Giáo án Vật lý lớp 7 học kì 02

Giáo án Vật lý lớp 7 học kì 02

TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức

- Mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 sự vật chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

 - Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế( Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện)

2)Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào giải bài tập

3)Thái độ

- Yêu thích môn học, ham hiểu biết thế giới xung quanh.

 

doc 39 trang Người đăng vultt Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 7 học kì 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương III: Điện học
 ----------*******------------
Ngày soạn: /01/2012
Ngày giảng: 7A /01/2012
 7B /01/2012
Tiết 19: Sự nhiễm Điện do cọ Xát
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức
- Mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 sự vật chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
 - Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế( Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện)
2)Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào giải bài tập
3)Thái độ 
- Yêu thích môn học, ham hiểu biết thế giới xung quanh.
II.Đồ dùng
1.Giáo viên
Chuẩn bị cho h/s mỗi nhóm: 
 - 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ.
 - 1 quả cầu nhựa xốp có dây treo.
 - 1 mảnh tôn kích thước( 80mm . 80mm) 
 - 1 bút thử điện thông mạch 
2.Học sinh
Mỗi nhóm: - 1 mảnh ni lông(130mm . 250mm)
 -1mảnh len( hoặc 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa 150mm. 150mm) 
 - 1 số mảnh giấy vụn nhỏ
 - 1 bảng kết quả thí nghiệm 1 / trg 48 
III.Phương pháp
	-Đàm thoại, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề
IV.Tổ chức dạy học
*)Khởi động(4p)
-Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: GV đvđ giới thiệu về chương
 GV đvđ vào bài mới như trong sgk
hđ của gv
hđ của hs
ghi bảng
HĐ1: Vật nhiễm điện(25p)
-Mục tiêu: Mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 sự vật chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
-Đồ dùng: 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ. 1 quả cầu nhựa xốp có dây treo. 1 mảnh tôn kích thước( 80mm . 80mm) 
 - 1 bút thử điện thông mạch 
 - 1 mảnh ni lông(130mm . 250mm)
 - 1mảnh len( hoặc 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa 150mm. 150mm) 
 - 1 số mảnh giấy vụn nhỏ
 - 1 bảng kết quả thí nghiệm 1 / trg 48 
-Cách tiến hành
+ Yêu cầu h/s đọc TN 1 Nêu tên các dụng cụ TN và các bước tiến hành TN
+ Cho các nhóm nhận dụng cụ tiến hànhTN
( GV theo dõi quan sát kiểm tra, nhắc nhở h/s tiến hành làm TN cách ghi kết quả TN vào bảng.)
 + Qua kq TN cho h/s hoàn thiện KL1 
-Yêu cầu HS đọc TN2 và nêu dụng cụ, cách tiến hành
-G/v hướng dẫn h/s thực hành TN2 (Lưu ý h/s kiểm tra xem miếng tôn trước khi đặt vào mảnh nhựa xem bóng đền bút thử điện có sáng k0 )
+ KT việc tiến hành TN của các nhóm
 Từ TN yêu cầu h/s hoàn thiện KL2.
-GV thông báo kết luận chung
-Đọc thí nghiệm, nêu tên các dụng cụ, các bước tiến hành TN
-Nhận dụng cụ và tiến hành TN
-Hoàn thiện kết luận 1
-Đọc TN, nêu dụng cụ và cách tiến hành
-Tiến hành làm thí nghiệm 2
-Đại diện các nhóm bào cáo kết quả và hoàn thiện kết luận 2
-Lắng nghe, ghi nhớ
I.Vật nhiễm điện
1. 1 Thí nghiệm 1
1. Không có hiên tượng gì sảy ra
-Thước nhựa hút các mảnh giấy nhỏ
2.
3.
* KL1:  có khả năng hút
1.2 Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện
 + TN2: 
* KL2:  Làm sáng .
* Kết luận chung: Các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác gọi là các vật bị nhiễm điện hay các vật mang điện tích 
HĐ2: Vận dụng(12p)
-Mục tiêu: Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế( Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện)
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS hđ cá nhân lần lượt trả lời C1, C2, C3
-Yêu cầu HS nhận xét
-GV nhận xét và chính xác nội dung
-HĐ cá nhân lần lượt trả lời C1, C2, C3
-Nhận xét
II.Vận dụng
 do lược nhựa và tóc bị cọ sát vào nhau. Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện do đó nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo hút thẳng ra.
 - Khi thổi bụi trên mặt bàn luồng gió thổi làm bụi bay đi
 Do chúng bị cọ xát và nhiễm điện nên có khả năng hút bụi 
Tổng kết và HDVN(4p)
-Tổng kết: GV nhắc lại nội dung chính của bài
 Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và "có thể em chưa biết"
-HDVN: Về nhà học bài
 Làm bài tập 17.1-17.4/sbt; Đọc trước bài sau
************************
Ngày soạn: /01/2012
Ngày giảng: 7A /01/2012
 7B /01/2012
	tiết 20 - Hai loại điện tích
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Nêu được: Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai loại điện tích này cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Giải thích được khi nào vật mang điện tích âm, vật mang điện tích dương 
2.Kỹ năng: 
- Biết làm TN về sự nhiễm điện do cọ xát, giải thích một số hiện tượng trong thực tế
3.Thái độ: 
- Nghiêm túc, trung thực trong việc hoạt động nhóm.
II. Đồ dùng
1. Giáo viên
- tranh phóng to hình 18.4
2. Học sinh
-Mỗi nhóm : 2 mảnh ni lông kích thước khoảng 70mm x 12mm. 1 bút chì gỗ hoặc đũa nhựa. 1 kẹp nhựa, 1 mảnh len hoặc dạ, 1 mảnh lụa, 1 thanh đũa thuỷ tinh hữu cơ, 2 đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa, 1 mũi nhọn đặt trên đũa nhựa.
III. Phương pháp
	-Đàm thoại, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề
IV.Tổ chức dạy học
*)Khởi động(3p)
-Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: GV đvđ-Một vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút hay đẩy nhau? Ta nghiên cứu bài học hôm nay
Hđ của gv
hđ của hs
ghi bảng
HĐ1: Hai loại điện tích(20p)
-Mục tiêu: nêu được: Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai loại điện tích này cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
-Đồ dùng:2 mảnh ni lông kích thước khoảng 70mm x 12mm. 1 bút chì gỗ hoặc đũa nhựa. 1 kẹp nhựa, 1 mảnh len hoặc dạ, 1 mảnh lụa, 1 thanh đũa thuỷ tinh hữu cơ, 2 đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa, 1 mũi nhọn đặt trên đũa nhựa.
-Cách tiến hành
- Yêu cầu h/s đọc TN1, nêu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến 
- Yêu cầu h/s HĐ nhóm tiến hành thí nghiệm theo H18.1 , H18.2 và hoàn thành nhận xét 
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- G/v nhận xét và chính xác nội dung
-Yêu cầu HS đọc TN2, nêu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến 
- Yêu cầu h/s HĐ nhóm tiến hành thí nghiệm theo H18.3 và hoàn thành nhận xét 
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- G/v nhận xét và chính xác nội dung
-Yêu cầu HS hoàn thiện kết luận 
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C1
-Đọc thí nghiệm và nêu dụng cụ, cách tiến hành TN1
-HĐ nhóm làm TN và hoàn thành nhận xét
-Đại diện nhóm báo cáo
-Đọc thí nghiệm và nêu dụng cụ, cách tiến hành TN2
-HĐ nhóm làm TN và hoàn thành nhận xét
-Đại diện nhóm báo cáo
-Hoàn thiện kết luận
-Hoạt động cá nhân trả lời C1
I. Hai loại điện tích
*) TN1:
1. Không có hiện tượng gì.
2. Sau khi cọ xát 2 mảnh ni lông đẩy nhau.
3. Hai thanh nhựa cg cọ xát vào mảnh vải khô đẩy nhau.
- Nhận xét:(cùng)(đẩy)
*)TN2: 
Thước nhựa và thanh thủy tinh hút nhau
-Nhận xét: hútkhác
*) Kết luận:
+ Có 2 loại điện tích. Điện tích dương (+) & điện tích âm (-)
+ Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích ≠ loại thì hút nhau.
C1: Mảnh vải mang điện tích dương
HĐ2: Sơ lược về cấu tạo nguyên tử(10p)
-Mục tiêu: Nêu được sơ lược về cấu tạo của nguyên tử
-Đồ dùng: Hình 18.4 phóng to
-Cách tiến hành
-GV treo hình 18.4 lên bảng
-Yêu cầu HS nghiên cứu sgk sơ lược về cấu tạo nguyên tử
-Yêu cầu HS lên bảng nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử
-Quan sát
-Nghiên cứu sgk
-Trả lời câu hỏi của GV
II.Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
HĐ3: Vận dụng(10p)
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm một số bài tập
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS đọc C2
-Yêu cầu HS hđ cá nhân trả lời
-GV nhận xét và chính xác nội dung
-Yêu cầu HS đọc C3
-Yêu cầu HS hđ cá nhân trả lời
-GV nhận xét và chính xác nội dung
-Yêu cầu HS đọc C4
-Yêu cầu HS hđ cá nhân trả lời
-GV nhận xét và chính xác nội dung
-Đọc C2
-HĐ cá nhân trả lời
-Đọc C3
-HĐ cá nhân trả lời
-Đọc C4
-HĐ cá nhân trả lời
III.Vận dụng
C2: đúng vì các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân.
C3: Vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích (=) và (-) trung hoà lẫn nhau.
C4: Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm các êlectôn
- Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn
Tổng kết và HDVN(2p)
-Tổng kết: GV nêu lại nội dung kiến thức của bài
-HDVN: Về nhà học bài
 Làm bài tập 18.1-18.8/sbt
 Đọc trước bài sau
***************************
Ngày soạn: /01/2012
Ngày giảng: 7A /01/2012
 7B /02/2012
tiết 21 - dòng điện – nguồn điện
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nhận biết khi nào có dòng điện ( bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt điện quay)
	- Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồng điện thường dùng với hai cực của chúng
2. Kĩ năng
	- Rèn kĩ năng mô tả thí nghiệm, làm thí nghiệm
3. Thái độ
	- Tích cực, chính xác, cẩn thận
II. Đồ dùng
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ H19.2	
 - Các loại pin, 1acquy,1 đinamô của xe đạp
 - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn
 - 1 công tắc, 5 đoạn dây nối
2. Học sinh:
	- Pin 
III. Phương pháp
	-Nêu và giải quyết vấn đề
IV.Tổ chức dạy học
*)Khởi động(3p)
-Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: GV đặt vấn đề-Hiện nay đa số mỗi gia đình đều có các đồ dùng điện như qoạt điện, tivi, nồi cơm điện..Các thiết bị này chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì =>Ta nghiên cứu bài học hôm nay
 hđ của gv	hđ của hs	ghi bảng
HĐ1: Dòng điện(10p)
-Mục tiêu: Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nhận biết khi nào có dòng điện ( bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt điện quay)
-Đồ dùng: Tranh vẽ H19.2
-Cách tiến hành
-GV treo hình 19.1 lên bảng
-Yêu cầu HS đọc C1
-Yêu cầu HS hđ cá nhân trả lời C1
-Yêu cầu HS nhận xét
-GV nhận xét và chính xác nội dung
-Yêu cầu HS đọc C2
-Yêu cầu HS hđ cá nhân trả lời C2
-Yêu cầu HS nhận xét
-GV nhận xét và chính xác nội dung
-Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét
?Dòng điện là gì?
?Đèn điện sáng, quạt điện quay khi nào?
-Quan sát
-Đọc C1
-HĐ cá nhân trả lời C1
-Nhận xét
-Đọc C2
-HĐ cá nhân trả lời C2
-Nhận xét
-Hoàn thành nhận xét
-Trả lời
-Trả lời
I.Dòng điện
C1:
a).nước.
b).chảy.
C2: Muốn đèn lại sáng ta cần làm cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa
Nhận xét:
.dịch chuyển
Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
HĐ2: Nguồn điện(18p)
-Mục tiêu: Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồng điện thường dùng với hai cực của chúng
-Đồ dùng: Các loại pin, 1acquy,1 đinamô của xe đạp
 - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn
 - 1 công tắc, 5 đoạn dây nối
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS nghiên cứu sgk 
?Nêu tác dụng và cấu tạo của nguồn điện
?Lấy một số ví dụ về nguồn điện
-Yêu cầu HS trả lời C3
-GV nhận xét và chính xác nội dung
-Yêu cầu HS đọc phần 2 
?Nêu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành
-Yêu cầu các nhóm tiến hành TN và trả lời cấc câu hỏi trong sgk
-Yêu cầu các nhóm báo cáo
-Gv nhận xét và chính xác nd
-Nghiên cứu sgk
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời C3
-Đọc sgk
-Nêu dụng cụ và cách tiến hành TN
-Tiến hành TN theo nhóm
-Đại  ... thức của bài
-HDVN: Về nhà học bài
 Làm bài tập 25.1-25.8/sbt
Ngày soạn: 8/4/2010
Ngày giảng: 10/4/2010
Tiết 30
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 - Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua
 - Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn
 - Nêu được mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó
2.Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng mắc mạch điện, giải thích
3.Thái độ
 - Tích cực, chính xác, cẩn thận
II.Đồ dùng
 - 2pin loại 1,5V
 - 1vôn kế có GHĐ 5V, ĐCNN 0,1V
 - 2 am pe kế GHĐ 0,5A, ĐCNN 0,01A
 - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế
 - 1 công tắc
 - 5 đoạn dây đồng
III.Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tổ chức dạy học
*)Khởi động(3p)
-Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: Trên các dụng cụ dùng điện có ghi số vôn, chẳng hạn bóng đèn 2,5V, 12V.Liệu các số vôn này có ý nghĩa giống như ý nghĩa của số vôn được ghi trên các nguồn điện không? Ta nghiên cứu bài học hôm nay 
hđ của gv
hđ của hs
ghi bảng
HĐ1: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn(23p)
-Mục tiêu: Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua
 - Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn
 - Nêu được mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó
-Đồ dùng: 2pin loại 1,5V
 - 1vôn kế có GHĐ 5V, ĐCNN 0,1V
 - 2 am pe kế GHĐ 0,5A, ĐCNN 0,01A
 - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế
 - 1 công tắc
 - 5 đoạn dây đồng
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS đọc TN 1
?Nêu dụng cụ trong thí nghiệm
-Yêu cầu HĐ nhóm tiến hành TN và trả lời C1
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo và trả lời C1
-Yêu cầu nhận xét và bổ xung
-Nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu HS đọc TN 2
?Nêu dụng cụ trong thí nghiệm, cách tiến hành
-Yêu cầu HĐ nhóm tiến hành TN và trả lời C2
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo và trả lời C2
-Yêu cầu nhận xét và bổ xung
-Nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu HS trả lời C3
-Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk và cho biết thế nào hiệu điện thế định mức
-Yêu cầu trả lời C4
-Đọc sgk
-Nêu dụng cụ thí nghiệm
-HĐ nhóm tiến hành TN và trả lời C1
-Đại diện nhóm báo cáo và trả lời C1
- Nhận xét và bổ xung
- Đọc sgk
-Nêu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành
-HĐ nhóm tiến hành TN và trả lời C2
-Đại diện nhóm báo cáo và trả lời C2
- Nhận xét và bổ xung
-HĐ cá nhân trả lời C3
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV 
-HĐ cá nhân và trả lời C4
I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện
*)Thí nghiệm
C1: 
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa lắp vào mạch bằng 0
2. Bóng đèn được lắp vào mạch
*)Thí nghiệm 2
C2: 
U0 = 0 I0 = 0
 I1 = 1,5V I1 = 2A
 U2 = 3V I2 = 3,8A
C3: .không có..
..lớn (nhỏ) ..lớn (nhỏ)
C4: Có thể mắc vào hiệu điện thế 2,5V
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước (10p)
-Mục tiêu: Nêu đực sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS đọc C5
-Yêu cầu HĐ cá nhân trả lời
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Đọc C5
-HĐ cá nhân trả lời
-Nhận xét
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước
C5: 
a) ..chênh lệch.dòng nước
b) hiệu điện thếdòng điện
c) .chênh lệchhiệu điện thế ..dòng điện
III. Vận dụng(7p)
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân lần lượt trả lời C6, C7, C8
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-HĐ cá nhân lần lượt trả lời C6, C7, C8
-Nhận xét
III. Vận dụng
C6: C
C7: A
C8: Hình c
Tổng kết và HDVN(2p)
-Tổng kết: GV nhắc lại nội dung kiến thức của bài
-HDVN: Về nhà học bài
 Làm bài tập 26.1-26.10/sbt
 Đọc trước bài sau
Ngày soạn: 8/4/2010
Ngày giảng: 10/4/2010
Tiết 31
thực hành đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 - Nêu được cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, tại mọi vị trí có giá trị bằng nhau
2.Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng mắc mạch điện, đọc ampe kế
3.Thái độ
 - Tích cực, chính xác, cẩn thận
II.Đồ dùng
-Giáo viên:
 - 4 nguồn điện 3V
 - 8 am pe kế GHĐ 0,5A, ĐCNN 0,01A
 - 8 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế
 - 4 công tắc
 - 20 đoạn dây đồng
-HS: Báo cáo thực hành
III.Phương pháp
 - Thí nghiệm
IV. Tổ chức dạy học
*)Khởi động (2p)
-Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: GV đặt vấn đề - Cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì? các em nghiên cứu bài học hôm nay
hđ của gv
hđ của hs
ghi bảng
HĐ: Thực hành (40p)
-Mục tiêu: Nêu được cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, tại mọi vị trí có giá trị bằng nhau
 Mắc được mạch điện như hình 27.1
-Đồ dùng: - 4 nguồn điện 3V
 - 8 am pe kế GHĐ 0,5A, ĐCNN 0,01A
 - 8 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế
 - 4 công tắc
 - 20 đoạn dây đồng
-Cách tiến hành
-Yêu cầu 1HS đọc phần chuẩn bị trong sgk
-GV phát dụng cụ thực hành cho các nhóm
-Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thực hành
-Yêu cầu 1HS nêu các bước thực hành
-Yêu cầu HS dự đoán cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì?
-Yêu cầu HS trả lời C1
-Yêu cầu 1HS trả lời C2
-Yêu cầu HĐ nhóm tiến hành thí nghiệm 
+GV hỗ chợ các nhóm có kỹ năng thực hành kém
-Yêu cầu các cá nhân hoàn thành báo cáo
-Yêu cầu HS nộp báo cáo
-Nhận xét ý thức học sinh trong tiết thực hành
-Đọc sgk
-Các nhóm nhận dụng cụ thực hành
-Nghiên cứu sgk
-Nêu các bước thực hành
-Dự đoán kết quả
-Trả lời C1
-Trả lời C2
-HĐ nhóm làm thí nghiệm
-Cá nhân hoàn thiện báo cáo
-Nộp báo cáo
-Lắng nghe
I. Chuẩn bị
II. Nội dung thực hành
1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn
C1: Ampe kế và công tắc được mắc nối tiếp với các bộ phận khác
C2: 
2. Đo cường độ dòng điện
C3: 
Tổng kết và HDVN(3p)
-Tổng kết: GV nhắc lại nội dung tiết thực hành
-HDVN: Về nhà xem lại bài
 Đọc trước bài sau
Ngày soạn: 22/4/2010
Ngày giảng: 24/4/2010
Tiết 32
thực hành đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 - Nêu được tính chất: Hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song, tại mọi vị trí có giá trị bằng nhau
2.Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng mắc mạch điện, đọc ampe kế
3.Thái độ
 - Tích cực, chính xác, cẩn thận
II.Đồ dùng
-Giáo viên:
 - 4 nguồn điện 3V
 - 4 vôn kế có giới hạn đo là 6V và có độ chia nhỏ nhất là 0,1V
 - 8 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế
 - 4 công tắc
 - 20 đoạn dây đồng
-HS: Báo cáo thực hành
III.Phương pháp
 - Thí nghiệm
IV. Tổ chức dạy học
*)Khởi động (2p)
-Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: GV đặt vấn đề - Cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì? các em nghiên cứu bài học hôm nay
hđ của gv
hđ của hs
ghi bảng
HĐ: Thực hành (40p)
-Mục tiêu: Nêu được cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, tại mọi vị trí có giá trị bằng nhau
 Mắc được mạch điện như hình 27.1
-Đồ dùng
 - 4 nguồn điện 3V
 - 4 vôn kế có giới hạn đo là 6V và có độ chia nhỏ nhất là 0,1V
 - 8 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế
 - 4 công tắc
 - 20 đoạn dây đồng
 - Báo cáo thực hành
-Cách tiến hành
-Yêu cầu 1HS đọc phần chuẩn bị trong sgk
-GV phát dụng cụ thực hành cho các nhóm
-Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thực hành
-Yêu cầu 1HS nêu các bước thực hành
-Yêu cầu HS dự đoán hiệu điện thế đối vơi đoạn mạch mắc song song có đặc điểm gì
-Yêu cầu HS trả lời C1
-Yêu cầu 1HS trả lời C2
-Yêu cầu HĐ nhóm tiến hành thí nghiệm 
+GV hỗ chợ các nhóm có kỹ năng thực hành kém
-Yêu cầu các cá nhân hoàn thành báo cáo
-Yêu cầu HS nộp báo cáo
-Nhận xét ý thức học sinh trong tiết thực hành
-Đọc sgk
-Các nhóm nhận dụng cụ thực hành
-Nghiên cứu sgk
-Nêu các bước thực hành
-Dự đoán kết quả
-Trả lời C1
-Trả lời C2
-HĐ nhóm làm thí nghiệm
-Cá nhân hoàn thiện báo cáo
-Nộp báo cáo
-Lắng nghe
I. Chuẩn bị
II. Nội dung thực hành
1)Mắc song song hai bóng đèn
C1
Đoạn mạch nối mỗi đèn với hai điểm M và N là mạch rẽ
C2: Mắc mạch điện
2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
C3: 
Vôn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2
Tổng kết và HDVN(3p)
-Tổng kết: GV nhắc lại nội dung tiết thực hành, nhấn mạnh "cường độ dòng điện tại mọi vị trí đối với đoạn mạch mắc nối tiếp đều bằng nhau"
-HDVN: Về nhà xem lại bài
 Viết mẫu báo cáo thực hành cho tiết sau
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 33
An toàn khi sử dụng điện
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 -Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người
 -Biết sử dụng đúng loại cầu chì để chánh tác hại của hiện tượng đoản mạch
 -Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện
2.Kĩ năng
 -Rèn kĩ năng làm thí nghiệm
3.Thái độ
 -Tích cực, chính xác, cẩn thận
II.Chuẩn bị
 Đối với mỗi nhóm
 - 1 nguồn điện 3V
 - 1 mô hình người điện như trong hình 9.1
 - 1 công tắc, 1 bóng đèn pin
 - 1 ampe kế có GHĐ là 2A
 - 1 cầu chì, 5 đoạn dây đồng có vỏ cách điện
III.Tiến trình dạy học
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
HĐ1.Dòng điện đi qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm
-Yêu cầu hs trả lời C1.
-Yêu cầu hs lắp mạch điện như hình 29.1
-Yêu cầu học sinh trả lời phần nhận xét
-Yêu cầu hs nghiên cứu sgk về giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người 
HĐ2:Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
-Yêu cầu hs quan sát thí nghiệm của GV và ghi số chỉ của am pe kế trong hai trường hợp
-Yêu cầu hs trả lời C2.
-Hãy nhớ lại tác dụng của cầu chì dã học ở lớp 5
-Yêu cầu hs trả lời C3
-Yêu cầu HS lần lượt trả lời C4, C5
HĐ3.Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
-GV nêu một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
-Yêu cầu HS trả lời C6
HĐ4.HDVN
-Về nhà học bài 
-Ôn tập chương 3
-HS trả lời C1
-HĐ nhóm lắp mạch điện như hình 29.1
-Trả lời phần nhận xét
-HS nghiên cứu sgk
-HS quan sát thí nghiệm của GV
-Trả lời C2
-HS trả lời câu hỏi của GV
-Trả lời C3
-Lần lượt trả lời C4,C5
-HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ
-Trả lời C6
I.Dòng điện đi qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm
1.Dòng điện có thể đi qua cơ thể người
C1:Tay cầm bút phải tiếp xúc với chốt cài hay đầu kia bằng kim loại
Nhận xét:
..chạy quabất cứ..
2.Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người
-Dòng điện 25ma đi qua qua ngực gây tổn thương tim
-Dòng điện 70ma trở lên đi qua cơ thể con người sẽ làm tim ngừng đập
II.Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
1.Hiện tượng đoản mạch( ngắt mạch)
C2
.lớn hơn
2.Tác dụng của cầu chì
C3.
Khi xảy ra đoản mạch như hình 29.3 thì cầu chì nóng lên, chảy, đứt và ngắt mạch điện
C4:
C5:
III.Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
-SGK/83
C6:

Tài liệu đính kèm:

  • docvat li 7 hoc ki 2.doc