiết 12: Độ cao của âm.
Tiết 13: Độ to của âm.
Tiết 14: Môi trường truyền âm.
Tiết 15: Phản xạ âm. Tiếng vang.
Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn.
Tiết 17: Tổng kết chương II: Âm thanh.
Tiết 18: Kiểm tra HK I
HỌC KỲ II
Chương III: Điện học
Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát.
Tiết 20: Hai loại điện tích.
Tiết 21: Dòng điện. Nguồn điện.
Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện.
Tiết 23: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện.
Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý.
Tiết 26: Ôn tập.
Tiết 27: Kiểm tra.
Tiết 28: Cường độ dòng điện.
Tiết 29: Hiệu điện thế.
Tiết 30: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.
Tiết 31: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch nối tiếp.
Tiết 32: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch song song.
 Tiết 33: An toàn khi sử dụng điện.
Tiết 34: Tổng kết chương III: Điện học.
Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II.
Tuần 1 - Tiết: 01 Ngày soạn: 15/08/09
 Ngày dạy: 17/08/09
BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I/ Mục tiêu:
HS nhận biết được: ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
 Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
Rèn luyện kỹ năng quan sát
Giáo dục tính cẩn thận trung thực
II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 
01 hộp kín có bóng đèn bên trong.
Bộ nguồn pin, dây nối, công tắc.
III/ Hoạt động dạy và học:
	1/ HĐ 1: Tạo tình huống: 5ph
Giới thiệu chương trình vật lý 7:
 + Có khi nào ta vẫn mở mắt mà không nhìn thấy các vật trước mặt không? Khi nào ta mới nhìn thấy một vật ?
 + Ảnh mà ta quan sát được trong gương phẳng có những tính chất gì ?
=> Nội dung sẽ được học trong chương này. 
Tạo tình huống => Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
* GV đặt đèn pin nằm ngang trước mặt HS. Bật và tắc công tắc để HS có nhận biết được đèn pin đang sáng hay tắc hay không ?
* Đèn pin đang sáng mà tại sao mắt ta cũng không nhận biết được ?
* Vậy khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
	2/ HĐ 2: : Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng ? 10ph
* Cho HS đọc và suy nghĩ 4 câu hỏi ở mục này.
* GV hướng dẫn cho HS trong các trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng có điểm nào giống nhau
* Tự suy nghĩ tìm phương án trả lời.
* Điểm giống nhau trong các trường hợp khi mắt ta nhận biết được ánh sáng.
	3/ HĐ 3: Trong điều kiện nào mắt ta nhìn thấy một vật ? 10ph
* Đặt vấn đề: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có á. Sáng lọt vào mắt, nhưng điều quan trọng là nhìn thấy và nhận biết bằng mắt các vật chung quanh. Vậy khi nào mắt ta nhìn thấy các vật .
* GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận để trả lời C2 .
* Dựa vào đâu để khẳng định rằng ta nhìn thấy một vật khi có á. sáng từ vật=> mắt
* Làm thí nhiệm- Thảo luận theo nhóm để rút ra kết luận
* Thảo luận chung cả lớp để rút ra kết luận: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
	4/ HĐ 4: Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng 10ph
* Cho HS đọc, suy nghĩ để trả lời C3
* Hướng dẫn HS điền vào phần kết luận
* Suy nghĩ trả lời C3.
* Tự điền vào phần kết luận: phát ra, hắt lại ánh sáng
	5/ HĐ 5: Vận dụng: 7ph
* Hướng dẫn để HS trả lời các câu C4, C5 
IV/ Củng cố- Dặn dò: 3ph
* Hướng dẫn HS giải bài tập 1.4 ; 1.5
* Bài tập về nhà: 1.1 à 1.3/ 3 SBT
V/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:02 - Tiết: 02 Ngày soạn: 23/8/09
	ND: 26/8/09
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu:
Biết thực hiện được thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng.
Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng ánh sáng.
Biết vận dụng đ/l truyền thẳng của a/sáng để ngắm các vật thẳng hàng.
Nhận biết, phân biệt được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kỳ
GD thái độ yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 
01 đèn pin , 01 ống trụ thẳng, 01 ống trụ cong
03 màn chắn có đục lỗ, 03 đinh ghim.
Mượn đèn lade ở lớp 9.
III/ Hoạt động dạy và học:
	1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 5Ph
Kiểm tra: 
+ Ta nhìn thấy một vật khi nào ?HS Y
 giải bài tập 1-4/3 SBT. HS TB
Tạo tình huống: ĐVĐ vào bài như SGK
	2/ HĐ 2: Nghiên cứu tìm qui luật đường truyền của ánh sáng 10ph
* Quan sát và mô tả lại t/ nghiệm H 2.1
* Còn cách nào khác có thể kiểm tra lại đường truyền của ánh sáng ?
* GV có đặt một đèn pin đang sáng trên bàn, cho mỗi HS dùng 01 tờ giấy có đục một lỗ nhỏ che mắt và di chuyển tờ giấy xa đến gần tìm các vị trí của lỗ thủng để có thể thấy được bóng đèn pin. => Nhận xét vị trí lỗ thủng phải như thế nào ?
* Cho HS điền vào phần kết luận.
* Cần giải thích thêm về: môi trường trong suốt và môi trường đồng tính.
* Quan sát, suy nghĩ mô tả lại nội dung của thí nghiệm.
* Thực hiện thí nghiệm GV yêu cầu
* Điền vào kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng
	3/ HĐ 3: GV thông báo thuật ngữ mới: Tia sáng và chùm sáng 5ph
GV thông báo về qui ước vẽ tia sáng.
* Thông báo các từ mới tia sáng, chùm sáng
Nêu cách biểu diễn tia sáng:
Qui ước biểu diễn tia sáng là đường 
thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền.
Đại diện nêu k/n chùm sáng
	4/ HĐ 4: Nhận biết 3 dạng chùm sáng.10ph
* GV làm các thí nghiệm cho HS nhận dạng các chùm tia sáng.
* Cho HS điền vào C3
* Quan sát, suy nghĩ và phát biểu về các chùm sáng
* Ghi và điền C3 vào vở
	5/ HĐ Vận dụng 10ph
Hướng dẫn HS thảo luận C4 , C5
C4 Dùng 3 tấm bìa có lỗ thủng
C5 Ngắm sao cây kim thứ I che khuất các cây kim kia
* Suy nghĩ, thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời Ž Cử đại diện trả lời
IV/ Củng cố- Dặn dò:5ph
 Yêu cầu HS TB yếu phát biểu Đ/l trùyền thẳng ánh sáng
* Hướng dẫn HS giải bài tập 2.1 à 2.4 SBT
Vẽ hình nhật thực và nguyệt thực
V/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:03 - Tiết: 03 Ngày soạn: 27/ 08/ 09
 ND: 10/09/09 
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu:
Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
 Giải thích được vì sao có nhật thực, nguyệt thực.
Rèn luyện kỹ năng quan sát
GD tinh thần yêu KH
II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 
01 đèn pin ; 01 tấm bìa ; 01 màn chắn
Chuẩn bị cho cả lớp: Mô hình nhật thực, nguyệt thực ( của địa lý).
Bóng đèn 220V.
III/ Hoạt động dạy và học:
	1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 5ph
* Kiểm tra: 
 Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng. Giải bài tập 2.1/4
	* Tạo tình huống học tập:
Ban ngày trời nắng, không có mây ta thấy bóng cây trụ điện in rõ nét trên mặt đất, nhưng khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao ?
	2/ HĐ 2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm bóng tối 10ph
* Phát dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn HS làm thí nghiệm như H 3.1.
* Yêu cầu HS đại diện cho nhóm trả lời C1 
* Cho HS điền vào phần nhận xét.
Làm thí nghiệm theo nhóm. Thảo luận C1 --> nhận xét.
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối
3/ HĐ 3: Tổ chức HS làm thí nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm vùng nửa tối 10ph
* Hướng dẫn HS thay bóng đèn làm thí nghiệm H 3.2.
* GV cần vẽ thêm hình trên bảng để lý giải thêm về phần nửa tối.
* Cho HS thảo luận rút ra nhận xét về bóng nửa tối.
* Cho HS điền và ghi phần nhận xét vào vở
Làm thí nghiệm, nhận xét độ sáng các vùng.
* Phân biệt sự khác nhau ở thí nghiệm này với thí nghiệm 1 chỗ nào ?
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.
 4/ HĐ 4: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực 15ph
* GV dùng mô hình chỉ cho HS thấy khi nào xuất hiện hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
* Qua H 3.3 và 3.4 gợi ý để HS trả lời C3, C4.
*Thảo luận nhóm
 Quan sát, thảo luận để trả lời các câu C3, C4
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp góp ý.
	5/ HĐ: Vận dụng 5ph
* Hướng dẫn thảo luận lớp để HS trả lời các câu: C5và C6 .
C5 Khi xa đèn thì bóng tối và bóng nửa tối thu nhỏ.
 C6 Vở che kín bóng đèn tròn nên tạo ra bóng tối.
 Vở không che kín bóng đèn ống nên tạo ra bóng nửa tối.
 IV/ Củng cố- Dặn dò:
* Hướng dẫn HS giải bài tập: 3.1 --> 3.4/ trang 5 SBT 
	* Bài tập về nhà: Giải các bài tập còn lại.
V/ Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:04 - Tiết: 04 Ngày soạn: 12/ 09/ 09
 ND: 17/ 09/ 09
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
I/ Mục tiêu:
Biết tiến hành th/ nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng
Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm.
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn.
GD tinh thần yêu KH
II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 
01 gương phẳng có giá, 01 đèn pin có màn chắn để tạo tia sáng hẹp, 01 tấm bìa có chia độ.
III/ Hoạt động dạy và học:
	1/ HĐ 1: Tạo tình huống và kiểm tra: 5ph
Kiểm tra: 
+ Cho HS giải bài tập: 3.1 và 3.2 trang 5 SBT
Tạo tình huống.
* GV dùng đèn pin và gương phẳng đặt trên bàn. Đặt đèn pin như thế nào để có tia hắt lên tường đúng vị trí một điểm cho trước trên tường ?
	2/ HĐ 2: khái niệm gương phẳng 3ph
* Cho Hs quan sát ảnh trong gương à thấy gig trong gương ?
* Thông báo ảnh của vật tạo bởi gương
* Cho HS trả lời C1 .
* Soi gương và trả lời câu hỏi Gv đặt ra.
I/ Gư ... gười và giới hạn nguy hiểm của dòng điện
	3/ HĐ 3: Tìm hiểu về hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì: 10ph
Gv làm thí nghiệm về hiện tượng đoản mạch Ž cho hs trả lời C2
Cho các nhóm thảo luận về tác hại của hiện tượng đoản mạch
Nêu tác dụng của cầu chì
Quan sát thí nghiệm Ž trả lời C2
Thảo luận về hiện tượng đoản mạch Ž nêu tác hại của của hiện tượng đoản mạch
Tác dụng của cầu chì 
	4/ HĐ 4: Tìm hiểu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện: 7ph
Cho hs đọc thông tin Ž nêu các qui tắc an toàn khi khi sử dụng điện
Trong mỗi qui tắc hs giải thích được tại sao lại như vậy.
vvv
Đọc thông tin Ž nêu qui tắc an toàn khi sử dụng điện
Giải thích lí do
IV/ Củng cố- Dặn dò: 8ph
Cho hs thực hiện C6
Đọc lại phần ghi nhớ
Bài tập về nhà : 29.1 Ž 29.4 SBT
V/ Rút kinh nghiệm:
 TRƯỜNG PBC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II
MÔN VẬT LÝ: LỚP 7
NĂM HỌC 2009-2010.
NỘI DUNG
KH Th/hiện
LÝ THUYẾT: 
Cách nhiễm điện cho một vật
Khả năng vật nhiễm điện 
Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng,
Sơ lược cấu tạo nguyên tử.
Khái niệm dòng điên, nguồn điện.
Điều kiện mạch điện có dòng điện.
Khái niệm chất dẫn điện, chất cách điện.
Bản chất dòng điện trong kim lọai.
Vẽ sơ đồ mạch điện, kí hiệu chiều dòng điện.
Các tác dụng của dòng điện, nêu ứng dụng.
Cường độ dòng điện: Nêu khái niệm, đơn vị,vẽ sơ đồ, đo bằng ampe kế.
Hiệu điện thế: Nêu khái niệm, đơn vị,vẽ sơ đồ, đo bằng vôn
 kế. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
An toàn khi sử dụng điện: tác hại dòng điện khi qua cơ thể người, hiện tượng đoản mạch, tác dụng của cầu chì, quy tắc an tòan khi sử dụng điện.
II. BÀI TẬP:
Từ trang 18 đến trang 27 SBT lý 7
Cho HS soạn theo đề cương để học.
Y/ cầu làm tất cả BT đã giao. 
Câu 1: Trong mỗi hình a, b, c, d dưới đây. Mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết cho vật còn lại.
-
+
	+
	+
+ 
-
	Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc, dây dẫn, vẽ chiều dòng điện qua mạch.
A1
	Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ: 	 + - 	K 
X
A1
A
	a. Cho biết số chỉ của 	là 0,2A	+ + - Đ1
A
A2
A2
	 Số chỉ của 	là 0,5A	 -
X
	 Tìm số chỉ của Ampe kế 	 +	-	Đ2
	 Cường độ dòng điện qua đèn 1, đèn 2?
	b. Nếu đèn 1, đèn 2 giống nhau và có ghi 3v. Nếu có 3 nguồn điện loại 3v, 6v, 9v thì nguồn điện nào thích hợp cho mạch điện này? Tại sao? 
 C©u 4: Nªu quy ­íc chiÒu dßng ®iÖn. H·y dïng mòi tªn biÓu diÔn chiÒu dßng ®iÖn trong c¸c s¬ ®å m¹ch ®iÖn sau: 
a/ b/
C©u 5
H·y vÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn cña ®Ìn pin vµ dïng mòi tªn kÝ hiÖu chiÒu dßng diÖn ch¹y trong m¹ch ®iÖn khi c«ng t¾c ®ãng.
C©u6 Cho m¹ch ®iÖn cã s¬ ®å:
Hái: a) C¸c bãng ®Ìn §1, §2 ®­îc m¾c nh­ thÕ nµo?
 b) NÕu sè chØ cña A1 lµ I1 = 1,5A, cña A2 lµ I2 = 0,5A th× sè chØ I cña ampe kÕ A lµ bao nhiªu? 
Câu 7 Đổi các đơn vị sau
	a. 15A = ........................ mA	b. 2KV = ................................V
	c. 1325mA = ...................A	d. 2500 V = ..............................KV
	Câu 2: Hãy nêu các lưu ý khi mắc vôn kế để đo hiệu điện thế :(1đ)
 Câu 8 : cho 2 bóng đèn 
 a/ Mắc nối tiếp vào nguồn điện 6V
 + -
 	(1,5đ)	 Đ1 6V Đ2
 X X
 + Hãy vẽ chiều của dòng điện .
 + Biết cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,5 A.
 Hiệu điện thế hai đèn là 2V . Tính cường độ dòng điện qua 2 đèn và hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 ?
 b/ + -
 	 Đ1 
 X A
 X Đ2
 + đánh dấu núm (-), (+) của ampekế 
 + Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là6V,
 cường độ dòng điện qua đèn là0,5 A.
Hỏi hiệu điện thế đèn2 và cường độ qua đèn2 
là bao nhiêu ? Biết mạch chính là 0,8 A
Câu 9: Người ta sử dụng ấm điện để đun nước, hãy cho biết:
Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất trong ấm là bao nhiêu ?
Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì sự cố gì xãy ra ? Vì sao ?
1
Đ1
+
-
Đ2
2
 Câu 10: Quan sát cái kìm của thợ điện và cho biết bộ phận nào cách điện, bộ phận nào dẫn điện?
 Câu 11: Số chỉ của ampe kế A1 và A2 trong 
hình vẽ lần lượt là 2A và 1,5A, số chỉ của
 vôn kế V là 20V. Hãy cho biết số chỉ của 
ampe kế A là bao nhiêu ? Hiệu điện thế 
giữa 2 đầu của nguồn điện là bao nhiêu ? 
.Câu 12:. 
a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín với hai bóng đèn cùng loại như nhau được mắc song song, công tắc đóng.
b) Trong mạch điện trên , nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng không ? Vì sao ?
 Câu 13: Trong mạch điện có sơ đồ sau , biết số chỉ của ampe kế A là 0,35 A,của ampe kế A1 là 0,12A . Số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu ?
A
A1
A2
ÔN TẬP HK II
MÔN : LÝ 9 NĂM HỌC 2009- 2010
NỘI DUNG
KẾ HOẠCH
LÝ THUYẾT
Dòng điện xoay chiều.
 Máy phát điện xoay chiều.
 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều.
 Truyền tải điện năng đi xa.
 Máy biến thế.
 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
 Thấu kính hội tụ.
 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
Thấu kính phân kỳ.
 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. 
 Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. 
 Sù t¹o thµnh ¶nh trªn phim trong m¸y ¶nh.
 M¾t.
 M¾t cËn vµ m¾t l·o. 
 KÝnh lóp.
 ¸nh s¸ng tr¾ng vµ ¸nh s¸ng mµu.
 Sù ph©n tÝch ¸nh s¸ng tr¾ng.
 Sù trén c¸c ¸nh s¸ng mµu.
 Mµu s¾c c¸c vËt d­íi ¸nh s¸ng tr¾ng vµ ¸nh s¸ng mµu..
 C¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng 
 N¨ng l­îng vµ sù chuyÓn ho¸ n¨ng l­îng
§Þnh luËt b¶o toµn n¨ng l­îng.
 S¶n xuÊt ®iÖn n¨ng – NhiÖt ®iÖn vµ thuû ®iÖn.
 §iÖn giã - §iÖn mÆt trêi - §iÖn h¹t nh©n.
BÀI TẬP
Xem lại các BT trong SBT lý 9
HS tự soạn học theo đề cương. 
GV kiểm tra trong quá trình dạy.
BÀI TẬP BỔ SUNG.
Câu 1: Máy biến thế 
- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
- Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế?
Câu 2: Phát biểu định luật bão toàn năng lượng 
Câu 3: Một người dùng một kính lúp để quan sát một vật nhỏ cao h = 0,6cm, đặt cách kính lúp một khoảng d = 10cm thì thấy ảnh của nó cao h’ = 3cm.
a. Hãy dựng ảnh của một vật qua kính lúp và cho biết tính chất của ảnh? (Không cần chính xác)	
b. Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến kính. Tiêu cự của kính lúp? 
Câu4: Một vật sáng ab có dạng mũi tên đặt vuông góc với một trục chính của thấu kính phân kỳ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kinh 20cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bới thấu kính ?
Đó là ảnh thật hay ảnh ảo ?
Ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm ?
 Đặt một vật AB có dạng một mũi tên dài 1cm, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 14cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm.
a. Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ xích.
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh?
Câu 5: Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều là 220V thì ở 2 đầu cuộn thứ cấp lấy ra một hiệu điện thế xoay chiều là 110V. Hãy xác định số vòng dây của cuộn sơ cấp. Biết số vòng dây của cuộn thứ cấp là 1500 vòng 
 Câu 6 : Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKHT, điểm A nằm trên trục chính ,cách TK 5cm , TK có tiêu cự 2cm .AB cao 1,5cm 
 a . Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi TK ?
 b . Ảnh có đặc điểm gì ? 
 c . Tính chiều cao của ảnh ?
Câu7: Khi đặt vào 2 đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều là 220V thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp lấy ra một hiệu điện thế xoay chiều 110V. Hãy xác số vòng dây của cuộn sơ cấp. Biết số vòng dây của cuộn thứ cấp là 1500 vòng.
 Câu 8 Viết công thức tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải? Nêu các phương án làm giảm hao phí đó? Cách nào có lợi hơn?
 Câu 9 Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm ta thu được ảnh thật A’B’ cao 3cm, vuông góc với trục chính và cách thấu kính 60cm.
Hãy xác định độ lớn, vị trí của vật AB theo đúng tỷ lệ ?
Dùng kiến thức hình học tính vị trí, độ lớn của vật AB ?
 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 400 vòng , số vòng cuộn thứ cấp là600 vòng .Nếu đưa vào 2 đầu cuộn sơ cấp một HĐT là 220 V thì hiệu điện thế lấy ra ở 2 đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu ?
 Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều là 220v thì ở hai đầu cuộn thứ cấp lấy ra một hiệu điện thế xoay chiều 110v hãy xác định số vòng dây của cuộn sơ cấp . Biết số vòng dây của cuộn thứ cấp là 180 vòng
	Câu 10 Vật sáng AB =4cm được đặt vuông góc trước 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm . Điểm A nằm trên trục chính . Vật AB cách thấu kính 1 khoảng d = 36 cm
	a) Dựng ảnh A' B' của vật AB tạo bởi thấu kính.
	b) Vận dụng tính chất hình học tính chiều cao ảnh A'B' và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
Câu11: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8000 vòng , cuộn thứ cấp có 400 vòng . Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điênh thế xoay chiều 180V thì hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ?
 Câu 12. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm, cách thấu kính một khoảng d = 50 cm
Xác định vị trí và tính chất của ảnh.
Chứng tỏ rằng chiều cao của ảnh và vật bằng nhau .
Tuần: 37
Tiết: 33 Ngày soạn: 10/5/10
 Ngày dạy: 1 /05/10
 ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
*KT: Nắm vững kiến thức cơ bản của chương điện học.
*KN: Vận dụng một cách tổng hợp các KT đã học để giải quyết những vấn đề có liên quan.
*TĐ: Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu trước tập thể.
II/ CHUẨN BỊ:
 Hình vẽ các BT vận dụng: 2, 4, 5. Trò chơi ô chữ.
Đề kiểm tra HK II năm học 2007- 2008.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Kiểm tra- Củng cố kiến thức cơ bản 20ph
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Goi 4 hs lên bảng trình bày.
Hs khác trình bày trên vở nháp.
Cho TL lớp nhận xét đi đến kết quả đúng.
Yêu cầu nêu kiến thức cơ bản chương quang học:
Truyền thẳng ánh sáng.
Phản xạ ánh sáng.
Các loại gương.
Yêu cầu nêu kiến thức cơ bản chương âm học:
Nguốn gốc của âm.
Độ cao, độ to của âm.
Sự truyền âm, phản xạ âm.
Chống ô nhiễm tiếng ồn.
HS1: câu 1-> câu 3 HS TB
HS2: câu 4-> câu 6 HS Y
HS2: câu 7-> câu 9 HS TB
HS2: câu 10-> câu 11 HS Kh.
HS TB nêu kiến thức cơ bản chương quang học:
HS TB nêu kiến thức cơ bản chương âm học
Lớp nhận xét đi đến kết quả đúng.
HĐ2: VẬN DỤNG TỔNG HỢP KIẾN THỨC: 10Ph 
Cho thảo luận nhóm trong thời gian 7ph.
Yêu cầu nhóm nộp kết quả.
Cho TL lớp thống nhất.
TL nhóm thực hiện trên bảng phụ.
TB kết quả.
TL lớp đi đến kết quả.
D
B (-), A (-), B(+), A(+)
Nhiễm điện âm, thu thêm e.
Miếng len nhiễm điện +, mất e.
C.
Dùng nguồn 6V phù hợp.
A2 chỉ 0,35A – 0,12A = 0,23A.
HĐ3: GIẢI BÀI KIỂM TRA HKII 08- 09 , 15Ph
Đọc nội dung bài KT HK II năm học08-09 cho HS xung phong giải.
NX sửa chữa.
Nghe nội dung câu hỏi.
Đại diện lớp TL.
Dặn dò: Về ôn lại tất cả KT đã học..
RÚT KN:

Tài liệu đính kèm:

  • docsu truyen thang anh sang.doc