Giáo án Vật lý 9 tiết 55: Kính lúp

Giáo án Vật lý 9 tiết 55: Kính lúp

KÍNH LÚP

Tuần: 28 Ngày dạy

 Tiết : 55 Ngày soạn 24/2

I / MỤC TIÊU :

Trả lời được kính lúp dùng để làm gì ?

Nêu được hai đặc điểm của kính lúp ( kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn)

Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp

Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ

II / CHUẨN BỊ :

· Đối với mỗi nhóm HS:

Ba chiếc kính lúp có số bội giác đã biết

Ba thước nhựa

Ba vật nhỏ để quan sát

Hoạt động 1: (kiểm tra bài cũ)

a/Nêu cấu tạo của máy ảnh?

b/ Nêu và giải thích đặc điểm của ảnh hiện trên phim ?

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 9 tiết 55: Kính lúp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH LÚP
Tuần: 28 Ngày dạy
 Tiết : 55 Ngày soạn 24/2 
I / MỤC TIÊU :
Trả lời được kính lúp dùng để làm gì ?
Nêu được hai đặc điểm của kính lúp ( kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn) 
Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp 
Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ
II / CHUẨN BỊ : 
Đối với mỗi nhóm HS: 
Ba chiếc kính lúp có số bội giác đã biết 
Ba thước nhựa 
Ba vật nhỏ để quan sát 
Hoạt động 1: (kiểm tra bài cũ)
a/Nêu cấu tạo của máy ảnh?
b/ Nêu và giải thích đặc điểm của ảnh hiện trên phim ?
Hoạt động 2 : (giới thiệu bài mới) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với quan sát các kính lúp làTKHT để trả lời các câu hỏi 
 Kính lúp là TKHT có tiêu cư ïthế nào?
 Dùng kính lúp để làm gì?
Số bội giác của kính lúp kí hiệu thế nào ? Có mối liên hệ với tiêu cự ra sao ?
Từ đó cho các nhóm dùng kính lúp quan sát các vật trả lời C1, C2 và rút ra kết luận
GV yêu cầu HS đọc C3 và C4 và làm việc cá nhân 
GV hướng dẫn HS đo khỏang cách từ vật tới kính lúp và so sánh với tiêu cự của kính lúp 
GV hướng dẫn HS vẽ hình 
từ đó trả lời C3 , C4
GV gợi ý cho HS làm C5 
GV gọi vài em trả lời và các em khác quan sát ,nhận xét
GV yêu cầu HS đọc C6 và gợi ý cho HS trả lời
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi gợi ý của GV 
Cá nhân tự thu thập thông tin ,thảo luận nhóm để tìm ra kính lúp là thấu kính gì 
HS làm theo hướng dẫn , theo gợi ý của GV để trả lời các câu hỏi gợi ý và 
thống nhất trả lời C1 C2 
và rút ra kết luận
Các nhóm tiến hành vẽ ảnh của vật qua ( kính lúp) TKHT và trả lời C3 
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV 
HS theo gợi ý của GV để trả lời C3 và C4 
HS đọc C 4 và làm việc cá nhân
HS theo gợi ý của GV để trả lời C4 và rút ra kết luận
HS đọc C 5 và làm việc cá nhân
HS đọc và dựa vào gợi ý của GV và HS làm việc cá nhân với C6 
I/KÍNH LÚP LÀ GÌ :
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùøng để quan sát các vật nhỏ
Mỗi kính lúp có số bội giác kí hiệu G ,được ghi bằng 1x ,2x,3x..
Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn
 Hệ thức : G = 
C1 kính lúp số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn 
C2 Tiêu cự dài nhất của kính lúp là f = = 16,7 cm
Kết Luận : 
 (SGK) 
II/ CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP :
C3 
 Qua kính sẽ có ảnh ảo to hơn vật 
B’
 B 
A’ F A O F’
 C4 Muốn có ảnh như C3 thì vật phải đặt trong khỏang tiêu cự của kính ( cách kính một khỏang nhỏ hơn hay bằng tiêu cự ) 
 Kết Luân : 
 Vật cần quan sát phải đặt trong khỏang tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật .Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó 
III/ VẬN DỤNG 
C5 Đọc những chữ viết nhỏ
 Quan sát những chi tiết nhỏ của đồ vật như sửa đồng hồ ,sửa các mạch điện tử ,sửa hay quan sát một bức tranh. 
C6 
Hoạt Động 4:(vận dụng và cũng cố bài )
a/ Cũng cố bài:
Kính lúp là gì ? Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp 
Để quan sát được vật qua kính lúp phải đặt vật ở đâu so với kính lúp ? 
Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì?
Làm C5 và C6 
b/ Dặn Dò :
Hoàn chỉnh các câu C1 đến C6
Học ghi nhớ làm bài tập SBT 
Xem trước bài kế tiếp
BÀI TẬP QUANG HÌNH
Tuần: 28 Ngày dạy
Tiết : 56 Ngày soạn 27/2 
I / MỤC TIÊU :
Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng ,về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh con mắt ,kính cận ,kính lão ,kính lúp 
Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học 
Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học 
II / CHUẨN BỊ : 
Đối với mỗi nhóm HS 
 Ôn lại từ bài 40 đến 50 
Đối với cả lớp :
Dụng cụ minh họa cho bài tập 1
Hoạt động 1: (kiểm tra bài cũ)
Hoạt động 2 : (giới thiệu bài mới) SGK trang 135
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV yêu cầu HS đọc SGK 
Trước khi đổ nước có thấy tâm O không ?
Vì sao đổ nước ,mắt lại nhìn thấy tâm O ?
Từ đó vẽ tia sáng từ O tới mắt 
GV yêu cầu thảo luận và dựa vào các bước gợi ý giải của SGK
 GV yêu cầu làm việc cá nhân và vẽ hình vào vở
GV yêu cầu HS đọc SGK 
Và hướng dẫn HS vẽ hình 
GV gợi ý các tam giác đồng dạng và HS làm việc theo nhóm
Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng 
=> tỉ số đồng dạng thế nào?
Hai tam giác OIF’ và A’B’F’ đồng dạng 
=> tỉ số đồng dạng thế nào?
OI =? A’F’ =?
Cách khắc phục tật cận thị?
Mắt có nhìn rõ vật AB không ?
Ảnh A’B’ nhỏ hay lớn hơn vật AB ?
Bằng sự hiểu biết của mình về TKPK hãy trả lời bài 3
Mắt cận nhìn rõ những vật ở xa hay gần gì?
Kính cận là thấu kính gì? 
Từ đó các em rút ra kết luận gì ? 
Cá nhân tự thu thập thông tin thảo luận nhóm , tóm tắt đề bài và theo gợi ý của GV và SGK để thống nhất giải bài 1
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi gợi ý của GV 
HS Dựng ảnh của cùng một vật 
Cá nhân tự thu thập thông tin thảo luận nhóm , tóm tắt đề bài và theo gợi ý của GV và SGK để thống nhất giải bài 2
Các nhóm tiến hành vẽ ảnh của vật qua mắt vàTKHT 
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV 
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi gợi ý của GV 
HS theo gợi ý của GV để làm bài 3
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV 
HS đọc và dựa vào gợi ý của GV ,làm việc cá nhân với các câu a và câu b của bài 3
I/ BÀI 1 (Về Hiện Tượng Khúc Xạ Aùnh Sáng) :
 h = 8cm 
 d= 20cm => (không thấy tâm O)
 h’= 0,75 h => ( thấy tâm O)
 M
A D
P I Q
B O C
II / BÀI 2 (Về Việc Dựng Aûnh Của Một Vật Sáng Qua Thấu Kính Hội Tụ)
B I A F1 O F1’ A’
Hai OAB và OA’B’ đồng dạng 
Hai OIF’ ~ø A’B’F’ đồng dạng 
Thay số : AB = 7 cm 
 OA = 16 cm 
 OF =OF’ = 12 cm
 => OA’ = 48 cm 
 => A’B’ = 21 cm = 3 AB
Vậy vật thật AB đặt cách TKHT 
16 cm cho ảnh A’B’ là ảnh thật ngược chiều cao gấp 3 lần vật AB và cách thấu cách 21cm
III/ BÀI 3 (Về Tật Cận Thị )
a)Hòa bị can thị nặng hơn vì điểm cực viễn của hòa gần hơn diểm cực viễn của Bình
b)Đó là thấu kính phân kì 
Kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn (kính của Hòa có tiêu cự là 40cm còn kính của Bình có tiêu cự là 60cm ) 
Hoạt Động 4:(vận dụng và cũng cố bài )
a/ Cũng cố bài:
Cách dựng ảnh của một vật qua TKHT và cách tính chiều cao và vi trí của ảnh qua TKHT
Cách khắc phục tật cận thị.? 
Mắt cận nhìn rõ những vật ở xa hay gần gì? Kính cận là thấu kính gì?
b/ Dặn Dò :
Hoàn chỉnh các Bài1 đến Bài 3
Làm bài tập SBT 
Xem trước bài kế tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • dockính lup.doc