BAØI 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản.
+ Nêu được ví dụ minh họa
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận. Reøn luyeän cho hoïc sinh caùc böôùc giaûi baøi taäp vaät lí 8.
Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. Lực kế 3N - Gía TN - Ròng rọc động - Dây treo - Vật nặng 200g
* Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp.
Tuần 16 Ngày soạn:27/11/10 Tiết 16 Ngày dạy: 29/11/10 BAØI 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. + Nêu được ví dụ minh họa 2. Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận. Reøn luyeän cho hoïc sinh caùc böôùc giaûi baøi taäp vaät lí 8. Thái độ: + Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. Lực kế 3N - Gía TN - Ròng rọc động - Dây treo - Vật nặng 200g * Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp.. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 8A1.. 8A2. 8A3.. 8A4. Kiểm tra bài cũ: - Khi naøo coù coâng cô hoïc ? coâng cô hoïc phuï thuoäc vaøo maáy yeáu toá ? ñoù laø caùc yeáu toá naøo ? 3. Đặt vấn đề vào bài: GV: Để đưa 1 vật lên cao người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về Lực, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công không? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1 : Tiến hành thí Nghiệm để so sánh công của máy cơ đơn giản với công kéo vật khi không dùng máy cơ đơn giản . I.Thí nghiệm. + HS: Đọc – nghiên cứu TN - Dụng cụ - Tiến hành TN: B1: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đường S1 = Đọc độ lớn F1 = B2: Móc quả nặng vào ròng rọc động - Móc lực kế vào dây - Kéo vật chuyển động 1 quãng đường S1 = - Lực kế chuyển động 1 quãng đường S2 = - Đọc độ lớn F2 = - HS: Hoạt động nhóm làm TN – ghi kết quả vào bảng 14.1 + HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra dựa vào bảng kết quả thí nghiệm. C1: F1 = F2 C2: S2 = 2S1 C3: A1= F1.S1 A2= F2.S2 = F1.2.S1 = F1.S1 Vậy A1= A2 C4: Nhận xét: Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi. Nghĩa là không có lợi gì về công - GV: Y/c HS. - Quan sát hình vẽ 14.1 – nêu dụng cụ cần có. - Các bước tiến hành TN - GV: Hướng dẫn TN –Treo bảng 14.1 - Yêu cầu HS quan sát + Y/c HS làm thí nghiệm sau đó lần lượt trả lời C1, C2, C3. (?) So sánh 2 lực F1; F2? (?) So sánh 2 quãng đường đi được S1 và S2? (?) Hãy so sánh công của lực kéo F1 (A1= F1.S1) và công của lực kéo F2 ( A2= F2.S2)? - GV: Do ma sát nên A2 > A1. Bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc, dây thì A1 = A2. - Từ kết quả TN Y/c HS rút ra nhận xét C4 Hoạt Động 2: Phát biểu định luật về công . II- Định luật về công - HS: Đọc định luật Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. - GV: Thông báo: Tiến hành TN tương tự đối với các máy cơ đơn giản khác cũng có kết quả tương tự. (?) Qua TN trên em có thể rút ra định luật về công? - GV: Chốt lại nhấn mạnh cụm từ “và ngược lại”. - GV: Có trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực, không được lợi về công như đòn bẩy. Hoạt động 3: Làm các bài tập vận dụng định luật về công , củng cố. III- Vận dụng C5: Tóm tắt. P = 500N h = 1m l1 =4m l2 = 2m Giải a. Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài l càng lớn thì lực kéo càng nhỏ. Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn F1 < F2 ; F1 = F2/2 (nhỏ hơn 2 lần) b. Công kéo vật ở 2 trường hợp là bằng nhau (theo định luật về công). c, Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ôtô là: A = P.h = 500N.1m = 500J C6: P = 420N S = 8m a. F = ? ; h = ? b. A = ? Giải a. Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực: F = P/2 = 420N/2 = 210(N) Quãng đường dịch chuyển dịch thiệt 2 lần h = S/2 = 8/2 = 4 (m) b. Công để nâng vật lên: A = P.h = 420.4 = 1680 (J) Củng cố: - Hs: Phát biểu định luật - Hs: Chọn câu E- Đúng. - GV nêu yêu cầu của câu C5, yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C5 (?) Trong trường hợp nào người ta kéo lực nhỏ hơn? (?) Trong trường hợp nào thì công lớn hơn? - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời C5 - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của câu C6 và làm việc cá nhân với C6 (?) Dùng ròng rọc động đưa vật lên cao thì lực kéo được tính như thế nào? (?) Quãng đường dịch chuyển của vật so với quãng đường kéo vật lên thẳng tính như thế nào? - Lưu ý HS: Khi tính công của lực nào thì nhân lực đó với quãng đường dịch chuyển tương ứng. - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời - GV đánh giá và chốt lại vấn đề Củng cố: (?) Phát biểu định luật về công? - GV: Trong thực tế dùng máy cơ đơn giản nâng vật bao giờ cũng có sức cản của ma sát, của trọng lực ròng rọc, của dây . . . Do đó công kéo vật lên A2 bao giờ cũng lớn hơn công kéo vật không có lực ma sát A1. Ta có A2 > A1 - Gv thông báo hiệu suất của máy cơ đơn giản: H = 100% A1: Công có ích; A2 : Công toàn phần; H: Hiệu suất. Làm BT 14.1 (19 – SBT) : Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà . - Hs: Về thực hiện theo yêu cầu Gv Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc định luật về công. - Làm bài tập: 14.2 -> 14.7 (19; 20 –SBT) - Đọc trước bài “Công suất”. - Hướng dẫn bài tập: 14.2 ; 14.7 (SB NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. Thí nghieäm: C1 : F1 = 2 F2 C2 : S2 = 2S1 C3 : A1 = A2 C4 : ................löïc..............ñöôøng ñi................coâng. II. Ñònh luaät veà coâng: Noäi dung ñònh luaät (SGK) III. Vaän duïng: C5 : a. Tröôøng hôïp 1 löïc keùo nhoû hôn vaø nhoû hôn 2 laàn. b. Coâng trong 2 tröôøng hôïp baèng nhau c. Coâng cuûa löïc keùo vaät leân baèng maët phaúng nghieâng baèng coâng cuûa löïc keùo tröïc tieáp A = P.h = 500.1 = 500 (J) C6 : a. Khi keùo vaät leân cao nhôø roøng roïc ñoäng thì löïc keùo baèng nöûa troïng löôïng cuûa vaät F = ½ P = 420/2 = 210 N Duøng roøng rocj ñoäng ñöôïc lôïi 2 laàn veà löïc thì thieät haïi 2 laàn veà ñöôøng ñi nghóa laø muoán naâng vaät leân cao h thì phaûi keùo daây ñi moät ñoaïn l = 2h = 8m → h = 4m b. coâng naâng vaät leân A = P . h = 420 . 4 = 1680 (J) Hay : A = F. l = 210.8 = 1680 (J)IV. IV. Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: