SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
Tuần : Ngày dạy
Tiết : Ngày soạn
I / MỤC TIÊU :
1- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2- Mô tả mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bằng lời, bằng hệ thức và bằng đồ thị.
3- Vẽ được đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa I và U từ số đo thực nghiệm .
II / CHUẨN BỊ :
1- Đối với GV:
Một số ampekế và vôn kế ,phim trong , đèn chiếu
2 – Đối với mỗi nhóm HS ;
Dây Nikêlin dài 1m , đường kính 0,3mm quấn trên trụ sứ
Ampekế 1,5A , vôn kế 6 V
Công tắc và Nguồn điện 6 V
Bảy đoạn dây nối.
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Tuần : Ngày dạy Tiết : Ngày soạn I / MỤC TIÊU : 1- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2- Mô tả mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bằng lời, bằng hệ thức và bằng đồ thị. 3- Vẽ được đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa I và U từ số đo thực nghiệm . II / CHUẨN BỊ : Đối với GV: Một số ampekế và vôn kế ,phim trong , đèn chiếu 2 – Đối với mỗi nhóm HS ; Dây Nikêlin dài 1m , đường kính 0,3mm quấn trên trụ sứ Ampekế 1,5A , vôn kế 6 V Công tắc và Nguồn điện 6 V Bảy đoạn dây nối. III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: (kiểm tra bài) Dụng cụ đo Cường độ dòng điện và Hiệu điện thế là gì? Nêu cách mắc Ampekế và Vônkế ? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Hoạt động 2 : (giới thiệu bài mới) Khi đèn càng sáng thì hđt đặt vào hai đầu đèn càng lớn tức là dòng điện có cường độ càng lớn.Vậy cđdđ và hđt có mối liên quan thế nào ? Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV yêu cầu hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi -Muốn tìm mối quan hệ giữa cđdđ và hđt ta phải làm thí nghiệm như thế nào ? -Vẽ sơ đồ mạch điện, kể tên, công dụng ,cách mắc các dụng cụ trong sơ đồ? -Làm thế nào để thay đổi hiệu điện the ágiữa hai đầu dây dẫn ? GV hướng dẫn HS thay đổi hđt GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệmtheo các bước như SGK GV kiểm tra các nhóm mắc mạch điện đúng không GV yêu cầu HS trả lời C.1 GV gợi ý so sánh U3/ U2 với I3/ I2 U4/ U2 với I4 / I2 Từ đó trả lời C1 GV yêu cầu HS đọc SGK, thông báo dạng đồ thị và nhận xét dạng đồ thị này GV yêu cầu HS trả lời C2 GV yêu cầu HS đưa ra cách vẽ .(Những nhóm có những điểm biểu diễn ở quá xa đồ thị vừa vẽ được thì cần đo lạiU và I ) GV yêu cầu HS rút ra kết luận: HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện h.11 -Ta đo cđdđ qua dây với các hđt khác nhau đặt vào dây HS vẽ sơ đồ mạch điện,chỉ rõ cách mắc ampekế và vônkế. Thay đổi hđt bằng cách thay đổi số pin trong bộ nguồn Các nhóm đo cđdđ với các hđt đặt vào dây là 0v,3v,6v,9v... và ghi kết quả đo vào bảng 1 SGK HS phân tích kết qua thí nghiệm qua sự gợi ý của GV ----->Nếu U tăng (giãm) bao nhiêu lần thì I tăng (giãm) bấy nhiêu lần HS đọc SGK và trả lời về dạng đồ thị HS vẽ đồ thị từ kết quả thí nghịêm ghi trong bảng 1 (các nhóm thảo luận cách vẽ đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ sao cho các điểm U vàI phân bố đều và gần haibên đường thẳng đó ) HS rút ra được kết luận về mối quan hệ giữa U và I I/ THÍ NGHIỆM: 1)Sơ Đồ Mạch Điện: (VẼ HÌNH SGK H.11) 2) Tiến Hành Thí Nghiệm: (HS ghi vào bảng 1 củaSGK) CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó II/ ĐỒ THỊ BIỄU DIỂN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VÀO HĐT: 3 6 9 U (v) 1/ Dạng đồ thị: 0 I(A) đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0 ,I=0) 2) Kết Luận: HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng (giãm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây đo ùcũng tăng (giãm) bấy nhiêu lần. Hoạt Động 4:(vận dụng và cũng cố bài ) a/ Cũng cố bài: U và I có mối quan hệ thế nào ? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U co ùdạng gì ? đặc điểm thế nào ? GV yêu cầu HS trả lời C 3 ,C4 Từ U1=2,5v ---->I1= 0,5A U2=3,5v ---->I2= 0,7A U3= 4,0v ---->I3= 0,125A U4=5,0 v ---->I4= 0,3A b/ Dặn Dò : Học ghi nhớ SGK , làm hoàn chỉnh các câu C1 ----> C5,làm bài tập trong SBT Xem trước bài kế tiếp ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM Tuần: Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy : I/ Mục Tiêu : Nhận biết đơn vị đo điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở. Phát biểu và viết được công thức định luật ôm . Vận dụng được công thức định luật ôm để giải một số bài tập đơn giản. II/ Chuẩn Bị : Đối với GV : Kẻ bảng 1 và 2 SGK . III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt Động1 : (Kiểm tra bài cũ ) Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cđdđ và hđt ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I có đặc điễm gì ? Hoạt Động 2 : (giới thiệu bài mới ) Trong thí nghiệm ở bài 1 nếu sử dụng cùng một hiệu điện thê’như nhau đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không ? Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV theo dõi HS tính toán , thảo luận nhóm để điều chỉnh , uốn nắn sai sót . GV khái quát từ kết quả C2: các dây dẫn khác nhau thì U/I khác nhau . GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau công thức tính điên trở của dây dẫn ? Nếu U tăng thì R thế nào? Nếu U1= U2 và R1lớn hơn R2 bao nhiêu lần thì I1 thế nào so với I2 Nếu R càng lớn thì I =? GV yêu cầu HS đọc SGK , phát biểu định luật ômvà viết công thức của định luật ôm HS dựa vào bảng 1và 2 của bài trước để tính thương số đối với mỗi dây dẫn (trả lời C1 ) Nh ận xét về thương số đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau Thảo luận nhóm --->thống nhất trả lời C1, C2 HS đọc SGK phần thông báo về điện trở HS đọc SGK Phát biểu định luật ôm viết công thức vả ghi đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức I/ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1) Xác Định Thương Số Đối Với Mỗi Dây Dẫn 2) Điện Trở : Mỗi dây có thương số riêng không đổi với chính nó Gọi thương số này là điện trở vàkí hiệu R Công thức tính điện trở R= Vậy điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện của dâydẫn. II/ PHÁT BIỂU VÀ VIẾT HỆ THỨC CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM 1)Hệ Thức Của Định Luật ; I = I: cđdđ (A) U: hđt (V) R: điện trở () 2) Phát Biểu Định Luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. HOẠT ĐỘNG 4 (cũng cố và vận dụng) a/ Cũng cố bài: Phát biểu định luật ôm? Công thức định luật ôm? Yêu cầu HS trả lời C3 ----> C4 C3 R= 12 I= 0,5 (A) U=? C4 U1=U2 R1= 3 R2 I1 = ? I2 b/ Dặn dò: Học ghi nhớ SGK, làm hoàn chỉnh các câu C1---->C4, làm bài tập trong SBT Xem trước bài kế tiếp CHƯƠNG III : QUANG HỌC HIỆN TƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tuần : Ngày Soạn: Tiết : Ngày dạy : I/ Mục Tiêu : Nhận biết được hiên tượng khúc xạ ánh sáng Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại Phân biệt được hiện tượng khúc xạvới hiện tượng phản xạ ánh sáng Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế II/ Chuẩn Bị : Bình trong ,nước sạch Miếng gỗ phẳng ,mềm ,đinh ghim+ III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt Động 1: (kiểm tra bài cũ ) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Làm thế nào nhận biết ánh sáng ? Hoạt Động 2 : (giới thiệu bài mới SGK trang 108) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG GV yêu cầu HS quan sát hình 40.2 SGK Nhận xét đặt điểm đường truyền của tia sáng GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng Không khí đồng tính Nước đồng tính Không khívà nước có đồng tính không ? Vậy tia sáng truyền từ nước sang không khí có tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng không? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi nêu ra trong SGK Ta có thể rút ra kết luận gì khi tia sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại GV thông báo đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng GV yêu cầu HS đọc SGK về một số khái niệm GV làm thí nghiệm và yêu cầu HS chỉ ra tia tới, điểm tới ,tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ và pháp tuyến Góc tới góc khúc xạ pháp tuyến nằm trên mặt phẳng nào ? GV yêu cầu HS thảo luân câu C1 ,C2 SGK để rút ra kết luận GV cho HS trả lời C3 , C4 GV phân tích các phương án thí nghiệm và chọn phương án cho HS tiến hành thí nghiệm theo gợi ý của GV GV yêu cầu HS trả lời C5, C6 GV yêu cầu HS rút ra Kết luận Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào ? So sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới? HS xem SGK và nhận xét HS phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Không phải môi trường đồng tính . vậy ánh sáng truyền qua hai môi trường này không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng HS hoạt động nhóm HS trả lời HS đọc SGK Trả lời các câu hỏi của GV HS quan sát thí nghiệm do GV tiến hành HS thảo luận C1 ,C2 HS trả lời C3 ,C4 và các câu hỏi gợi ý của GV Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn của GV HS nghiên cứu C5 A bị B che khuất A,B bị C che khuất HS trả lời các câu hỏi do GV đặt ra I/ TÌM HIỂU SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG TỪ KHÔNG KHÍ VÀO NƯỚC 1)Quan Sát: Từ S ----> I truyền thẳng Từ I -----> K truyền thẳng Từ S ----> mặt phân cách rồi đến K tia sáng bị gãy khúc ngay mặt phân cách 2)Kết Luận : Tia sáng truyền từ không khí sang nước (tức là đi từ mội trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường 3) Một Vài Khái Niệm - SI tia tới - IK tia khúc xạ - NN’ pháp tuyến -Góc SIN = i là góc tới - Góc KIN = r là góc khúc xạ _ Mặt phẳng chứa tia SI va NN’ là mặt phẳng tới 4 ) Thí Nghiệm: C1 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới C2 Thay đổi hướng của tia tới quan sát tia tới, góc tới, góc khúc xạ 5) Kết Luận S N P i I Q r N’ K’ II/ SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ 1)Dự Đoán C4 ( SGK) 2) Thí Nghiệm Kiểm Tra C N i P B Q r r N’ A 3) Kết Lu ... GV cho HS đọc , trình bày trước cả lớp các câu đã chuẩn bị của phần tự kiểm tra GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi từ 1 đến 11 GV cho các nhóm thảo luận và trả lời GV chỉ hướng dẫn và khẳng định các câu trả lời về kiến thức và kỉ năng khi HS chưa vững GV cho các nhóm đọc và trả lời câu 12 đến câu 15 nhanh và trình bày vì sau chọn phương án trả lời này theo gợi ý của GV Từ đó các nhóm rút ra nhận xét các câu trả lời GV cho HS tự lực làm câu 18,19 Yêu cầu vài em trình bày lên bảng và cả lớp trao đổi nhận xét GV có thể khẳng định lời giải đúng nếu cần GV gợi ý cho cả lớp về nhà làm tiếp các câu 17 và 20 Các nhóm đọc và trả lời các câu hỏi của phần tự kiểm tra đã chuẩn bị theo yêu cầu của GV HS nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV để tự trả lời các câu 1 đến 11 Các nhóm đọc và trả lời các câu hỏi 12 đến 15 theo yêu cầu và gợi ý của GV Các nhóm nghe bạn trả lời các câu hỏi từ đó trao đổi thảo luận cả lớp tìm ra câu trả lời chính xác nhất Các nhóm tự lực cá nhân làm theo gợi ý của GV Vài em trình bày lên bảng lời giải của mình cho cả lớp xem và có ý kiến Các nhóm nghe gợi ý của GV để về nhà tự làm các câu 17 và 20 I / TỰ KIỂM TRA: 1/ I ~ U 2/ không đổi khi U và I thay đổi U tăng hay giãm bao nhiêu lần thì I tăng hay giãm bấy nhiêu lần 3/ SGK 4/ a) Rtđ = R1 + R2 b) Rtđ = 5/a) R tăng 3 lần thì l tăng 3 lần b) R giãm 4 lần thì S tăng 4 lần c) Đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì < d) R = 6/a) Biến trở là điện trở ,dùng để thay đổi ,điều chỉnh I b) Các điện trở dùng trong kỉ thuật có kích thước nhỏ ,có trị số ghi sẵn hay xác định theo vòng màu 7/Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho biết Uđm và Pđm b) P = U I 8/ a) A = Pt = U I t b) SGK 9/ Q = I2 R t 10/ U < 40 V( SGK) 11/ ( SGK) II/ VẬN DỤNG 12/ C 13/ B 14/ D 15/ A 16/ D 18/a) SGK b) = 48,8 c)S == 0,04510-6m= 0.045mm ---> d = = 0,24mm 19/ a) Q1 = mc ( t2 – t1 ) =630.000 J Q= = 741.176,5 J t = = 741 s = 12mn 21s A = Q t = 741176,5 . 2 . 30 = 44 470 590 J = 12, 35 KW h T = A .700 = 8.645 đ 17/ R1 + R2 == 40 ==7,5- R1.R2 = 300 R1= 30;R2 = 10 hay R2= 30 R1 = 10 20/ I == 22,5 A Ud = I Rd = 9V U0 = U + Ud= 229V b) A = Pt= 4,95 .6.30 = 891KWh T = 891. 700 = 623.700đ c) Ahf = I2Rdt = 36,5 KWh Hoạt Động 4 : (vận dụng và cũng cố ) a/Cũng cố : HS về nhà tự làm các câu 16,17 và 20 b/ Dặn dò : Học kĩ phần đã giải tự kiểm tra SGK,làm bài tập trong SBT Xem trước bài kế tiếp và trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực hành CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC NAM CHÂM VĨNH CỬU Tuần :12 Ngày Soạn:20/10/2009 Tiết :23 I/ Mục Tiêu : Mô tả được từ tính của nam châm Biết cách xác định các từ cực Bắc , Nam của nam châm vĩnh cửu Biết được các cực từ loại nào thì hút , loại nào thì đẩy nhau Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn II/ Chuẩn Bị : Đối với mỗi nhóm học sinh 2 thanh nam châm thẳng ,che phần sơn các cực từ Một ít sắt vụn có trộn nhôm ,đồng , nhựa xốp ... 1 nam châm hình chữ U 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng 1 la bàn và 1giá TN, 1 sợi dây treo thanh nam châm III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt Động 1: (kiểm tra bài cũ ) 1)Nêu công thức tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn ? 2) Nêu công thức tính công và công suất điện của một đoạn mạch ? 3/ Nêu công thức tính điện trở tương đương , cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp và song song ? Hoạt Động 2 : (giới thiệu bài mới SGK trang 58 ) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG GV cho HS đọc câu C1 và cho các nhóm trao đổi để trả lời .GV trao dụng cụ cho các nhóm và có vái nhóm không phải nam châm GV cho HS đọc câu C2 và cho các nhóm trao đổi để trả lời Nam châm tự do lúc cân bằng chỉ hướng nào ? Có thể tìm Nam châm tự do nào không chỉ hướng Bắc Nam không ? -----> Rút ra kết luận Gv cho HS đọc qui ước đặt tên , sơn màu các cực từ và các loại vật liệu từ mà nam châm có thể hút được Yêu cầu HS quan sát H21,2 và cho biết các dạng nam châm thường gặp có trong phòng TN GV cho HS đọc và trả lời yêu cầu của C3 ,C4 và cho HS tiến hành TN để nhận biết sự tương tác giữa các cực từ Cho các nhóm rút ra kết luận GV yêu cầu các nhóm tự làm C5 .C6, C7,C8 Các nhóm trao đổi ,thảo luận để dề xuất một thí nghiệm phát hiện thanh kim loại có phải là nam châm không Các nhóm làm TN theo SGK hình 21.1 và trả lời các câu hỏi của GV HS đọc qui ước đặt tên , sơn màu các cực từ và các loại vật liệu từ mà nam châm có thể hút đượccủa SGK HS quan sát để biết các dạng nam châm này HS đọc và trả lời yêu cầu của C3 ,C4 và tiến hành TN để nhận biết sự tương tác giữa các cực từ các nhóm rút ra kết luận Các nhóm tự làm C5 .C6, C7,C8 I/TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1)Thí Nghiệm C1 C2 2) Kết Luận * Nam châm nào cũng có hai từ cực khi để tự do ,cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc , còn cực luôn chỉ hướng Nam Để phân biệt các cực từ người ta sơn hai cực từ với hai màu khác nhau hay ghi chữ N là cực Bắc và chữ S là cực Nam.Các vật liệu từ là coban ,sắt, thép ,nikelin ,gadolimi ...là các kim loại mà nam châm hút được II/ TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1)Thí Nghiệm C3 Cực Bắc của nam châm bị hút về cực Nam của thanh nam châm C4 Các cực cùng tên của nam châm đẩy nhau 2) Kết luận Khi đưa hai nam châm lại gần nhau , các từ cực cùng tên đẩy nhau , các từ cực khác tên hút nhau III/ VẬN DỤNG C5 C6 C7 C8 hoạt động 4 : (vận dụng và cũng cố ) a/cũng cố : HS Các em nhận biết gì về từ tính của nam châm? Các cực từ của nam châm tương tác thế nào ? b/ dặn dò : Học các ghi nhớ SGK,làm bài tập trong SBT và hoàn chỉnh từ C1 đến C8 Xem trước bài kế tiếp IV/ Rút kinh nghiệm THỰC HÀNH : KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN -LENXƠ Tuần :10 Ngày Soạn: 13/10/2009 Tiết : 20 I/ Mục Tiêu : Vẽ được sơ đồ mạch điện củaTN kiểm nghiệm định luật Jun Lenxơ Lắp ráp và tiến hành được TN kiễm nghiệm mối quan hệ Q ~I2 trong định luật Jun Lenxơ Có tác phong cẩn thận kiên trì ,chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của TN II/ Chuẩn Bị : Đối với mỗi nhóm học sinh 1 nguồn điện không đổi 12V 1 ampekế GHĐ 2Avà ĐCNN 0,1 A ,1 biến trở 20-2A 1 nhiệt lượng kế dung tích 250ml ,dây đốt 6 bằng ni crôm ,que khuấy 1 nhiệt kế , 170 ml nước ,1đồng hồ ,5dây nối Các HS chuẩn bị sẳn mẫu báo cáo III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt Động 1: (kiểm tra bài cũ ) GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo của HS và trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo Hoạt Động 2 : (giới thiệu bài mới SGK trang 58 ) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG GV cho HS đọc kĩ phần II trong SGK về nội dung thực hành và yêu cầu các nhóm trình bày Mục tiêu của TN Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng và cách lắp ráp các thiết bị theo sơ đồ H18.1 và công việc phải làm trong mỗi lần đo và kết quả.GV theo dỏi và chú ý kiểm tra cách mắc ampe kế dây đốt nhúng hoàn toàn trong nước và nhiệt kế nhúng ngập trong nước, biến trở mắc đúng không ? ....GV kiểm tra việc lấy kết quả và trả lời HS đọc các mục 1 đến 5 của phần 2 SGK về nội dung thực hành và trả lời các câu hỏi của GV Các nhóm tiến hành TN và phân công các thành viên trong nhóm 1 em chỉnh biến trở 1 em khuấy nước nhẹ nhàn và thường xuyên 1 em đọc nhiệt độ 1 em ghi báo cáo kết quả thực hành I/ a) Q= I2 Rt Q= ( m1c1+m2c2 ) ( t2 –t1) t = t2 –t1= II/ a) b) III/ Q ~ I2 hoạt động 4 : (vận dụng và cũng cố ) a/cũng cố : phát biểu và viết công thức định luật Jun - lenxơ b/ dặn dò : Xem trước bài kế tiếp IV/ Rút kinh nghiệm THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN Tuần :8 Ngày Soạn:8/92009 Tiết :15 I/ Mục Tiêu : Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampekế II/ Chuẩn Bị : Đối với mỗi nhóm học sinh 1 nguồn điện không đổi 6V 1 ampekế GHĐ 2Avà ĐCNN 0,1 A 1 biến trở 20-2A 9 dây nối ,1 công tắc 1 bóng đèn 2,5V- 1W , 1 quạt điện 2,5V Các HS chuẩn bị sẳn mẫu báo cáo III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt Động 1: (kiểm tra bài cũ ) GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo của HS và trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo Hoạt Động 2 : (giới thiệu bài mới SGK trang 42 ) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG GV cho HS đọc kĩ phần II trong SGK về nội dung thực hành và yêu cầu các nhóm trình bày Mục tiêu của TN Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng và cách lắp ráp các thiết bị theo sơ đồ H15.1 Công việc phải làm trong mỗi lần đo và kết quả GV theo dỏi và chú ý kiểm tra cách mắc ampekế , vôn kế , biến trở mắc đúng không ? .... GV kiểm tra việc lấy kết quả và trả lời HS đọc các mục 1 đến 5 của phần 2 SGK về nội dung thực hành và trả lời các câu hỏi của GV Các nhóm tiến hành TN và phân công các thành viên trong nhóm 1 em chỉnh biến trở 1 em đọc ampekế 1 em đọc vônkế 1 em ghi báo cáo kết quả thực hành I/ a) P= U I b) Đo hiệu điện thế bằng vônkế và mắc nó song song ,sao cho chốt + của vôn kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện c) Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế và mắc nó nối tiếp II/ Khi U tăng thì P tăng Khi U giãm thì P giãm III/ Pq = hoạt động 4 : (vận dụng và cũng cố ) a/cũng cố : Nêu công thức tính công suất của một dụng cụ điện b/ dặn dò : Xem trước bài kế tiếp IV/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: