TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu và giải thích được tác dụng từ , tác dụng hóa họa, tác dụng sinh lí của dòng điện của dòng điện.
2.Kỹ năng
-Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm.
-ứng dụng được các tác dụng của dòng điện trong thực tiễn đời sống.
3.Thái độ:
-Tuân thủ nghiêm túc, tự giác, hợp tác.
II. Đồ DùNG DạY HọC
So#n: 03/03/2010 Gi#ng: 7b ( /3), 7a ( /3) Tit 25 (tu#n 26 ) TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu và giải thích được tác dụng từ , tác dụng hóa họa, tác dụng sinh lí của dòng điện của dòng điện. 2.Kỹ năng -Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm. -ứng dụng được các tác dụng của dòng điện trong thực tiễn đời sống. 3.Thái độ: -Tuân thủ nghiêm túc, tự giác, hợp tác. II. Đồ DùNG DạY HọC 1.Đối với mỗi nhóm HS: - 1 nam châm điện, pin (3V). - 1 công tắc, 5 đoạn dây nối. - 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn. - 1 vài đinh sắt, thép nhỏ, 1 vài mẩu dây đồng, nhôm, sắt, thép. 2.Đối với cả lớp: -1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng và 1 vài vật nhỏ bằng sắt, đồng , nhôm, thép. -1 chuông điện. -1 biến thế nguồn 3v- 12v, 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4. III.PHƯƠNG PHáP -Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thông báo. IV. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC 1.Khởi động (3’) *Mục tiêu -Tạo cho học sinh hứng thú tìm hiểu các tác dụng từ, hóa, sinh lí của dòng điện *Cách tiến hành -Kt: Nêu kết luận về tác dụng nhiệt và tác dụng ánh sáng của dòng điện? -ĐVĐ : Ngoài các tác dụng trên, dòng điện còn có tác dụng nào khác không? 2.Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng từ của nam châm (10’) *Mục tiêu -Nêu và giải thích được tác dụng từ của nam châm *Đồ dùng dạy học - 1 nam châm điện, pin (3V). - 1 công tắc, 5 đoạn dây nối. - 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn. - 1 vài đinh sắt, thép nhỏ, 1 vài mẩu dây đồng, nhôm, sắt, thép. *Cách tiến hành Yêu cầu H đọc thông tin phần I và trả lời câu hỏi -Nam chm cĩ tính chất gì? Vì sao? -cho Hs quan st nam chm Tại sao người ta lại sơn màu đánh dấu 2 nửa của nam châm? -Đưa nam châm lại gần sắt thép để thấy tác dụng hút của nc -Khi đưa nc lại gần kim nam châm, hiện tượng gì sẽ xảy ra? -Làm TN kiểm chứng dự đoán của -Yêu cầu H mắc mạch điện như H.23.1 thảo luận trả lời cu C1 -Khi ngắt hoặc đóng công tắc. Đưa đinh sắt, dây đồng, nhôm lại gần có hiện tượng gì? -Khi đóng công tắc, đưa kim nam châm lại gần 1 đầu cuộn dây, có hiện tượng gì? Nhấn mạnh: + Khi có dđ chạy qua cuộn dây có li sắt non, nĩ trở thành nc điện. + NC ny cũng cĩ 2 cực -Yu cầu cc nhĩm thảo luận hồn thnh phần Kết luận -Người ta ứng dụng tính chất này của dịng điện vào rất nhiều dụng cụ điện, ta sẽ tìm hiểu một ứng dụng, đó là chuông điện - Nam chm cĩ tính chất từ vì nĩ ht được sắt thp - Để phân biệt 2 cực của nc - HS quan st TN của GV -Hs nêu dự đoán -Hs Hoạt động nhóm mắc mạch điện như H.23.1 quan sát thảo luận trả lời câu C1. -Hs hoàn thành kết luận và báo cáo. I/ Tc dụng từ C1 a) Khi công tắc ngắt không có hiện tượng gì Khi công tắc đóng: đầu cuộn dây hút đinh sắt, không hút dây đồng, nhôm Khi đóng công tắc đưa kim nam châm lại gần 1 đầu cuộn dây thì kim nam chm bị quay đi. *Kết luận : 1.nc điện. 2. tính chất từ -Dịng điện có tác dụng từ vì nĩ cĩ thể lm quay kim nam chm Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện (8’) *Mục tiêu -Nêu được tác dụng của nam châm điện trong chuông điện *Đồ dùng dạy học -Chuông điện, nguồn điện. *Cách tiến hành -Y/c hs quan sát hình vẽ SGK, nêu cấu tạo của chuông điện ? -Y/c 1 hs lên bảng chỉ các bộ phận của chuông điện trên vật thật. -Với cấu tạo như trên chuông điện hoạt động như thế nào? Nam châm có tác dụng gì? -Gv tiến hành cho chuông điện hoạt động, Yu cầu HS trả lời cu C2, C3, C4 -Kết luận: hoạt động của chuông điện dựa vào tác dụng từ của dđ. Đầu g chuơng chuyển động làm chuông kêu biểu hiện của tác dụng cơ học. -Nghiên cứu thông tin SGK nêu cấu tạo của chuông điện. -Đại diện 1 hs lên trình bày. -Lớp quan sát hoạt động của chuông điện, rút ra câu trả lời C2, C3, C4. 2.Chuông điện C2 - Khi đóng công tắc, có dịng điện chạy qua cuộn dây nó trở thành nc điện. Cuộn dây hút sắt làm đầu g đập vào chuông chuơng ku. C3 -Chỗ bị hở là chỗ miếng sắt bị hút rời khỏi tiếp điểm Khi mạch hở, khơng cĩ dịng điện, cuộn dây không hút nữa, do tính đàn hồi miếng sắt trở lại tì vo tiếp điểm C4 -Khi miếng sắt tì vo tiếp điểm, mạch kín. Cuộn dây lại hút sắtchuơng kumạch lại hở cứ như đến khi ngắt công tắc Hoạt động 4: Tìm hiểu tc dụng hố học của dịng điện (8’) *Mục tiêu -Nêu và giải thích được tác dụng hóa học của dòng điện *Đồ dùng dạy học -1 biến thế nguồn 3v- 12v, 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4. *Cách tiến hành -Y/c hs nêu dụng cụ, cách tiến hành và mục đích tn? -Giới thiệu dụng cụ TN và mắc mạch điện như H.23.3/sgk -Trước khi đóng khoá yêu cầu hs nhận xét hai thỏi than có màu gì? Đóng công tắc Thỏi than v dd CuSO4 là chất dẫn điện hay chất cách điện? Dựa vào đâu em biết? (C5) -Sau vài phút đóng khoá cho H quan st thỏi than ở cực m nhận xt mu sắc v trả lời cu C6 -Thơng bo: lớp màu đỏ nhạt đó là kim loại đồng. Đồng tách khỏi dd muối khi có dđ chạy qua dđ có tác dụng hoá học -Yu cầu hs hồn thnh phần Kết luận Mở rộng: Người ta ứng dụng tính chất này vào việc mạ điện, đúc điện -Cá nhân trả lời. -Màu đen -Hs quan st thỏi than sau Tn và trả lời C5 -Nêu nhận xét về màu sắc của thỏi than và trả lời C6. -Hs Nhận biết tc dụng hĩa học của dịng điện. -Cá nhân hoàn thành kết luận và báo cáo. kim loại đồng. II/ Tc dụng hĩa học C5 Thỏi than v dd CuSO4 là chất dẫn điện. Vì đèn sáng chứng tỏ có dịng điện chạy qua chúng. C6/64 -Thỏi than sau TN có màu đỏ -Dịng điện có tác dụng hoá học vì khi đi qua dung dịch muối đồng, nó tạo thành một lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm Hoạt động 5: Tìm hiểu tc dụng sinh lí của dịng điện (8’) *Mục tiêu -Nêu và giải thích được tác dụng sinh lí của dòng điện *Cách tiến hành Yu cầu hs trả lời: +Nếu sơ ý để tay chạm vào dđ, dđ chạy qua cơ thể người làm cơ thể người ntn? +Dịng điện đi qua cơ thể người có lợi hay có hại? Mở rộng: trong y học, những dịng điện nhỏ được sử dụng để chữa một số bệnh (châm cứu điện) lưu # HS: Dịng điện trong gia đình nếu đi qua cơ thể người rất nguy hiểm không được chạm tay vào mạng điện gia đình v cẩn thận với cc thiết bị điện nếu chưa r cch sử dụng. -Hs trả lời: Gây co giật, tim ngừng đập, thần kinh bị tê liệt tử vong - có hại III/ Tác dụng sinh lý - Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật. Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố (5’) *Mu#c tiêu -Củng cố kiến thức bài học. -Vận dụng kiến thức vào giải bài tập *Cách tiến hành -Hãy nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã được học? (5 tác dụng) -Yêu cầu H hoàn thành câu C7, C8 -Cá nhân củng cố kiến thức bài học. -Hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi và báo cáo. IV/ Vận dụng C7/65 câu C C8/65 câu D V. TổNG KếT Và HƯớNG DẫN Về NHà (3’) *Tổng kết -Gv tổng kết kiến thức bài học. -Nhận xét, đánh giá thái độ và tinh thần học tập của học sinh, xếp loại giờ học. *Hướng dẫn về nhà -Học bài -Ôn tập kiến thức chương II, hoàn thành phần tự kiểm tra vào vở, giờ sau ôn tập
Tài liệu đính kèm: