I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với một đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc mắc hỗn hợp.
2. kỹ năng.
- Phân tích, tổng hợp.
- Giải bài tập theo đúng các bước giải.
3.Thái độ: Trung thực, kiên trì.
II - CHUẨN BỊ
Tiết 11: Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và Công thức tính điện trở của dây dẫn Ngày soạn : I - Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với một đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc mắc hỗn hợp. 2. kỹ năng. - Phân tích, tổng hợp. - Giải bài tập theo đúng các bước giải. 3.Thái độ : Trung thực, kiên trì. II - Chuẩn bị Bảng phụ. III - các hoạt động dạy, học 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra. - Công thức định luật Ôm, công thức tính điện trở của dây dẫn ? - Công thức định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp ? - Công thức định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song? 3. Bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cơ bản ? Cho biết chất làm dây là nicrom có nghĩa là cho đại lượng nào. ? Từ các dữ kiện của bài toán, cho biết muốn tính I cần phải biết đại lượng nào. - Chú ý đơn vị của các đại lượng - Học sinh thực hiện giải bài tập. - Học sinh đọc đề bài, phân tích và tóm tắt đề bài. ? Bóng đèn và biến trở mắc như thế nào với nhau. ? Để đèn sáng bình thường thì I trong mạch phải bằng bao nhiêu. ? Tính R2 bằng công thức nào. ? Có cách nào khác để tính R2 không. (Tính U2, I2 R2). - HS tự làm phần b. - HS tóm tắt, phân tích đề bài. ? Hai đèn mắc với nhau như thế nào. ? Cho chiều dài, tiết diện của dây dẫn để làm gì. ? Dây dẫn được mắc như thế nào với bóng đèn. ? Điện trở của đoạn mạch được xác định như thế nào. - HS làm theo gợi ý SGK. ? Để tính U1, U2 có các cách tính nào Bài 1. Lời giải : - Điện trở của dây dẫn là: - Cường độ dòng điện qua dây: Bài 2. Lời giải : a, Đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,6A. Điện trở tương đương của mạch là: Điện trở của phần biến trở mắc vào mạch là: b, Chiều dài của dây làm biến trở: Bài 3. Lời giải: a, Điện trở dây nối : Điện trở đoạn mạch AB : Điện trở đoạn mạch MN : b, Cường độ dòng điện mạch chính là: Hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn là: 4. Củng cố Cách phân tích đề bài, sơ đồ mạch điện để tìm lời giải. 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại cách giải các bài đã chữa. - Làm các bài tập từ 11.1 đến 11.4 . Tiết 12: Bài 12: công suất điện Ngày soạn: I - Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nắm được số oát ghi trên các dụng cụ điện. - Vận dụng công thức P = UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kĩ năng. Thu thập thông tin. 3. Thái độ. Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học. II - Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm học sinh - 1 bóng đèn 12V3W (hoặc 6V3W). - 1 bóng đèn 12V6W (hoặc 6V6W). - 1 bóng đèn 12V10W (hoặc 6V8W). - 1 nguồn 6V12V + 1 ampe kế + 1 vôn kế + dây nối. - 1 biến trở 202A. III - các hoạt động dạy- học ổn định lớp 2. Kiểm tra 15 phút. Có đề bài in sẵn. 3.Bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cơ bản - HS quan sát hai loại bóng đèn 220V100W và 220V25W. - GV tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ - HS quan sát thí nghiệm và trả lời C1. - HS vận dụng kiến thức lớp 8 để trả lời C2. - HS đọc phần thông tin trong SGK để tìm hiểu ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện. - HS trả lời C3. - HS đọc phần đầu mục II và nêu mục tiêu của thí nghiệm. - HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ 12.3. - Từ số liệu bảng 2, HS trả lời C4. - HS thảo luận nhóm để trả lời C5. - Gv y/c Hs lam câu C6, C7, C8 - HS làm câu C6, C7, C8 tại lớp. I. Công suất định mức của các dụng cụ. 1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện. - Với cùng hiệu điện thế, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn. - Oát là đơn vị công suất: 2. ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện. Số vônoát ghi trên các dụng cụ điện là số ghi hiệu điện thếcông suất định mức của các dụng cụ đó. II. Công thức tính công suất điện. 1. Thí nghiệm. 2. Công thức tính công suất điện. P = UI P (w), U(V), I(A). Từ công thức định luật Ôm ta có : P III. Vận dụng C6: + I = 0,341A và R = 645. + Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn loại này. C7: P = 4,8W, R = 30. C8: P = 100W = 1kW. 4. Củng cố ? Trên bóng đèn có ghi 12V-3W. Cho biết ý nghĩa số ghi 5W? ? Bằng cách nào có thể xác định công suất của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua? 5. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập từ 12.1 đến 12.7 SBT Ngày tháng năm 2008. Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: