Giáo án Vật lý 9 - Tiết 63, 64

Giáo án Vật lý 9 - Tiết 63, 64

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 - Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không phải là đơn sắc?

 - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

2. Kĩ năng:

- Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, trung thực

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 9 - Tiết 63, 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 63
NS: 17/04/07
Thực hành
nhận biết ánh sáng đơn sắc
và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa cd
Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
 - Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không phải là đơn sắc?
 - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
2. Kĩ năng:
Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực
Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS
1 đèn phát ra ánh sáng trắng
1 tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam
1 đĩa CD
1 số nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc; các đèn LED, đỏ, lục, lam hoặc bút Laze
Nguồn điện 3V
Hộp các tông che tối
Tiến hành dạy và học
Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
GV kiểm tra lí thuyết:
HS 1: ánh sáng đơn sắc là gì? ánh sáng đó có phân tích được không?
HS 2: ánh sáng không đơn sắc có màu không? Có được phân tích không? Có những cách nào để phân tích ánh sáng trắng?
Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị lí thuyết của các bạn trong nhóm
2 HS trả lời (HS khác nhận xét)
Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ
- Tìm hiểu cấu tạo trên đĩa CD
1. Thí nghiệm
-HS nhận dụng cụ, tìm hiểu trên đĩa CD có cấu tạo bề ngoài.
- Làm thí nghiệm
- Kết quả ghi vào báo cáo
2. Phân tích kết quả:
- ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc màu thì không bị phân tích bằng đĩa CD
- ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.
Hoạt động 3: Thu báo cáo học sinh
Nhận xét kỉ luật và khả năng thực hành của HS
Yêu cầu HS chuẩn bị phần I: “Tự kiểm tra” của bài tổng kết chương III: Quang họcc vào vở.
Tuần 32
Tiết 64
NS: 17/04/07
tổng kết chương III: quang học
Mục tiêu:
Kiến thức:
Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài
Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng.
Kĩ năng:
Hệ thống được kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện tượng quang học.
Hệ thống hoá được các bài tập về quang học.
Thái độ:
Nghiêm túc
Chuẩn bị
Tiến hành hoạt động dạy học
Hoạt động 1
Yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài của thành viêm nhóm mình và báo cáo.
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS và nêu lên mục tiêu của bài tổng kết.
Hoạt động 2: Thiết kế cấu trúc kiến thức của chương quang học
Hiện tượng khúc xạ là gì?
Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có giống mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ không?
ánh sáng qua thấu kính tia ló có tính chất gì?
So sánh ảnh của TK hội tụ và TK phân kì?
Hiện tượng khúc xạ
Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Hiện tượng ánh sáng đi qua thấu kính, tính chất tia ló đi qua thấu kính
Mắt
Cấu tạo: 
+ Thể thuỷ tinh là TK hội tụ có thay đổi f
+ Màng lưới
ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật, hứng trên màng lưới.
Máy ảnh
Cấu tạo chính:
+ Vật kính là TK hội tụ
+ Buồng tối
ảnh thật ngược chiều hứng ở trên phim
 Vận dụng
Thấu kính hội tụ
ảnh thật d > f 
ảnh ảo
Độ lớn phụ thuộc vào d
ảnh ảo: d < f
Cùng chiều
Độ lớn lớn hơn vật
Thấu kính phân kì
ảnh ảo
Cùng chiều
Nhỏ hơn vật
So sánh cấu tạo và ảnh của 
máy ảnh và mắt?
Các tật của mắt? 
Mắt cận
Mắt lão
Tật
Nhìn gần không nhìn xa
Nhìn xa không nhìn gần
Cách khắc phục
Dùng kính phân kì tạo ảnh ảo về Cv
Dùng kính hội tụ để tạo ảnh về Cc
Nêu cấu tạo của kính lúp?
Tác dụng?
Kính lúp
Tác dụng phóng to ảnh của vật ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật.
Cách sử dụng: Vật đặt gần TK
So sánh ánh sáng trắng và ánh sáng màu?
ánh sáng trắng
ánh sáng qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu.
ánh sáng trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ màu đó.
ánh sáng màu
Qua lăng kính thấu kính chỉ giữ nguyên màu đỏ.
ánh sáng màu chiếu vào vật cùng màu thì phản xạ cùng màu. Chiếu vào vật khác màu thì phản xạ rất kém.
ánh sáng qua tấm lọc màu cùng màu thì được ánh sáng màu đó. Qua tấm lọc khác màu thì ánh sáng màu tối.
Trộn các ánh sáng màu khác nhau lên màn trắng thì được màu mới.
Nêu tác dụng của ánh sáng?
Tác dụng nhiệt
Tác dụng sinh học
Tác dụng quang điện
Hoạt động 3: Chữa bài tập vận dụng
GV Yêu cầu 4 HS lên bảng lam cùng lúc
Câu 17
Câu 18
Câu 20; 21
Câu 23
Câu 24; 25
HS 1: Câu 17; 18
HS 2: 20; 21
HS 3: 23; 24
HS 4: 25; 26
Hướng dẫn về nhà
Xem lại toàn bộ lí thuyết đã học của chương
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Đọc trước nội nung bài “ Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc