Giáo án Vật lý 8 chuẩn cả năm

Giáo án Vật lý 8 chuẩn cả năm

Chương I : Cơ học

 Tiết 1 :chuyển động cơ học

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức

+ Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

+ Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

+ Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

2. Kỹ năng:

 + Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những ví dụ về các dạng chuyển động.

3. Thái độ:

+ Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.

 

doc 130 trang Người đăng vultt Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 8 chuẩn cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n:20/8/2009 
 Ngµy gi¶ng:22/8/2009 
 Ch­¬ng I : C¬ häc
 TiÕt 1 :chuyÓn ®éng c¬ häc
I.Môc tiªu:
1. KiÕn thøc 
+ Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
+ Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. 
+ Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
2. Kü n¨ng: 
 + Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những ví dụ về các dạng chuyển động. 
3. Th¸i ®é: 
+ Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. 
II. §å dïng 
	- Tranh vẽ phóng to hình 1.1 ;1.2 ; 1.3
III. Ph­¬ng ph¸p
- §Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, gîi më ,vÊn ®¸p
IV. Tæ chøc giê häc:
 Khëi ®éng
- Môc tiªu: T¹o t×nh huång cã vÊn ®Ò g©y høng thó häc tËp cho HS
- Thêi gian: 5 phót
- §å dïng: Tranh vÏ h×nh 1.1
- C¸ch tiÕn hµnh: 
 GV giới thiệu chương trình vật lý 8 gồm 2 chương: Cơ học & Nhiệt học.
 (?) Trong chương 1 ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề? Đó là những vấn đề gì?
 ® câu trả lời có trong chương 1.
* GV: Tổ chức cho HS quan sát hình 1.1 SGK. Đặt vấn đề như SGK: Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây vậy có phải mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên không?® Bài mới.
 Ho¹t ®éng 1: NhËn biÕt vËt chuyÓn ®éng hay ®øng yªn
- Môc tiªu: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học về tính tương đối của chuyển động và đứng yên
- Thêi gian: 11 phót
- §å dïng d¹y häc: Tranh vÏ h×nh 1.1
- C¸ch tiÕn hµnh:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
GV: Yêu cầu HS lấy 2 VD về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động (đứng yên)?
GV: vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động và vị trí không thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên.
- Yêu cầu HS trả lời C1.
- Khi nào vật chuyển động?
- GV chuẩn lại câu phát biểu của HS. Nếu HS phát biểu còn thiếu, GV lấy 1 VD 1 vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để khắc sâu kết luận.
- Yêu cầu HS tìm VD về vật chuyển động, vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc (trả lời câu C2&C3).
(?) Cây bên đường đứng yên hay chuyển động?
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
- HS nêu VD và trình bày lập luận vật trong VD đang CĐ (đứng yên): quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to dần,....
- HS trả lời C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc (v.mốc).
Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
HS rút ra kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học (chuyển động).
- HS tìm VD vật chuyển động và vật đứng yên trả lời câu C2 & C3.
C3: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên.
 Ho¹t ®éng 2: TÝnh t­¬ng ®èi cña chuyÓn ®éng vµ ®øng yªn
- Môc tiªu: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Thêi gian: 10 phót
- §å dïng d¹y häc: Tranh vÏ h×nh 1.2
- C¸ch tiÕn hµnh:
+ Hãy quan sát hình 1.2 đẻ trả lời C4?
+ Trong trường hợp này thì (nhà ga ) được gọi là vật mốc .
+ Hãy trả lời C5? 
GV: Trong trường hợp này “ Toa tàu” được gọi là vật mốc .
+ Hãy trả lời C6?
GV: Nêu C7?
(?) Từ những ví dụ trên , em có nhận xét gì về quan hệ giữa vật mốc với chuyển động và đứng yên ?
+ Hãy trả lời C8?
GV: chú ý HS: Mặt trời nằm gần tâm của thái dương hệ và có khối lượng rất lớn nên coi Mặt trời là đứng yên. 
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
HS: Hoạt động cá nhân Trả lời C4, C5.
C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động tại vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga 
C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên tại vị trí người đó với toa tàu không thay đổi 
HS: Hoạt động nhóm , thảo luận tìm các từ thích hợp để điền vào chỗi trống trong câu C6
C6: (1) Đối với vật này 
 (2) Đứng yên.
HS: Hoạt động cá nhân tìm ví dụ trong đó chỉ rõ vật mốc .
HS: - Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chon vật mốc .
Chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối .
HS: Hoạt động cá nhân trả lời C8:
C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn trên trái đất. Vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy trái đất làm mốc.
*HOẠT ĐỘNG 3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp.
- Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
 -Thời gian: 8 phót
- Đồ dùng: Tranh vÏ h×nh 1.3
-Cách tiến hành :
- GV dùng tranh vẽ hình ảnh các vật chuyển động (H1.3-SGK) hoặc làm thí nghiệm về vật rơi, vật bị ném ngang, chuyển động của con lắc đơn, chuyển động của kim đồng hồ qua đó HS quan sát và mô tả lại các chuyển động đó.
- Yêu cầu HS tìm các VD về các dạng chuyển động.
 III.Một số chuyển động thường gặp
- HS quan sát và mô tả lại hình ảnh chuyển động của các vật đó
+ Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra.
+ Gồm: chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn.
- HS trả lời C9 bằng cách nêu các VD (có thể tìm tiếp ở nhà).
*HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng.
- Mục tiêu: VËn dông c¸c kt trªn ®Ó gi¶i bµi tËp
 -Thời gian: 10 phót
 - Đồ dùng:
 -Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời câu C10.
- Tổ chức cho HS thảo luận C10.
- Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận C11.
IV: Vận dụng 
HS: Quan sát hình 1.4, trả lời C10
C10: 
+ Người lái xe : Chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện , đứng yên so với ôtô.
+ Người đứng yên bên đường : Chuyển động so với ôtô và người lái xe, đứng yên so với cột điện .
+ Cột điện : Chuyển động so với ôtô và người lái xe , đứng yên so với người đứng yện bên đường .
HS: C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên . Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng , có trường hợp sai 
VD: Chuyển động tròn quanh vật mốc.
HS: Hoạt động cá nhân : Đọc ghi nhớ nội dung chính của bài học.
 CñNG Cè - HDVN ( 1 Phót) 
Củng cố:
 - Thế nào gọi là chuyển động cơ học?
 - Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì?
 - Các dạng chuyển động thường gặp?
Về nhà.
Học bài 
Làm bài tập : 1.4 à 1.6 SBT
Đọc mục có thể em chưa biết 
 Đọc trước bài 2 : Vận tốc.
Ngày soạn:27/8/2009
Ngày giảng:29/9/2009
Tiết 2 – Bài 2: Vận tốc
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).
 - Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của kháI niệm vận tốc.
 - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
 - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
 2.Kỹ năng:
 - Biết dùng các số liệu trong bảng , biểu để rút ra những nhận xét đúng .
 3.Thái độ: 
 - HS ý thức được tinh thần hợp tác trong học tập , tính cẩn thận khi tính toán .
 II. ĐỒ DÙNG
 - Bảng phụ, bảng 2.1, 2.2 SGK
 	 - Tranh vẽ tốc kế xe máy.
 III.PHƯƠNG PHÁP:
 -Trực quan, mô tả.
 IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC
 	Khởi động :
 - Mục tiêu: KiÓm tra bµi cò,t¹o t×nh huèng cã vÊn ®Ò,g©y høng thó häc tËp cho HS
 -Thời gian: 7 phót
 - Đồ dùng: 
 -Cách tiến hành : 
 + GV nªu y/c : Chuyển động cơ học là gì? Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào điều gì? Người ta chọn vật mốc như thế nào? 
 Chữa bài tập 1.1; 1.3(SBT). (ĐA: + Bài 1.1 : C + Bài 1.3 : Vật mốc là 
 a, Đường; b, Hành khách c, Đường ; d, ôtô).
 +§V§ : Một người đi xe đạp và một người đang chạy bộ. Theo các em người nào chuyển động nhanh hơn?( Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động)
 * Qua bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu xem làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về vận tốc
- Mục tiêu: Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).
-Thời gian: 10 phót
- Đồ dùng: Bảng phụ, bảng 2.1 SGK
 -Cách tiến hành :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
GV: Y/c HS đọc thông tin trên bảng 2.1.
- Hướng dẫn HS so sánh sự nhanh chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m (bảng 2.1) và điền vào cột 4, cột 5.
- Yêu cầu HS trả lời và thảo luận C1,C2
* Có 2 cách để biết ai nhanh, ai chậm: 
+ Cùng một quãng đường chuyển động, bạn nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ chuyển động nhanh hơn. 
+ So sánh độ dài qđ chạy được của mỗi bạn trong cùng một đơn vị thời gian). Từ đó rút ra khái niệm vận tốc.
- Yêu cầu HS thảo luận để thống nhất câu trả lời C3.
1. Vận tốc là gì?
- HS đọc bảng 2.1.
- Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 và điền vào cột 4, cột 5 trong bảng 2.1.
C1: Cùng chạy một quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. 
C2: HS ghi kết quả vào cột 5.
1: 6m ; 2 : 6,32m ; 3 : 5,45m ; 4 : 6,07m ; 5 : 5,71m
- Khái niệm: Quãng dường chạy dược trong một giây gọi là vận tốc.
C3: Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
 *Kết luận : Quãng dường chạy dược trong một giây gọi là vận tốc.
 *HOẠT ĐỘNG 2: Công thức tính và đơn vị vận tốc
- Mục tiêu: Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của kháI niệm vận tốc.Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
-Thời gian: 10 phót
- Đồ dùng: B¶ng phô
 -Cách tiến hành :
- GV thông báo công thức tính vận tốc. 
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố nào?
- Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4.
- GV thông báo đơn vị vận tốc (chú ý 
cách đổi đơn vị vận tốc).
- GV giới thiệu về tốc kế qua hình vẽ hoặc xem tốc kế thật. Khi xe máy, ô tô chuyển động, kim của tốc kế cho biết vận tốc của chuyển động.
2. Công thức tính vận tốc.
- Công thức tính vận tốc:
 v = Trong đó: v là vận tốc
 s là quãng đường đi được
 t là thời gian đi hết q.đ đó
- HS trả lời:đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
- HS trả lời C4.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
 + Met trên giây (m/s)
 + Kilômet trên giờ (km/h)
- HS quan sát H2.2 và nắm được: Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc.
 *Kết luận : v = DV (m/s) hc (km/h)
*HOẠT ĐỘNG 3: Vận Dụng
- Mục tiêu: Vận dụng công thức để tính quãng đường,thời gian trong chuyển động.
 -Thời gian: 15 phót
- Đồ dùng:
 -Cách tiến hành :
GV: Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5: tóm tắt đề bài. Yêu cầu HS nêu được ý nghĩa của các con số và so sánh. Nếu HS không đổi về cùng một đơn vị thì phân tích cho HS thấy chưa đủ khả năng s.s.
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6:Đại lượng ... định nghĩa.
-GV nªu lại định nghĩa động cơ nhiệt
-Y/C HS nªu một số vớ dụ về động cơ nhiệt mà các em thường gặp.
GV ghi tên các động cơ nhiệt do HS lấy lªn bảng
-Y/C HS ph¸t hiện ra những điểm giống , kh¸c nhau của các động cơ này?
-GV cã thể gợi ý cho HS so sánh các động cơ này về
 +loại nhiªn liệu sử dụng.
 +loại nhiªn liệu đốt ch¸y bªn trong hay bªn ngoài.
-GV thông báo : động cơ nổ bốn kú là động cơ nổ bốn kú thừ¬ng gặp nhất hiện nay
 1. động cơ nhiệt là g×?
định nghĩa.
HS ghi dịnh nghĩa vào vở và lấy một số VD về động cơ nhiệt
HS nêu được động cơ đốt trong cã loại sử dụng nhiªn liệu là xăng ,dầu ma dót
động cơ đốt ngoài xi lanh như máy hơi nước, tua bin hơi nước
Ho¹t ®éng 2: T×m hiểu về động cơ nổ bốn kú 
- Môc tiªu:BiÕt ®­îc cÊu t¹o vµ vËn chuyÓn cña ®éng c¬ næ 4 kú
- Thêi gian: 12 phót
- §å dïng d¹y häc:4 mô hình động cơ nổ 4 lì cho mỗi tổ.H×nh 28.4
 - C¸ch tiÕn hµnh:
-GV sử dụng tranh vẽ kết hợp với giới thiệu c¸c bộ phận cơ bản
-GV gọi HS nhắc lại c¸c bộ phận của động cơ nổ bốn kú
-y/c HS quan s¸t mô hình động cơ nổ bốn kú , dự đoán chức năng từng bộ phận.
- Gọi HS đại diện lªn bảng nªu ý kiến của nhãm về hoạt động của động cơ nổ 4 kú, chức năng của từng kú .
- GV nªu c¸ch gọi tắt tªn 4 kú để HS dễ nhớ.
-? Trong 4 kú chuyển vận của động cơ , kú nào động cơ sinh công? 
(?) Bánh đà của động cơ có tác dụng g×?
- GV: yªu cầu HS quan s¸t h×nh 28.2 là cấu tạo .
+ Trªn h×nh vẽ 4 xilanh này ở vị trí như thế nào? Tương ứng với kú vận chuyển nào? 
- GV: Nhờ cã cấu tạo như vậy, khi hoạt động trong 4 xilanh này lu«n lu«n cã một xilanh ở kú 3( kú sinh c«ng ) nªn trục quay đều ổn định.
II. §ộng cơ nổ bốn kú 
 HS chó ý nghe, ghi nhớ cấu tạo và tên các động cơ nổ 4 kú 
 C¸c nhãm quay cho động cơ nổ 4 kú hoạt động, thoả luận chức năng và hoạt động của chúng theo hướng dấn của GV.
Đại diện c¸c nhãm thảo luận về động cơ nổ 4 kú : kú thứ nhất:”hỳt”
 kú thứ 2:” Nộn”
 kú thứ 3:” Nổ”
 kú thứ 4:” Xả”
Trong 4 kú, chỉ cã kúthứ 3 động cơ sinh công.
 C¸c kú kh¸c động cơ chuyển động nhờ đà của vô lăng.
Động cơ ôtô cã 4 xilanh.
Dựa vào chuyển động của pitt«ng th× 4 xilanh tương ứng ở 4 kú chuyÓn vận khác nhau. Như vậy khi hoạt động lo¹i cã 4 xilanh ở kú sinh c«ng.
Ho¹t ®éng 3: T×m hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt:
- Môc tiªu: Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
 - Thêi gian: 15 phót
- §å dïng d¹y häc:ảnh chụp một số loại động cơ nhiệt
- C¸ch tiÕn hµnh:
- HS thảo luận theo nhãm c©u C1.
- GV thụng bào về phần hiệu suất như câu C2 .
- HS ph¸t biểu định nghĩa hiệu suất , giải thÝch ký hiệu các đại lượng trong c«ng thức và nêu đơn vị của chóng.
- GV sửa chữa, bổ sung nếu cần.
Củng cố:
- Cho HS thảo luận nhanh các câu hỏi C3, C4, C5.
- Câu C6 cho HS làm ở nhà.
II - Hiệu suất của động cơ nhiệt
C1: Ở động cơ nổ 4 kỡ khụng phải toàn bộ nhiệt lượng mà nhiªn liệu bị đốt ch¸y toả ra được biến thành c«ng cã Ých vµ một phần của nhiÖt lượng này được truyền cho c¸c bộ phận này , một phần nữa theo khÝ thải ra ngoài làm nãng kh«ng khÝ.
C2: hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lưọng do nhiªn liệu bị đốt ch¸y toả ra.
 H = A/Q.
Trong đó : A- là công mà động cơ thực hiện được; Q- là nhiệt lượng toả ra do nhiªn liệu bị ®èt ch¸y.
 H­íng dÉn häc ë nhµ ( 1 phót)
 *HDVN:- Học phần ghi nhớ.
 - Làm bài tập 28 và trả lời phần ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn
Ngày giảng:
 Tiết 33 – Bài 29: CÂU HỏI Và BàI TậP TổNG KếT 
CHƯƠNG 2: Nhiệt học.
Mục tiêu:
Trả lời các câu hỏi phần ôn tập.
làm các bài tập trong phần vận dụng.
Chuẩn bị ụn tập kiểm tra học kỡ II
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV:
Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ.
chuẩn bị sẵn ra bảng trũ chơi ô chữ.
HS: học bài và trả lời cỏc cõu hỏi
Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Hoạt động 1: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- Hướng dẫn HS thảo luận những cõu trả lời trong phần ụn tập.
- Đưa ra cõu trả lời chuẩn để HS sửa chữa.
Hoạt động 2: Vận dụng:
Phần 1: Trắc nghiệm:
- GV tổ chức cho HS trả lời cõu hỏi theo hỡnh thức trũ chơi trờn hai bảng phụ bằng cỏch chọn phương ỏn đỳng sai , sau đú so sỏnh với đỏp ỏn mẫu và tớnh mỗi cõu trả lời đỳng 1 điểm. 
Phần 2: Trả lời cõu hỏi:
- GV cho HS thảo luận theo nhúm.
- Cho cả lớp thảo luận cõu trả lời phần 2, sau đú đưa ra cõu trả lời đỳng để HS ghi vào vở
Phần 3: Bài tập:
- GV gọi HS lờn bảng chữa bài .yờu cầu cỏc HS khỏc dưới lớp làm vào vở.
-GV thu vở của một số HS chấm bài
-Gọi một số HS nhận xột bài của bạn trên lớp. GV nhắc nhở những sai sút HS thường mắc phải.
Hoạt động 3: trò chơi ô chữ:
Thể lệ trò chơi:
- Chia hai đội, mỗi đội 4 người.
- Gắp thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương ứng với thứ tự hàng ngang của ô chữ.
- Trong vòng 30 giây kể từ lúc đọc câu hỏi và điền vào ô trống. Nếu quá thời gian trên không dược tính điểm.
- Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
- Đội nào co số điểm cao hơm đội đó thắng.
Phần nội dung của từ hàng dọc, GV gọi 1 HS đọc sau khi đã điền đủ từ hàng ngang( phương án 1 hình 29.1 SGK).
Phương án 2: điền từ hàng dọc, đọc ở hàng ngang:
A/ điềm từ hàng dọc:
Tên chung các vật thường đốt để thu nhiệt lượng.
Quá trình xảy ra khi đốt một đống củi to.
hình thức truyền nhiệt chủ yéu của chất khí.
Một yếu tố để cho vật thu hoặc toả nhiệt.
một thành phần cấu tạo nên vật chất.
Khi hai vật trao đổi nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ
Nhiệt năng của vật là tổng. Của các phân tử cấu tạo nên vật.
Hình thức truyền nhiệt của chất rắn.
Giữa các nguyên tử, phân tử có..
B/ Hãy đọc từ hàng ngang ở chỗ có đánh dấu.
 củng cố
 + GV gọi một số HS trả lời lại một số cõu hỏi của bài
 +Y/C ụn tập kỹ toàn bộ chương trỡnh học kỡ II chuẩn bị cho kiểm tra học kỡ.
I – ụn tập
- HS tham gia trả lời trrên lớp các câu hỏi phần ôn tập.
- chữa hoặc bổ sung vào vở bài tập của mình nếu sai hoặc thiếu.
- Ghi nhớ những nội dung chính của chương trình. 
II - vận dụng
- Đại diện một số HS lên chọn phương án bằng cách bấm công tắc đèn trêb bảng phụ đã được chuẩn bị sẵn. Nếu phương án trả lời sai chỉ được phép chọn thêm một phương án nữa.
- Tham gia thoả luận theo nhóm.
- Ghi vào vở câu trả lời đúng sau khi có kết luận chính thức của giáo viên.
- 2 HS lên bảng chữa bài tương ứng với 2 bài tập phần 3. HS khác làm vào vở.
- Tham gia nhận xét bài của các bạn trên bảng. 
HS chia thành 2 nhóm tham gia trò chơi.
Đ
K
N
T
P
Ô
H
H
Ỏ
N
H
T
 N
 D
O
I
A
Đ
H
Â
H
G
Â
A
Ê
N
Ô
I
N
U
N
N
N
N
H
I
Ê
T
N
Ă
N
G
L
I
L
T
U
H
N 
H
C
I
E
U
Đ
I
G 
I
A
E
T
U
O
E
E
C
U
T
T
H
Rút kinh Nghiệm.
Tiết 34: Kiểm tra học kì II
( Đề Và Đáp áN Phòng GD&ĐT Mai Châu)
----------------------
Ngày soạn
Ngày giảng:
Tiết 35 ôn tập học kì II
A- mục tiêu:
 +hệ thống lại các kiến thức đã học trong cả học kì II nhằm giúp cho HS nắm trắc các kiến thức đã học và giải thích được các hiện tượng tự nhiên.
 +Rèn kỹ năng tư duy lô gích ;tính sáng tạo . biết phân tích đánh giá để dưa ra các cách tính toán cho hợp lí
 +Rèn tính cẩn then trong khi giảI bàI tập
B- chuẩn bị:
 + GV chuẩn bị ghi câu hỏi trên bảng phụ; đáp án và các bài tập liên quan trong chương.
 +HS học bai và làm bài ở nhà
C- tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ choc lớp KTSS
 II- Bài mới:
 Hoạt động của GV-HS
 Nội dung
Hoạt động I : ôn li thuyết.
GV nêu các câu hỏi:
? khi nào vật có cơ năng
HS vật có khả năng sinh công
GV thế nào là sự bảo toàn cơ năng
HS trả lời:
GV: các chất được cấu tạo ntn?
HS: các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
GV: các hạt đó chuyển động hay đứng yên?
HS: các phân tử, nguyên tử luôn luôn chuyển động.
GV: thế nào là nhiệt năng của vật?Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vât?
HS: có 2 cách.
GV: vậy có thể truyền nhiệt bằngcách nào?
HS: truyền từ phần này sang phần khác, từ vật này sang vật khác.
GV: các vật dẫn nhiệt ntn?
? Thế nào là sự đối lưu, đối lưu xảy ra ở những loại chất nào?
HS: 
GV: thế nào là bức xạ nhiệt?
HS:
? thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu?
Hoạt động 2: Luyện tập:
GV: yêu cầu giải bài tập 25(SBT).
HS1: Đọc đầu bài
HS2: lên tóm tắt đầu bàI và giải bài tập.
GV: muốn viết độ tăng nhiệt độ của nước ta làm thế nào?
HS: lên bảng giải.
HS khác: nhận xét.
GV: nhận xét chung và cho điểm.
GV: yêu cầu HS đọc đầu bài.
HS1: lên bảng tóm tắt đầu bài.
Bài 25.6: 
Tóm tắt:
m1= 0,2 kg
t1= 1000c
t2 = 170c
t = 150c
m3 = 0,1kg
Tính c1? 
Bài 25.7:
Tóm tắt:
Hoạt động 3:củng cố:
- HS xem lại bài đã học.
- Làm các bàI còn lại.
A/ Lí thuyết:
Cơ năng:
a/ Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
b/ Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
Nhiệt học:
a/ các chất được cấut tạo như thế nào?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
b/ Các hạt( nguyên tử, phân tử) chuyển động không ngừng.
c/ Tổng động năng phân tử, thế năng phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vât.
 Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: thực hiện công và truyển nhiệt.
d/ Các cách truyền nhiệt:
+ Dẫn nhiệt: nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác hoặc từ vật này sang vật khác.
Các chất khác nhau thì dẫn nhiệt cũng khác nhau.
+ Đối lưu, bức xạ: 
Đối lưu: là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng, khí.
Bức xạ: là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
e/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu:
Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi một kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
 Q = mq
Bài 25.5:
Cho biết m1=600g = 0,6kg
 t1= 1000c t2 = 300c 
 c1= 380j/kg m2 = 2,5 kg 
Giải:
Nhiệt lượng đồng toả ra là:
Q1= c1m1(t1-t) = 380 . 0,6 . 70 =
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = c2.m2.t2 
Vì nhiệt lượng toả ra bong nhiệt lượngthu vào nên:
Q2 = Q1 = 380.0,6.70 = 0,5.4200. t2
 t2 = 380.0,6.70/2,5.4200 = 1,50c
vậy nước nớng lên 1,50c. 
bài 25.6:
Giải:
nhiệt lượng so miếng đồng toả ra là:
Q1 = c1.m1(t1-t2) = 0,2.c1.83 = 
Nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào là:
Q2 = c2.m2(t2-t) = 0,738.4186.2=
Q3 = c1.m3(t2-t) = 0,1.c1.2
Vì nhiệt lượng toả ta bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Q1 = Q2 + Q3 c1377j/kg
Bài 25.7
Giải:
Gọi x là khối lưọng nước ở 150c
Gọi y là khối lượng nước đang sôi. 
Theo bào ra ta có: x + y = 100kg
Nhiêt lưọng ykg nước đang sôI toả ra là:
Q1 = y.4190(35-15)
Nhiệt lượng xkg nước ở 150c thu vào để nóng lên 350c
Q2 = x.4190(35-15)
Vì nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng toả ra là:
x.4190.20 = 4190y.65
ta có hệ phương trình:

Tài liệu đính kèm:

  • docVATLY8 CHUAN 2011.doc