Giáo án Vật lý 9 tiết 1 đến 5

Giáo án Vật lý 9 tiết 1 đến 5

 Tiết 1:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

I. Mục tiêu:

- Nêu được cách bố trí và tiến hành thực nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm.

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

 

doc 18 trang Người đăng vultt Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 9 tiết 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
 Tiết 1: 
sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Mục tiêu:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thực nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
II. Chuẩn bị :
- Dây điện trở bằng Nikêlin ( hoặc Cons tan tan) chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ ( gọi là điện trở mẫu).
- Ampe kế có giới hạn đo (GHĐ) 1,5A và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 0,1A.
- Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V, một công tắc một nguồn điện 6V.
- Bảy đoạn dây nối, mối đoạn dài khoảng 30 cm.
III. Hoạt động lên lớp :
	1. ổn định : 
	2. Bài cũ : không
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học 
 - GV: Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn cần dùng nhữngdụng cụ gì?
- Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn.
- GV: Yêu cầu h/s quan sát sơ đồ H1.1tìm hiểu sơ đồ mạch điện.
- HS: Quan sát, phân tích sơ đồ mạch điện H1.1.
- GV: Giới thiệu đồ thí nghiệm, yêu cầu các nhóm trưởng nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm H1.1.
- HS: Mắc mạch điện theo sơ đồ H1.1 và tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS: Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1 trong vở. 
- GV: Quan sát, giúp đỡ nếu h/s gặp khó khăn.
- HS: Thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét từ đó trả lời C1.
- GV: Nhận xét câu trả lời của h/s và chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3 : Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận.
- GV: Yêu cầu h/s đọc thông tin mục 1 SGK tìm hiểu về đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện.
- HS: Đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi 
- GV: Yêu cầu học sinh xác định các điểm biểu diễn sự phụ thuộc của I và U theo đúng số liệu thu được từ thí nghiệm 
- GV: Yêu cầu học sinh nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U.
Hoạt động 4:Vận dụng.
- HS :Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
- GV: Hướng dẫn h/s cách xác định trên đồ thị và hướng dẫn trả lời C3.
- HS: Căn cứ vào đồ thị và trả lời C3.
- GV: Chia nhóm thực hiện C4.
- HS: Hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời C4 vào phiếu học tập.
- GV: Hướng dẫn h/s nhận xét kết quả giữa các nhóm. GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- HS: Hoạt động cá nhân trả lời C5.
- GV: Hướng dẫn h/s trả lời.
- GV: Yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ.
I. Thí nghiệm. 
1. Sơ đồ mạch điện. 
 - Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện.
 - Vôn kế mắc song song vào mạch điện.
- Ngoài ra còn có dây dẫn, công tắc, nguồn điện.
2. Tiến hành thí nghiệm .
Bảng 1: Kết quả thí nghiệm.
 kết quả đo
lần đo
hiệu điện thế ( V )
Cường độ dòng điện ( A )
1
2
3
4
5
C1: khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 
1. Dạng đồ thị (SGK).
* Nhận xét : 
C2: 
2. Kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng đi ện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
III. Vận dụng:
C3: Xác định điểm U=2,5 V .Từ U1 kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị tại K.
-Từ K kẻ đường thẳng // với trục hoành, cắt trục tung tại I1 ( I1 = 0,5 A). 
Tương tự U2 = 3,5V thì I2 = 0,7 A.
C4: Bảng 2.
 KQ đo
Lần đo
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng điện (A)
1
2,0
0,1
2
2,5
0,125
3
4,0
0,2
4
5,0
0,25
5
6,0
0,3
C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. 
* Ghi nhớ : SGK
 4. Củng cố : 
- Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U,I đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì?
- Nêu mối quan hệ giữa I và U.
- GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính của bài cho học sinh
 5. Hướng dẫn về nhà: 
- Đọc có thể em chưa biết.
- Học bài theo vở và SGK.
- Làm BT: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 (SBT).
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
 Tiết 2. 
 điện trở của dây dẫn - định luật ôm
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập .
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm.
- Vận dụng định luật ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị :
GV: kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài trước
III. Hoạt động lên lớp : 
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?.
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn.
- GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời C1 và C2.
- HS: Dựa vào bảng 1 và 2 ở bài trước tính thương số đối với mỗi dây dẫn.
- GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận về kết quả, từ đó rút ra kết quả đúng nhất. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở.
- GV: Yêu cầu h/s đọc thông tin SGK tìm hiểu về điện trở.
- HS: Đọc thông tin tìm hiểu về điện trở.
- GV: Điện trở của dây dẫn tính bằng công thức nào ? Khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần?
- HS: Nhận biết công thức, vận dụng công thức trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 3: Định luật ôm.
- GV: Căn cứ vào các nội dung đã học, nêu lên mối liên hệ của các đại lượng U,I ,R.
- HS: Nêu lên mối liên hệ, từ đó thiết lập công thức định luật ôm và phát biểu nội dung định luật.
- GV : Hướng dẫn h/s thiết lập công thức và biết cách phát biểu định luật theo công thức.
Hoạt động 4: Vận dụng .
- GV: Yêu cầu h/s vận dụng tất cả cấ kiến thức vừa học vận dụng trả lời C3 và C4.
- HS : Vận dụng các kiến thức trả lời C3 và C4.
- GV : Quan sát và hướng dẫn trả lời nếu h/s gặp khó khăn.
- GV: Yêu cầu học sinh đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
I. Điện trở của dây dẫn.
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn. 
C1: (HS thực hiện).
C2: (HS thực hiện ).
2. Điện trở:
a) Trị số R = U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
b) Ký hiệu : 
c) Đơn vị :Ôm kí hiệu 
 1k = 1000
1M= 1000K
d) ý nghĩa của điện trở: SGK.
II. Định luật ôm
1. Hệ thức của định luật ôm. 
 -U là hiệu đi ện thế(V).
 -I là cường độ dòng điện (A).
 -R là đi ện trở ().
2. Phát biểu định luật ôm : Cường độ dòng đi ện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu đi ện thế và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
II. Vận dụng 
C3. Cho R = 12
 I = 0,5 A
 Tính U = ?
 Giải
Từ CT định luật ôm : 
I = U= I.R= 0,5.12=6V
C4. I= ; I==
 . I= 3I
* Ghi nhớ :SGK.
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung chính của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s.
- Đọc có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở và SGK.
- Làm các bài tập 2.1 đến 2.4 SBT.
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
 Tiêt 3: 
thực hành : 
xác định điện trở của một dây dẫn bằng am pe kế và vôn kế
I. Mục tiêu:
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng am pe kế và vôn kế.
- Có ‏‎ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
- Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
- Một nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6V một cách liên tục. 
- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
- Một công tắc điện. 
- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. 
Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành như mẫu trong đó trả lời các câu hỏi của phần 1.
- GV: một đồng hồ đo điện đa năng.
III. Các hoạt động trên lớp. 
	1. ổn định : 
	2. Kiểm tra: 
 Phát biểu và viết công thức định luật ôm?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Nêu mục tiêu và kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
- GV nêu mục tiêu bài học và kiểm tra việc chuẩn bị của h/s ở nhà.
- HS nhận biết công việc của bài. 
Hoạt động 2. Mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm .
- GV yêu cầu h/s vận dụng kiến thức đã học hoàn thành mục 1 của mẫu báo cáo.
- HS vận dụng và hoàn thành mục 1 báo cáo.
- GV hướng dẫn h/s nếu h/s gặp khó khăn.
- GV yêu cầu h/s thảo luận và vẽ sơ đồ mạch điện để đo đi ện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampekế.
- HS thảo luận và vẽ sơ đồ mạch điện.
- GV hướng dẫn h/s vẽ nếu h/s gặp khó khăn.
- GV phát đồ thí nghiệm cho các nhóm và yêu cầu h/s thực hành. 
- HS làm thí nghiệm mắc mạch đi ện theo sơ đồ vùa vẽ và tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và ghi kết quả vào báo cáo.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm làm thí nghiệm, hướng dẫn nếu h/s gặp khó khăn.
- GV cần hướng dẫn h/s kỹ cách mắc ampe kế và vôn kế. 
- HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào báo cáo, phân tích kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
Hoạt động 3. Tổng kết.
- GV yêu cầu h/s thu báo cáo nộp cho g/v.
Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết 4 
đoạn mạch nối tiếp
I. Mục tiêu: 
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết. 
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch như trên.
II. Chuẩn bị:
 - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6 .
	- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
	- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
	- Một nguồn điện 6 V.
	- Một công tắc.
	- 7 đoạn dây nối.
III. Hoạt động trên lớp :
	1. ổn định:
 2. Kiểm tra: 
 Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ ntn với cường độ dòng điện trong mạch chính?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức liên quan đến bài mới.
- GV: Gọi HS trả lời từng câu hỏi của GV.
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính?. 
- GV: Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn?.
Hoạt động 2: Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
- GV: Yêu cầu h/s quan sát H4.1, phân tích và trả lời C1. 
- HS quan sát sơ đồ, thảo luận và trả lời C1.
- GV: Yêu cầu h/s suy nghĩ và trả lời C2.
- HS thảo luận và trả lời C2.
- GV hướng dẫn h/s chứng minh C2.
Hoạt động 3: Điện trở t ... Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp 
 - Trong sơ đồ 4.3b SGK, có thể chỉ mắc 2 điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau? Nêu cách tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AC
5) Hớng dẫn về nhà: 
 - Nắm đợc công thức tính cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp 
 - Bài tập 4.1; 4.2; 4.3; 4.4(SBT)
Tiết 5: đoạn mạch song song
A) Mục tiêu 
	1) Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc // và hệ thức từ những kiến thức đã học 
	2) Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ ly thuyết đối với đoạn mạch //.
	3) Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải một số hiện tợng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song.
B) Chuẩn bị của GV và HS
	GV: Bảng phụ vẽ hình 5.1 (14) 
	HS: 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tơng đơng của 2 điện trở kia khi mắc song song.
	- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
	- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
	- Một công tắc, 1 nguồn điện 6v, 9 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cm.
C) Các hoạt động dạy và học 
	1) ổn định tổ chức. 9a: 9b: 9c:
	2) Kiểm tra bài cũ: 
Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc //, hiệu điện thế và cờng độ dòng điện của đoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cờng độ dòng điện các mạch rẽ.
	3) Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
 Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học
 - GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ đã học về đoạn mạch // .
Hoạt động 2:
 Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //
 - GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1 và cho biết điện trở R1 và R2 đợc mắc với nhau n thế nào?
 Nêu vai trò của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ.
Hình 5.1
- GV: từ kiến thức các em ghi nhớ đợc với đoạn mạch // hãy trả lời câu C2.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tơnmg đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //.
 - HS: Cá nhân hoàn thành câu C3
 - GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1
đọc số chỉ của (A)-> IAB
 + Thay R1, R2 bằng điện trở tơng đơng giữ UAB không đổi.
Hoạt động 4: Vận dụng 
 - GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C4
 - GV: Yêu cầu HS thảo luận C5
 - GV: Trong đoạn mạch có 3 điện trở mắc // thì điện trở ttơng đơng.
I) Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch //
1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
I = I1 + I2 (1)
U = U1 = U2 (2)
2) Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //.
 (A) nt (R1//R2) => (A) đo dòng điện mạch chính (V) đo HĐT giữa 2 đầu đoạn A& B cũng chính là HĐT giữa 2 đầu R1 và R2
hoặc vì:
U1 =U2 => I1R1= I2R2
vì R1//R2 nên U1 = U2 => 
II) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch //.
1)Công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //
C3:
từ hệ thức của định luật ôm
(*) ta có :
đồng thời : I =I1 +I2;
U = U1+U2
thay vào (*) ta có: 
2) thí nghiệm kiểm tra
3) Kết luận (SGK)
III) Vận dụng
C4: Đèn và quạt đợc mắc // vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thờng
+ Sơ đồ mạch điện 
+Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn đợc mắc vào HĐT đã cho
RTĐ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần 
* Ghi nhớ (SGK)
Tiết 4 đoạn mạch nối tiếp
I) Mục tiêu 
	1) Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp RTĐ = R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học
	2) Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết 
	3) Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch như trên
II) Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK và bảng phụ
HS: 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6 
	- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
	- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
	- Một nguồn điện 6 V
	- Một công tắc
	- 7 đoạn dây nối
III) Các hoạt động trên lớp
	1) Kiểm tra: 
Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nt
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ ntn? với cường độ dòng điện trong mạch chính.
	2) Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức liên quan đến bài mới
 - GV: Gọi HS trả lời từng câu hỏi của GV
 - CĐDĐ chạy qua mỗi đền có mối liên hệ như thế nào với CĐ D Đ mạch chính? 
 - GV: Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có mối liên hệ ntn vVới hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn?
Hoạt động 2: Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
 - GV: Gọi từng HS trả lời C1 và cho biết hai điện trở mắc nối tiếp có mấy điểm chung?
GV: Cho biết công thức ĐLÔ: I = U/R thay I1; I2 vào ( 2) để suy ra đẳng thức của câu 2.
Hoạt động 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp
 - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: thế nào là điện trở tương đương
 - GV: hướng dẫn HS xây dựng công thức 
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra 
GV: Phát thiết bị thí nghiệm cho nhóm trưởng các nhóm ; Các nhóm kiểm tra số lượng thiết bị cần cho thí nghiệm ;
 Yêu cầu đại diện 2 nhóm nêu tác dụng của am pe kế; khóa K ; nguồn điện; 
 - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như trong SGK 
 Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên trong nhóm;
 - Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV (SGK)
 - HS: Thảo luận nhóm để rút ra kết luận;
 - Các nhóm thông báo kết quả thí nghiệm của nhóm mình trước lớp( bảng phụ hoặc giấy trong)
 - GV nhận xét kết quả thí nghiệm của các nhóm và đưa ra kết luận ( bảng phụ hoặc giấy trong).
Hoạt động 5 : Vận dụng 
GV: Yêu cầu 2 nhóm HS thảo luận hoàn thành phần trả lời của 1 ý ở C4.
HS: Hai nhóm thực hiện cùng ý theo yêu cầu của GV sau đó kiểm tra kết quả của nhau trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bổ sung;
 GV: Nhận xét kết quả của các nhóm đưa ra nội dung trả lời đúng ( bảng phụ hoặc giấy trong).
GV: Yêu cầu HS nêu lại công thức tính điện trở tương đương của mạch nối tiếp vận dụng tính R12
HS: Nêu công thức và tính R12;
GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình 4.3b thực hiện ý 2 của C5 ;
HS: HĐ cá nhân quan sát sơ đồ, tính Rtđ ( hay R123 ) và nêu nhận xét về điện trở tương đương của đọan mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp.
GV: Kết luận cách tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp.
Yêu cầu HS nêu các nội dung cơ bản của bài;
HS: HĐ cá nhân nêu các nội dung cơ bản của bài;
 01 HS đọc nội dung ghi nhớ của bài;
GV: Nhấn mạnh trọng tâm của bài ( ( bảng phụ hoặc giấy trong).
I) Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
I = I1 + I2 ( 1)
U= U1 + U2 ( 2)
2) Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
C1: R1, R2 và am pe kế được mắc nối tiếp với nhau
II) Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp 
1) Điện trở tương đương: SGK
2) Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trỏ mắc nối tiếp
C3: UAB = U1 + U2 
 = IR1 + IR2 = IRTĐ
=> RTĐ = R1 + R2 (4)
3) Thí nghiệm kiểm tra:
4) Kết luận : (SGK)
III) Vận dụng: 
C4: Khi công tắc mở , hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua đèn.
- Khi K đóng, cầu chì bị đứt hai đèn cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng.
- Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2 cũng không hoạt động được vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.
C5: R12 = 20 + 20 = 2.20 = 40
RAC = R12 + R3 = RAB +R3 
= 2.20 + 20 = 3.20 = 60
+ Chú ý: Rtđ = R1 + R2 + R3
* Ghi nhớ: (SGK)
4) Củng cố : 
 - GV: Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp 
 - Trong sơ đồ 4.3b SGK, có thể chỉ mắc 2 điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau? Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC
5) Hướng dẫn về nhà: 
 - Nắm được công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp 
 - Bài tập 4.1; 4.2; 4.3; 4.4(SBT)
Soạn :18/9/2006 
Giảng: 9A:
 9B: 
 9C:
Tiết 5: đoạn mạch song song
A) Mục tiêu 
	1) Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc // và hệ thức từ những kiến thức đã học 
	2) Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ ly thuyết đối với đoạn mạch //.
	3) Vận dụng được những kiến thức đã học để giải một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song.
B) Chuẩn bị của GV và HS
	GV: Bảng phụ vẽ hình 5.1 (14) 
	HS: 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia khi mắc song song.
	- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
	- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
	- Một công tắc, 1 nguồn điện 6v, 9 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cm.
C) Các hoạt động dạy và học 
	1) ổn định tổ chức. 9a: 9b: 9c:
	2) Kiểm tra bài cũ: 
Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc //, hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cường độ dòng điện các mạch rẽ.
	3) Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
 Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học
 - GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ đã học về đoạn mạch // .
Hoạt động 2:
 Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //
 - GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1 và cho biết điện trở R1 và R2 được mắc với nhau nư thế nào?
 Nêu vai trò của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ.
Hình 5.1
- GV: từ kiến thức các em ghi nhớ được với đoạn mạch // hãy trả lời câu C2.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tươnmg đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //.
 - HS: Cá nhân hoàn thành câu C3
 - GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1
đọc số chỉ của (A)-> IAB
 + Thay R1, R2 bằng điện trở tương đương giữ UAB không đổi.
Hoạt động 4: Vận dụng 
 - GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C4
 - GV: Yêu cầu HS thảo luận C5
 - GV: Trong đoạn mạch có 3 điện trở mắc // thì điện trở ttương đương.
I) Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch //
1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
I = I1 + I2 (1)
U = U1 = U2 (2)
2) Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //.
 (A) nt (R1//R2) => (A) đo dòng điện mạch chính (V) đo HĐT giữa 2 đầu đoạn A& B cũng chính là HĐT giữa 2 đầu R1 và R2
hoặc vì:
U1 =U2 => I1R1= I2R2
vì R1//R2 nên U1 = U2 => 
II) Điện trở tương đương của đoạn mạch //.
1)Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //
C3:
từ hệ thức của định luật ôm
(*) ta có :
đồng thời : I =I1 +I2;
U = U1+U2
thay vào (*) ta có: 
2) thí nghiệm kiểm tra
3) Kết luận (SGK)
III) Vận dụng
C4: Đèn và quạt được mắc // vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường
+ Sơ đồ mạch điện 
+Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào HĐT đã cho
RTĐ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần 
* Ghi nhớ (SGK)
 4) Củng cố: 
Nêu công thưc tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //
5) Hướng dẫn về nhà; 
 Làm bài tập 5(SBT)
 Ôn lại kiến thức bài 2,4,5

Tài liệu đính kèm:

  • docVAT LY 9-TIET 1-5.doc