Giáo án Vật lý lớp 7 - Chương 1: Quang học

Giáo án Vật lý lớp 7 - Chương 1: Quang học

Tiết: 1 CHƯƠNG 1: QUANG HỌC

 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

A. Mục tiêu:

- Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng

- Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.

- Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật

- Phân biệt được nguồn sáng với vật sáng.

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế

- Nghiêm túc trong khi học tập.

 

doc 20 trang Người đăng vultt Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 7 - Chương 1: Quang học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 Chương 1: quang học
 Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng
Ngày soạn:25.8.2010
A. Mục tiêu: 
Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng
Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.
Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật
Phân biệt được nguồn sáng với vật sáng.
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế
Nghiêm túc trong khi học tập.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Đèn pin, mảnh giấy trắng. Hộp kín bên trong có bóng đèn pin.
2. Học sinh: 
- Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hương, bật lửa, phiếu học tập.
C. Tiến trình tổ chức dạy học: 
	I. ổn định: 	
II. Kiểm tra: 
III. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Một người mắt không bị tật bệnh, có khi nào mà mỡ mắt nhìn không thấyvật để trước mắt không? Khi nào thì ta nhìn thấy vật?
Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1: 
I. Nhận biết ánh sáng.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát và làm thí nghiệm.
GV: Trường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng?
HS: Quan sát + làm TN, thảo luận và trả lời câu C1
GV: gọi HS khác nhận xét bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung.
HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: đưa ra kết luận chính xác.
* Quan sát và thí nghiệm.
- Trường hợp 2 và 3
C1: Đều có ánh sáng từ vật truyền đến được mắt ta.
* Kết luận:
.......... ánh sáng ............
Hoạt động 2:
II. Nhìn thấy một vật.
GV: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.Vậy nhì thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nừu có thì ánh sáng phải đi từ đâu?
HS: làm thí nghiệm và trả lời C2
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kính?ánh sáng không đến mắt, ta có nhìn thấy ánh sáng không?
HS: hoàn thiện phần kết luận trong SGK.
* Thí nghiệm.
C2: Trường hợp a
Vì có ánh sánh từ mảnh giấy trắng truyền tới mắt ta.
* Kết luận:
.......... ánh sáng từ vật ..........
Hoạt động 3:
III. Nguồn sáng và vật sáng.
GV: Làm TN 1.3, có nhìn thấy bóng đèn sáng?
TN 1.2a, 1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng. Chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau?
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng gọi là vật sáng.
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: nêu ra kết luận chính xác
C3: Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng, còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do đèn pin chiếu tới
* Kết luận:
......... phát ra ..... hắt lại ........
Hoạt động 4:
 IV. Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: đưa ra đáp án câu C4
HS: làm TN, thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng?
C4: bạn Thanh đúng
Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ánh sáng của đèn pin.
C5: Vì ánh từ đèn pin được các hạt khối li ti hắt lại và truyền vào mắt ta nên ta sẽ nhìn thấy vệt sáng do đèn pin phát ra.
Hoạt động 5:
 Củng cố: 
GV: Yêu cầu HS làm vào vở các câu sau:
Ta nhận biết được ánh sáng khi..........
Ta nhìn thấy một vật khi................
Nguồn sáng là vật tự nó....................
Vật sáng gồm............................
Nhìn thấy màu đỏốc ánh sáng màu đỏ đến mắt.
Có nhiều loại ánh sáng khác màu
Vật đen: không trở thành vật sáng.
Ghi nhớ:
Ta nhận biết được có ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Ta nhìn thấy một vật vì có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
IV. Hướng dẫn học ở nhà: 
Trả lời lại các câu hỏi:C1, C2, C3.
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 1.1 đến 1.5 trang 3 SBT.
Chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết: 2 sự truyền thẳng ánh sáng
Ngày soạn: 01.9.10
A. Mục tiêu: 
Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng 
Nhận biết được 3 loại chùm sáng.
Bước đầu biết tìm ra định luật Truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm.
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
Nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
	- 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, đèn pin, miếng bìa.
2. Học sinh: 
	- Đèn pin, các miếng bìa có lỗ, đinh ghim, tờ giấy
C. Tiến trình tổ chức dạy học: 
	I. ổn định: 	
II. Kiểm tra: 
HS1: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng? Khi nào mắt ta nhìn thấy vật? Giải thích hiện tượng khi nhìn thấy vệt sáng trong khói hương .
HS2: Chữa bài 1.1 và 1.2
III. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải ở đầu bài?
Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1:
I. Đường truyền của ánh sáng.
GV: Dự đoán ánh sáng đi theo đường cong hay đường thẳng?
HS: làm TN và trả lời câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không? Có phương án nào kiểm tra được không?
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: Vậy ánh sáng chỉ truyền theo đường nào?
HS: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Ghi vào vỡ.
* Thí nghiệm: Hình 2.1
Dùng ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn.
C1: ánh sáng từ bóng đèn truyền đén mắt ta theo ống thẳng
C2: các lỗ A, B, C là thẳng hàng 
* Kết luận:
..... thẳng .....
*Đ.luật truyền thẳng của ánh sáng
SGK
Hoạt động 2:
II. Tia sáng và Chùm sáng.
GV: Người ta quy ước tia sáng như thế nào?
HS: Vẽ đường truyền của ánh sáng.
GV: Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?
GV: đưa ra kết luận chung.
HS: đọc thông tin về 3 loại chùm sáng sau đó trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung
* Biểu diễn đường truyền của ánh sáng SGK
* Ba loại chùm sáng
Chùm sáng song song
Chùm sáng Hội tụ
Chùm sáng Phân kỳ
C3: 
a, Không giao nhau 
b, Giao nhau 
c, Loe rộng ra 
Hoạt động 3:
III. Vận dụng.
GV: Em hãy giải đáp thắc mắc của Hải ở đầu bài?
HS: suy nghĩ và trả lời C4
.
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: nắm bắt thông tin.
C4: Để kiểm tra đường truyền của ánh sáng trong không khí thì ta cho ánh sáng đó truyền qua ống ngắm thẳng và ống ngắm cong.
C5: Để cắm 3 cây kim thẳng hàng nhau thì ta cắm sao cho: khi ta nhìn theo đường thẳng của 2 cây kim đầu tiên thì cây kim thứ 1 che khuất đồng thời cả hai cây kim 2 và 3.
Vì ánh sáng từ cây kim 2 và 3 đã bị cây kim 1 che khuất nên ta không nhìn thấy cây kim 2 và 3
IV. Củng cố: 
- 2 HS phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Biểu diển đường truyền của ánh sáng.
- Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng, em phải làm như thế nào? Giải thích.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học các nội dung: Định luật truyền thẳng, Biểu diển tia sáng như thế nào.
	- Làm bài 2.1 đến 2.4.
	- Nghiên cứu bài mới.
Tiết 3 ứng dụng định luật truyền thẳng 
 của ánh sáng Ngày soạn:8.9.10
A. Mục tiêu: 
Nhận biết được bóng tối, nữa tối và giãi thích.
Giãi thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
Giải thích được hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
Nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
	- Tranh vẽ hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
	- Phiếu học tập.
2. Học sinh: 
	- Đèn pin, miếng bìa, màn chắn
C. Tiến trình tổ chức dạy học: 
	I. ổn định: 	
II. Kiểm tra: 
HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Vì vậy đường truyền của ánh sáng được biểu diển như thế nào? Chữa bài 2.1
HS2: Làm bài tập 2.2;2.3.
HS3: Làm bài tập 2.4
III. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Nêu hiện tượng trong SGK, vì sao lại có sự biến đổi đó? Để giải thích hiện tượng trên, chúng ta cần sữ dụng định luật truyền thẳng ánh sáng trong bài hôm nay.
Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1:I. Bóng tối - Nửa bóng tối.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1
Phát dụng cụ cho HS, hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C1
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK
GV: Hướng dẫn HS làm TN
GV: Nguyên nhân có hiện tượng vùng 2?
HS: Do chỉ nhận một phần ánh sáng.
GV: Độ sáng của các vùng như thế nào?
HS: Vùng 1 tối, vùng 3 sáng, vùng 2 mờ.
Giữa thí nghiệm 1 và 2 bố trí dụng cụ thí nghiệm có gì khác nhau?
HS: Thay bóng đèn nhỏ bằng bóng sáng hơn
GV: Bóng nữa tối và bóng tối khác nhau như thế nào?
HS: Bóng tối là nơi hoàn toàn không nhận dược ánh sáng. Bóng nữa tối là nơi chỉ nhận 1 phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
* Thí nghiệm 1: hình 3.1
C1: vùng ở giữa là vùng tối vì không có ánh sáng truyền tới, còn vùng xung quanh là vùng sáng vì có ánh sáng truyền tới.
* Nhận xét:
 ..... nguồn sáng....
* Thí nghiệm 2: hình 3.2
C2: - vùng ở giữa là vùng tối còn ở bên ngoài là vùng sáng
 - vùng còn lại không tối bằng vùng ở giữa và không sáng bằng vùng bên ngoài
* Nhận xét:
..... một phần nguồn sáng ...
Hoạt động 2:II. Nhật thực - Nguyệt thực.
GV: Em hãy trình bày quỷ đạo chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất? 
 GV: Vì sao đứng ỡ nơi có nhật thực toàn phần ta không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại?
HS: Nơi đó là vùng bóng tối.
GV: Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng trên điểm A trên trái đất thấy ánh sáng của mặt Trăng, thấy có nguyệt thực?
HS: Thấy có trăng ỡ điểm 2 và 3. 
GV: Vị trí nào trên mặt đất có bóng mờ
HS: đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời câu C3 + C4
GV: Nguyệt thực xãy ra có thể xãy ra suốt đêm không?
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.
* Định nghĩa: 
SGK
C3: Khi đứng ở nơi có nhật thực toàn phần thì toàn bộ ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che khuất nên ta không nhìn thấy được Mặt trời.
C4: đứng ở vị trí 2, 3 thì thấy trăng sáng, còn đứng ở vị trí 1 thì thấy có Nguyệt thực.
Hoạt động 3:III. Vận dụng.
HS: Làm TN và thảo luận với câu C5
GV: Quan sát bóng tối và bóng nữa tối trên màn hình xem chúng thay đổi thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: Gọi học sinh khác nhận xét
HS: Nhận xét, bổ sung cho nhau
GV: đưa ra kết luận cho câu C6.
C5: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng thì bóng tối bóng nửa tối trên màn chắn lớn dần lên.
C6: Khi che đèn dây tóc thì trên bàn học có bóng tối nên ta không đọc được sách.
 Khi che đèn ống thì xuất hiện bóng nửa tối nên ta vẫn có thể đọc được sách.
IV. Củng cố: 
GV: Phát phiếu học tập: Hãy điền vào chổ trống:
	Bóng tối nằm ở sau vật...............không nhận được ánh sáng từ...............
	 ...  định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng 1 gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí gương phẳng. Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
GV: Nhìn vào hai gương , hãy so sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương?
HS: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn so với gương phẳng.
HS: Điền vào kết luận.
. ................rộng...............
* Thí nghiêm:
Hình 7.3
C2: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn so với gương phẳng
* Kết luận:
....... rộng ......
Hoạt động 3:
III. Vận dụng:
HS: thảo luận với câu C3
Trên ôtô , xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để qua sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lựi gì?
HS: Quan sát được nhiều vật đằng sau hơn.
GV: ở những chổ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
HS: Quan sát được nhiều hơn, đảm bảo an toàn giao thông.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho câu C4.
C3: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng nên quan sát được nhiều vật đằng sau hơn.
C4: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu rộng nên lái xe quan sát được nhiều hơn, đảm bảo an toàn giao thông.
IV. Củng cố: 
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. Hướng dẫn học ở nhà: 
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết: 8 gương cầu lõm
Ngày soạn:12.10.10
A. Mục tiêu: 
Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm.
Biết cách định vùng nhìn thấy của gương cầu lõm.
Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
Nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
	- Mổi nhóm : 1 gương cầu lồi,1 gương cầu lõm, 1gương phẳng,1 giá quang học
2. Học sinh: 
	- Gương phẳng, nến, bật lửa, đèn pin.
C. Tiến trình tổ chức dạy học: 
	I. ổn định: 	
II. Kiểm tra: 
HS1: nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi?
HS2: Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi(trình bày cách vẽ). 
III. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1:
I. ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm
GV: Giới thiệu: Gương cầu lỏm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của 1 phần mặt cầu.
HS: Đọc TN và tiến hành làm TN .
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
* Thí nghiệm:
Hình 8.1
C1: ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật
C2: quan sát cùng 1 cây nến lần lượt qua gương cầu lõm và gương phẳng
- ảnh của cây nến tạo bơi gương cầu lõm lớn hơn vật, còn của gương phẳng thì bằng vật.
* Kết luận:
....... ảo ........ lớn hơn ......
Hoạt động 2:
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
HS: Làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày và tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi học sinh khác nhận xét, 
HS: nhận xét, bổ xung 
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
1. Đối với chùm tia tới song song.
* Thí nghiệm:
C3: chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm
* Kết luận:
..... hội tụ ......
C4: vì gương cầu lõm đã hội tụ chùm tia phản xạ tại 1 điểm (vật đặt ở đó) và làm vật đó nóng lên
2. Đối với chùm tia tới phân kì.
* Thí nghiệm:
C5: 
* Kết luận:
...... phản xạ .....
Hoạt động 3:
III. Vận dụng:
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung.
C6: vì pha đèn là gương cầu lõm nên đã biến chúm sáng phân kì thành chùm sáng song song có thể chiếu đi được xa.
C7: để thu được chùm sáng hội tụ thì phải xoay cho bóng đèn ra xa gương.
IV. Củng cố: 
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. Hướng dẫn học ở nhà: 
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết: 9 Tổng kết chương i : quang học
Ngày soạn:19.10.10
A. Mục tiêu: 
Hệ thống hóa được kiến thức của toàn chương
Trả lời được các câu hỏi và bài tập
Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
Nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
	- Giá quang học, các loại gương, bảng trò chơi ô chữ.
2. Học sinh: 
	- Nến, đèn pin, màn ảnh
C. Tiến trình tổ chức dạy học: 
	I. ổn định: 	
II. Kiểm tra: 
Câu hỏi: So sánh sự tạo ảnh của 1 vật tạo bởi các gương? 
Đáp án: 
	- Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
	- Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật còn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng thì bằng vật. 
III. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1:
I. Tự kiểm tra
GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập
HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này.
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi học sinh khác nhận xét, 
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của ban
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi học sinh khác nhận xét, 
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của bạn
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
II. Vận dụng.
C1: Mắt 
	S1 .
 S2 . 
 S2’ .
 S1’
C2: 
- Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật còn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng thì bằng vật. 
C3:
An
Thanh
Hải
Hà
An
x
x
Thanh
x
x
Hải
x
x
x
Hà
x
Hoạt động 3:
III. Trò chơi ô chữ.
HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc
IV. Củng cố:
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Nhận xét giờ học.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Tieỏt 10: KIEÅM TRA 1 TIEÁT 	Ngaứy soaùn:26.10.10
ẹeà baứi:
A. Phaàn traộc nghieọm khaựch quan:(5ủ)
I.Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng.
1. Khi naứo ta nhỡn thaỏy vaọt?
a. Khi maột ta hửụựng vaứo vaọt. b. Khi maột ta phaựt ra tia saựng truyeàn ủeỏn vaọt.
c. Khi coự aựnh saựng truyeàn tửứ vaọt vaứo maột ta. d. Khi giửừa vaọt vaứ maột khoõng coự khoaỷng toỏi.
2. Trong moõi trửụứng trong suoỏt vaứ ủoàng tớnh, aựnh saựng truyeàn theo ủửụứng naứo?
a. Theo nhieàu ủửụứng khaực nhau. 	 b. Theo ủửụứng gaỏp khuực.
c. Theo ủửụứng cong. 	 d. Theo ủửụứng thaỳng.
3. Neỏu tia tụựi hụùp vụựi gửụng moọt goực baống 300 thỡ goực phaỷn xaù baống bao nhieõu?
a. 300	b. 450	c. 600	d. 900
4. Goực tụựi vaứ goực phaỷn xaù coự moỏi quan heọ theỏ naứo?
a. Goực tụựi gaỏp ủoõi goực phaỷn xaù. 	 b. Goực tụựi lụựn hụn goực phaỷn xaù.
c. Goực phaỷn xaù baống goực tụựi. 	 d. Goực phaỷn xaù lụựn hụn goực tụựi.
5. AÛnh cuỷa vaọt taùo bụừi gửụng phaỳng:
a. Lụựn hụn vaọt.	b. Baống vaọt.
c. Nhoỷ hụn vaọt.	d. Gaỏp ủoõi vaọt.
6. AÛnh cuỷa vaọt taùo bụừi gửụng caàu loài:
a.Nhoỷ hụn vaọt.	b.Baống vaọt.
c.Lụựn hụn vaọt.	d.Gaỏp ủoõi vaọt.
7. AÛnh aỷo cuỷa vaọt taùo bụừi gửụng caàu loừm:
a. Nhoỷ hụn vaọt.	b. Baống vaọt.
c. Lụựn hụn vaọt.	d. Baống moọt nửỷa vaọt.
8. Caực vaọt naứo sau ủaõy laứ nguoàn saựng?
a. Maởt traờng, Maởt trụứi.	b. Maởt trụứi, Ngoùn neỏn ủang chaựy.
c. Ngoùn neỏn ủang chaựy, Maởt traờng.	d. Caỷ caõu a, b, c ủeàu ủuựng.
9. So saựnh vuứng nhỡn thaỏy cuỷa moọọt gửụng caàu loài vaứ gửụng phaỳng cuứng kớch thửụực thỡ :
a. Vuứng nhỡn thaỏy cuỷa moọọt gửụng caàu loài roọng hụn vuứng nhỡn thaỏy cuỷa gửụng phaỳng.
b. Vuứng nhỡn thaỏy cuỷa moọọt gửụng caàu loài heùp hụn vuứng nhỡn thaỏy cuỷa gửụng phaỳng.
c. Vuứng nhỡn thaỏy cuỷa hai gửụng baống nhau.
d. Khoõng so saựnh ủửùục.
10. ẹửựng treõn maởt ủaỏt, trửụứng hụùp naứo dửụựi ủaõy ta nhỡn thaỏy coự nhaọt thửùc?
a. Ban ủeõm, khi Maởt Trụứi bũ nửừa kia cuỷa Traựi ẹaỏt che khuaỏt neõn aựnh saựng Maởt Trụứi khoõng ủeỏn ủửụùc nụi ta ủửựng.	
b. Ban ngaứy, khi Maởt Traờng che khuaỏt Maởt Trụứi, khoõng cho aựnh saựng maởt trụứi chieỏu xuoỏng maởt ủaỏt nụi ta ủửựng.
c. Ban ngaứy, khi Traựi ẹaỏt che khuaỏt Maởt Traờng. 
d. Ban ủeõm, khi Traựi ẹaỏt che khuaỏt Maởt Traờng.
II. Tỡm tửứ thớch hụùp ủieàn vaứo choó troỏng.(1ủ)
11. Khoaỷng caựch tửứ moọt ủieồm treõn vaọt ủeỏn gửụng phaỳng............ khoaỷng caựch tửứ aỷnh cuỷa ủieồm ủoự tụựi gửụng.
12. AÛnh......................taùo bụừi gửụng caàu loừm khoõng hửựng ủửụùc treõn maứn chaộn.
13. Trong khoõng khớ aựnh saựng truyeàn theo ủửụứng.......................
14. Ta nhaọn bieỏt ủửụùc aựnh saựng khi coựtruyeàn vaứo maột ta.	 
B. Phaàn tửù luaọn: (4 ủ) 
15. Haừy veừ aỷnh AB trửụực gửụng phaỳng? 
 B
 A
16. Chieỏu tia saựng SI leõn gửụng phaỳng G. Haừy veừ tia phaỷn xaù IR
 S
I
MA TRAÄN-ẹAÙP AÙN
Noọi dung
Nhaọn bieỏt
Thoõng hieồu
Vaọn duùng
Toồng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nhaọn bieỏt aựnh saựng...
2 
1 
1
0,25
3
1,25
2. Sửù truyeàn aựnh saựng
1
0,5
1
0,25
2
0,75
3. ệựng duùng ủũnh luaọt truyeàn thaỳng..
1
0,5
1
0,5
4. ẹũnh luaọt phaỷn xaù aựnh saựng
2
1
2
1
5. Aỷnh moọt vaọt taùo bụỷi gửụng phaỳng
1
0,5
1
0,25
2
4
4
4,75
7. Gửụng caàu loài
2
1
2
 1
8. Gửụng caàu loỷm
1
0,5
1
0,25
2
0,75
Toồng
9
4,5
5
1,5
2
4
16
10
A. Traộc nghieọm khaựch quan: (6ủ)
I. Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng : (5ủ) (Moói caõu 0,5 ủieồm )
 1. c. 2.d. 3. c. 4. c. 5. b. 6. a. 7. c. 8. b. 9. a. 10. b 
II- ẹieàn vaứo daỏu chaỏm: (1ủ) (Moói caõu 0,25 ủieồm )
 11. baống. 12. aỷo. 13. thaỳng. 14. aựnh saựng .
B. Phaàn tửù luaọn: (4 ủieồm)
15. (2 ủieồm).
16. (2 ủieồm). 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat li 7 chuong I2 cot.doc