ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Tuần : 26 Ngày dạy Tiết : 48
I / MỤC TIÊU
Nêu được trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này
Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ
II / CHUẨN BỊ :
+ Đối với mỗi nhóm HS :
1 Thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm 1 giá TNvà 1 vật chữ F
1 đèn pin laze có gắn khe hẹp 1 màn chắn hứng ảnh
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Tuần : 26 Ngày dạy Tiết : 48 Ngày soạn 20/2 I / MỤC TIÊU Nêu được trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ II / CHUẨN BỊ : + Đối với mỗi nhóm HS : 1 Thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm 1 giá TNvà 1 vật chữ F 1 đèn pin laze có gắn khe hẹp 1 màn chắn hứng ảnh III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: (kiểm tra bài) a/ Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì ï? b/ Nêu đặc điểm của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì ? Hoạt động 2 : (giới thiệu bài mới) SGK trang 122 Hoạt động 3 : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV yêu cầu HS đọc TN SGK và tiến hành thí nghiệm H45.1, nêu mục đích TN .GV hướng dẫn cho HS tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận và trả lời C1,C2 ,C3 Qua các TN trên các em có nhận xét gì ? Yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm của ảnh qua TKPK luôn cho ảnh gì ? nằm ở đâu và có chiều ,độ lớn thế nào ? GV cho HS đọc SGK và trả lời C3 ,C4 Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của thấu kính phân kì? Nêu đặc điểm của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì Từ đó hướng dẫn HS dựng ảnh của một điểm ,một vật và rút ra kết luận chung về cách dựng ảnh qua TKPK GV yêu cầu HS đọc và trả lời C5 Cho biết ảnh của TKHT có đặc điểm gì ? Cho biết ảnh của TKPK có đặc điểm gì ? GV yêu cầu HS đọc và trả lời C6 cho biết ảnh qua hai TK là ảnh gì ? có chiều và độ lớn thế nào so vật? GV cho HS đọc câu hỏi C7 gợi ý cho HS dựa vào tam giác đồng dạng để giải GV cho HS đọc câu hỏi C8 gợi ý cho HS trả lời Kính cận là Thấu kính gì ? vật qua thấu kính này cho ảnh thế nào ? HS tìm hiểu H45.1 và bố trí TN . HS quan sát TN , nhận xét , trả lời câu hỏi gợi ý của GV trả lời C1,C2,C3 và ghi vào bảng 1 SGK Các nhóm trao đổi ,nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm của ảnh qua TKPK HS trả lời câu hỏi gợi ý của GV Dựa vào gợi ý để cá nhân dựng ảnh của một vật qua TKPK Qua các gợi ýcủa GV, HS trả lời C5 và rút ra kết luận về đặc điểm ảnh tạo bởi TKHT và TKPK HS trả lời C6: là Ảnh ảo của hai TKHT và TKPK + Giống nhau : cùng chiều với vật + Khác nhau : TKHT ảnh ảo lớn hơn vật và ở xa TK hơn vật TKPK thì ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần TK hơn vật Đưa TK lại gần dòng chữ nếu TK nào cho ảnh cùng chiều lơn hơn khi nhìn trực tiếp là TKHT và ảnh cùng chiều và nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp là TKPK Các nhóm thảo luận trả lời C7 và C8 I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Thí Nghiệm (SGK) C1 dặt vật ở vị trí bất kì trước TKPK và đặt màn hứng ở sát TK từ từ đưa màn ra xa TK quan sát xem có ảnh trên màn hay không Thay đổi vị trí của vật và làm như trên ta vẫn được kết quả như trên C2 Muốn quan sát ảnh của vật tạo bởi TKPK ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló ,quan sát thấy ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật .Đó là ảnh ảo và không hứng được trên màn Vậy : Đối với TKPK Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo ,cùng chiều nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính Khi vật đặt ra xa thấu kính thì ảnh ảo có vị trí cách một khoảng bằng tiêu cự II/ CÁCH DỰNG ẢNH C3 Dựng ảnh B’ của B qua TK ảnh này là điểm đồng quy khi kéo dài chùm tia ló Từ B’ hạ vuông góc với trục chính của thấu kính tại A’ là ảnh của A A’B’ là ảnh của vật AB tạo bởi TKPK C4 V B I B’ A F A’ O F’ ^ III/ ĐỘ LỚN CỦA ẢNH ẢO TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH C5 TKHT ảnh ảo lớn hơn vật và ở xa TK hơn vật B’ B I A’’ F A O F’ TKPK thì ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần TK hơn vật V B I B’ I F’ A A’ O F III/ VẬN DỤNG ^ C6 C7OAB ~OA’B’ h’ = 3h = 1,8 cm ; OA’ = 24 cm FB’O~ IB’B vàOA’B’~ OAB h’ = 0,36cm ; OA’ = 4,8 cm C8 Bạn Đông bị cận thị nặng .Khi bạn bỏ kính ta thấy mắt bạn to hơn khi nhìn mắt bạn đang đeo kính vì kính của bạn là TKPK .Khi nhìn mắt bạn qua TKPK ta thấy ảnh ảo của mắt nhỏ hơn khi không đeo kính không đeokính Hoạt Động 4:(vận dụng và cũng cố bài ) a/ Cũng cố bài: Nêu đặc điểm và tính chất của ảnh qua TKPK: Khi vật đặt trước TK? Khi vật đặt rất xa TK ? b/ Dặn Dò : Học ghi nhớ SGK , làm hoàn chỉnh các câu C1 ----> C8,làm bài tập trong SBT Xem trước bài kế tiếp
Tài liệu đính kèm: