Giáo án Vật lý lớp 7 – Trường THCS Thọ Lập

Giáo án Vật lý lớp 7 – Trường THCS Thọ Lập

 CHƯƠNG I: QUANG HỌC.

Tuần 1 -Tiết 1

Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG-

 NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

 - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và nhìn thấy được các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

2. Kỹ năng:

- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm

doc 100 trang Người đăng vultt Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 7 – Trường THCS Thọ Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/08/2009
 chương I: qUANG HọC.
Tuần 1 -Tiết 1
Bài 1: Nhận biết ánh sáng-
 Nguồn sáng và vật sáng
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
 - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và nhìn thấy được các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
2. Kỹ năng: 
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. 
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II. Phương pháp: 
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Thực nghiệm.
III Chuẩn bị của GV và HS: 
+Mỗi nhóm học sinh: 
 - 1 Hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như hình 1.2a SGK.
- Pin, dây nối, công tắc. 
+ Giáo viên: Giáo án, SGK.
IV. Tiến trình dạy học:
1)Giới thiệu bài học:( 5 phút )
- Giới thiệu nội dung chương trình bộ môn vật lý 7, và các yêu cầu của bộ môn.
2) Bài mới:
 Hoạt động trợ giúp của GV Hoạt động học của HS 
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập ( 5 phút )
GV: Đưa ra một số câu hỏi, gây cho HS một số bất ngờ, nhằm giới thiệu những vấn đề sẽ nghiên cứu trong chương
(?) Một người mắt không bị tật, bệnh , có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không ?Khi nào ta mới nhín thấy một vật?
(?) Các em hãy nhìn ảnh chụp ở đầu chương và trả lời xem trên miếng bìa viết chữ gì ? ảnh ta quan sát được trong gương phẳng có tính chất gì?
* Những hiện tương trên đều liên quan đến ánh sáng và ảnh của các vật quan sát được trong các loại gương mà ta sẽ xét trong chương này.
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi nêu ở đầu chương.
- HS chú ý theo dõi
-HS quan sát tranh vẽ trong SGK và suy nghĩ trả lời
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc các câu hỏi nêu ở đầu chương.
Hoạt động2: I. nhận biết ánh sáng .( 8 phút )
- Đưa đèn pin ra, bất đèn và chiếu về phái HS để HS nhận thấy có thể bật sáng hay tắt đi. Sau đó để đèn pin ngang trước mặt HS và nêu câu hỏi như SGk ở đầu bài.
- Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu ằ Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? ằ 
- Yêu cầu HS tự đọc SGK ( mục quan sát và thí nghiệm) Sau đó thảo luận nhóm để tìm câu trả lời C1.
( Gợi ý cho HS tìm những nguyên nhân giống và khác nhau trong bốn trường hợp đó để tìm nguyên nhân khách quan nào làm cho mát ta nhận biết được ánh sáng)
( ?) Ta rút ra được kết luận gì ?( Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời).
HS chú ý theo dõi
HS tự đọc SGK ( mục quan sát và thí nghiệm) Sau đó thảo luận nhóm, thảo luận chung để tìm câu trả lời C1.
C1: Trong trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt.
Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Hoạt động3: II. Nhìn thấy một vật.( 7 phút )
ĐVĐ : Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta, nhưng điều quan trọng đối với chúng ta là không phải thấy ánh sáng chung chung là nhìn thấy, nhận biết được các vật xung quanh ta. Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ? 
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Đọc mục II- Nhìn thấy một vật, làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi C2.
(?) Căn cứ vào đâu mà em khẳng định rằng ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta ?
HS chú ý theo dõi
- Làm việc theo nhóm: Đọc mục II- Nhìn thấy một vật, làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi C2. Thảo luận chung để rút ra kết luận.
C2: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đề bật sáng. Đó là đền chiếu mảnh giấy rồi mảnh gấy lại hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy ta ta nhìn thấy mảnh gấy trắng vì có ánh sáng từ mảng giấy truyền vào mắt ta.
Hs suy nghĩ trả lời...
Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ( ánh sáng từ vật đó) truyền vào mắt ta.
Hoạt động 4: nguồn sáng và vật sáng. ( 8 phút )
- Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và mảnh giấy trắng, cụ thể hơn là vật nào tự nó phát ra ánh sáng, vật nào phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó rồi hắt ánh sáng đó lại. 
- Thông báo từ mới: Nguồn sáng, vật sáng.
Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng.
Dây bóng đèn phát sáng và mảng giấy trắng hắt ra ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.
Hoạt động 4: vận dụng. ( 7 phút )
- Hướng dẫn HS lần lượt thảo luận câu hỏi C4, và C5.
C4: Bạn Thanh đúng. Vì tuy có đèn bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy.
C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các hạt nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.
3) Củng cố: ( 3 phút )
GV hệ thống nội dung bài học.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và khắc sâu nội dung bài học.
V.Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút )
- Đọc trước và chuẩn bị mục I bài 2 SGK “Đo độ dài”.
- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 trong SBT.
Ngày soạn: 18 – 08 – 2009
Tuần 2-Tiết 2:
Bài 2: sự truyền ánh sáng 
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: 
- H/S biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng.
- Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng
2. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. 
3. Thái độ:
 - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II. Phương pháp: 
Giải quyết vấn đề .
- Thực nghiệm.
III Chuẩn bị của GV và HS: 
+Mỗi nhóm học sinh: 
- 1 đèn pin.
- 1 ống trụ thẳng = 3mm, 1 ống trụ cong không trong suốt.
- 3 màn chắn có đục lỗ.
- 3 cái đinh gim hoặc kim khâu.
IV. Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra:( 5 phút )
- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? khi nào thì ta nhìn thấy một vật?
- Như thế nào là nguồn sáng? vật sáng?
2) Bài mới:
 Hoạt động trợ giúp của GV Hoạt động học của hs 
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập ( 5 phút )
GV: Nêu vấn đề, cho HS trao đổi về thắc mắc của Hải nêu ra ở đầu bài.
-HS thảo luận về thắc mắc của Hải nêu ra ở đầu bài.
Hoạt động2: nghiên cứu đường truyền của ánh sáng. (10 phút )
(Trong hoạt động này thực hiện hai mức độ cho hai đối tượng HS : HS lớp trung bình và HS lớp khá).
*Mức độ 1( đối với HS trung bình) : 
- Giới thiệu Thí nghiệm theo hình 2.1 của SGK và tổ chức cho HS tiến hành Thí nghiệm.
( ?) Dùng ống cong hay thẳng thì thấy được dây tóc bóng đèn ?
( ?) Vì sao dùng ống cong lại không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn ?
*Mức độ I1( đối với HS khá) : 
- Yêu cầu Hs dự đoán xem ánh sáng truyền theo đường nào ? Đường thẳng, đường cong hay đường gấp khúc ?
( ?) Hãy nghĩ ra một thí nghiệm để kiểm tra dự đoán ?
- Tổ chức cho mỗi nhóm HS làm thí nghiệm theo phương án trên.
- Yêu cầu Hs điền vào chỗ trống để hoàn thành câu kết luận. 
HS chú ý theo dõi và tiến hành thí nghiệm.
( Dùng ống thẳng thấy được dây tóc bóng đèn).
( Vì ánh sáng bị thành ống chặn lại)
HS dựa vào kinh nghiệm của mình có thể đưa ra nhiều phương án khác nhau. Thí dụ như:
+Phương án 1: Dùng màn chắn có đục lỗ như thí nghiệm hình 2.2.
+ Phương án 2: Dùng ống cong như hình 2.1.
+...
Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Hoạt động3: khái quát hoá kết quả nghiên cứu. ( 5 phút )
- Thông báo : Không khí là môi trường trong suốt , đồng tính. nghiên cứu sự truyền ánh sáng trong các môi trường trong suốt đồng tính khác như nước, thuỷ tinh, dầu hoả...cũng thu được một kết quả, cho nên có thể xem kết luận trên là một định luật gọi là định luật truyền thẳng của ánh sáng. 
- HS chú ý theo dõi...
*Định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Hoạt động 4: tia sáng và chùm sáng. ( 10 phút )
- Thông báo từ ngữ mới : tia sáng và chùm sáng. 
- Làm thí nghiệm hình 2.5 cho HS quan sát, nhận biết ba dạng chùm tia sáng: song song, hội tụ, phân kỳ.
- Hướng dẫn HS trả lời câu C3. 
HS chú ý theo dõi...
- Thảo luận trả lời câu C3: 
a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng (không giao nhau ) trên đường truyền của chúng.
b) Chùm sáng hôi tụ gồm các tia sáng ( giao nhau ) trên đường truyền của chúng.
a) Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng (loè rộng ra ) trên đường truyền của chúng.
Hoạt động 5: vận dụng. ( 5 phút )
- Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C4, C5. 
- Thảo luận trả lời câu C4, C5: 
C5: Đầu tiên cắm hai cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai. Sau đó di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí bị kim thứ nhất che khuất. ánh sáng truyền theo đường thẳng cho nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất.
3) Củng cố: ( 3 phút )
GV hệ thống nội dung bài học.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ để khắc sâu.
 V. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút )
- Đọc trước và chuẩn bị bài 3 SGK “ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng”.
- Làm bài tập 2.1 đến 2.4 trong SBT.
Ngày soạn : 22 /08/2009
Tuần 3 -Tiết 3:
Bài 3: ứng dụng của định luật truyền thẳng
của ánh sáng 
I. Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức:
- H/S nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. 
2.Kỹ năng:
- Giải thích được vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ? 
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II. Phương pháp: 
Giải quyết vấn đề .
- Thực nghiệm.
III Chuẩn bị của GV và HS: 
+Mỗi nhóm HS và GV: 
- 1 đèn pin.
- 1 bóng đèn điện lớn 220 - 40w.
- 1 màn chắn sáng.
- 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn. 
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:( 5 phút )
- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
- Làm bài tập 3.3 SBT.
1)Giới thiệu bài học:( 5 phút )
Định luật :" truyền thẳng của ánh sáng " có ứng dụng gì trong thực tế ? Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.
 2) Bài mới:
 Hoạt động trợ giúp của Gv Hoạt động học của HS 
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập ( 5 phút )
GV: Giới thiệu như phần mở bài của SGK.
 - HS chú ý theo dõi
Hoạt động2: I. bóng tối – bóng nửa tối.( 8 phút )
Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm 1(hình 3.1)
C1 : Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối . Giải thích tại sao các vùng đó lại tối hoặc sáng ?
( ?) : Hãy hoàn thành câu nhận xét ?
- Yêu cầu HS đọc TN2 trong SGK sau đó thực hiện.
Yêu cầu HS chỉ ba vùng sáng tối khác nhau trên màn chắn và trên hình 3.2(C2)
( ?) : Hãy hoàn thành câu nhận xét ?
-Thực hiện thí nhiệm...
TN1: Đặt một nguồn sáng nhỏ ( bóng đèn pin đang sáng ) trước một màn chắn, đặt một miếng bìa . Quan sát vùng sáng , vùng tối trên màn.
C1 : Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại.
*Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
TN2 : Thay đ ... ch vừa vẽ ampe kế được mắc như thế nào? và vônkế được mắc như thế nào?
Tổ chức tình huống học tập
GV mắc sơ đồ hình 27.1a và giới thiệu với HS đó là mạch điện gồm hai bóng đèn được mắc song song ĐVĐ: 
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song có đặc điểm gì?
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV
HS khác chú ý lắng nghe theo dõi phần trình bày của bạn để nhận xét và bổ xung
Hoạt động 2: mắc song song hai bóng đèn
- Yêu cầu HS quan sát hình 28.1a và 28.1b để nhận biết hai bóng đèn mắc song song và nêu nhận xét
- Yêu cầu các nhóm chọn lựa dụng cụ để mắc như hình vẽ 28.1a và vẽ sơ đồ vào trong vở
- GV kiểm tra các nhóm mắc mạch điện và hỗ trợ các nhóm yếu.
Gọi đại diện 1, 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 28.1a
HS quan sát hình 27.1a và 27.1b và nhận thấy đựơc ampe kế và công tắc được mác song song với các dụng cụ khác
Mắc mạch điện heo nhóm, vẽ sơ đồ mạch điện vào trong vở
- Đại diện 1, 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 28.1a
Hoạt động 3: đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
- Yêu cầu HS mắc Ampe kế ở vị trí 1, đóng công tắc K 3 lần, ghi lại 3 số chỉ vào bảng và tính giá trị trung bình
- Tương tự như vậy mắc Ampe kế ở vị trí 2, 3 đo cường độ dòng điện
- - Hướng dẫn HS thảo luận chung để rút ra nhận xét đúng, yêu cầu HS chữa vào vở nếu sai
- HS các nhóm phân công công việc cụ thể cho các bạn trong nhóm để đo I ở các vị trí 1, 2, 3 kết quả thu được thảo luận và hoàn thành nhậnn xét ở phần 2 trong báo cáo thực hành.
- Yêu cầu rút ra nhận xét: Trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng cường độ trong mạch rẽ
Hoạt động 4: đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
Yêu cầu HS quan sát hình 28.2 cho biết vônkế trong sơ đồ mạch ở hình đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn nào?
Yêu cầu HS vẽ sơ đò hình 28.2 (lưu ý với HS chốt nối vônkế)
- Yêu cầu HS mắc mạch điện đo hiệu điện thế U1, U2, UMN
- GV theo dõi và nhắc nhở tương tự như hoạt động 3
- Hướng dẫn thảo luận nêu nhận xét đúng.
- Quan sát hình 28.2 vôn kế giữa hai diểm 1 và 2 là đo hiệu điện thế của bóng đèn 1
- Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo thực hành
HS nhóm phân công việc trong nhóm và đo hiệu điện thế, ghi lại kết quả vào báo cáo thực hành.
- Thảo luận nhóm và hoàn thành nhận xét 3 vào bản báo cáo thực hành
Yêu cầu HS nhận xét được:
Đối với đoạn mạch mắc song song , hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn mắcsong song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung
	Hoạt động4: Tổng kết bài học - củng cố.:
- Yêu cầu HS nêu các đặc điểm về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp
- GV nhận xét đánh giá thái độ làm việc của HS
- HS ghi nhớ đặc điểm hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp
- Nộp báo cáo thực hành
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Học và làm bài tập 28.1 đến 28.4 ở trong SBT
Tuần 34 – Tiết33-
Ngày soạn : 04/04/2010 
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
	- Biết được nguy hiểm của dũng điện khi đi qua cơ thể con người
	- Biết được hiện tượng đoản mạch và tỏc dụng của cầu chỡ
2. Kĩ năng:
	- Nắm được cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện
	3. Thỏi độ:
	- Cú ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện
	- Nghiờm tỳc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giỏo viờn: 
	- Cầu chỡ, nguồn điện, cụng tắc, ampe kế, búng đốn
2. Học sinh: 
	- Cầu chỡ, búng đốn, cụng tắc, dõy dẫn 
III. Tiến trỡnh tổ chức day - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận chung cho cõu C1
GV: làm TN cho HS quan sỏt
HS: quan sỏt và trả lời gợi ý trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: hoàn thành nhận xột trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
GV: nờu giới hạn nguy hiểm đối với dũng điện đi qua cơ thể người.
HS: nắm bắt thụng tin
(15’)
I. Dũng điện đi qua cơ thể người cú thể gõy nguy hiểm.
1. Dũng điện cú thể đi qua cơ thể người.
C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim loại thỡ bỳt thử điện mới sỏng
* Thớ nghiệm: 
hỡnh 29.1
* Nhận xột:
 đi  mọi 
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dũng điện đi qua cơ thể người.
SGK
Hoạt động 2:
GV: làm TN cho HS quan sỏt
HS: quan sỏt và so sỏnh I1 và I2
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: hoàn thành nhận xột trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
 HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận chung cho cõu C3
 HS: thảo luận với cõu C4 + C5
 Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
 Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho cõu C4 + C5
(10’)
II. Hiện tượng đoản mạch và tỏc dụng của cầu chỡ.
1. Hiện tượng đoản mạch.
* Thớ nghiệm:
Hỡnh 29.2
* Nhận xột:
C2: I1 < I2 
.. rất lớn 
2. Tỏc dụng của cầu chỡ.
C3: khi cú hiện tượng đoản mạch thỡ cầu chỡ bị núng chảy và đứt.
C4: số ampe ghi trờn cầu chỡ để núi lờn giỏ trị định mức của dũng điện mà cầu chỡ chịu được
C5: nờn dựng cầu chỡ ghi 1A
Hoạt động 3:
GV: nờu thụng tin về cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện
HS: nắm bắt thụng tin
HS: thảo luận với cõu C6
 Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
 Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho cõu C6
(10’)
III. Cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
SGK 
C6: 
a, vỏ bọc cỏch điện của dõy dẫn điện khụng đảm bảo an toàn, nờn bọc lại hoặc thay dõy mới.
b, dõy chỡ cú giới hạn quỏ lớn đối với mạch điện cần bảo vệ, thay dõy chỡ nhỏ hơn cho phự hợp.
c, chưa ngắt dũng điện khi đang sửa chữa, phải tắt hết nguồn điện trước khi sửa chữa.
4. Củng cố: (7’)
	- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + cú thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sỏch bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau
Ngày soạn : 15 / 04/2010 
 Tiết: 34 kiểm tra học kì II
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của HS ở học kì II.
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra .
3.Thái độ :
 Hình thành tính tự giác trung thực cẩn thận cho HS..
II.Phương tiện thực hiện:
 GV:Đề phô tô,đáp án và thang điểm.
 HS:Kiến thức đã ôn tập ,bút,giấy làm bài.
III.Cách thức tiến hành: Kiểm tra viết.
IV.Tiến trình giờ dạy:
 .Đề bài:
 Đề A
Cõu 1: (1.5 điểm)
	Nờu sơ lược về cấu tạo nguyờn tử.Khi nào vật nhiễm điện dương? Khi nào vật nhiễm điện õm?
Cõu 2: (1.5 điểm)
	Dũng điện là gỡ? Nờu qui ước về chiều của dũng điện và cho biết bản chất của dũng điện trong kim loại.
Cõu 3:(2 điểm)
	Chất dẫn điện là gỡ? Cho vớ dụ.
	Chất cỏch điện là gỡ? Cho vớ dụ.
Cõu 4: (2 điểm )
	Dũng điện cú thể gõy ra những tỏc dụng nào? Nờu cấu tạo của một nam chõm điện và cho biết nam chõm điện được dựng ở đõu?
Cõu 5: (3 điểm )
	Ampe kế và vụn kế dựng để làm gỡ?
	-Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện là một pin,một cụng tắc đúng và hai đốn mắc song song.
	-Với sơ đồ mạch điện đó vẽ nếu cường độ dũng điện qua đốn 1 là 0.5A và cường độ dũng điện qua đốn 2 là 1.5A thỡ cường độ dũng điện qua mạch chớnh bằng bao nhiờu?
 Đề B
Caõu 1: (1,5 ủieồm ) laứm theỏ naứo ủeồ taùo ra moọt vaọt nheóm ủieọn vaứ kieồm tra xem vaọt ủoự coự nhieóm ủieọn hay khoõng ?
Caõu 2 : (1,5 ủieồm ) Duứng duùng cuù naứo ủeồ xaực ủũnh cửụứng ủoọ doứng ủieọn trong moọt vaọt daón ? phaỷi maộc duùng cuù ủoự nhử theỏ naứo vụựi moọt vaọt daón ?
Cõu 3: (2đ) Măt đồng hồ của một ampe kế cú ghi chữ A . Chỉ số lớn nhất trờn mặt đồng hồ là 2. Từ vạch 0 đến vạch cuối cựng là 21 vạch. Hỏi ampe kế trờn được đo ở đơn vị nào của cường độ dũng điện ? GHĐ và ĐCNN của nú là bao nhiờu ?
Cõu 4 : (2đ) a) Đổi cỏc đơn vị sau ra miliampe.
 1A, 0.14A, 4A, 0.6A 
 b) Đổi cỏc đơn vị sau milivụn
 2.5V, 110V, 40V , 1.5V
Cõu 5: (3 điểm )
	Ampe kế và vụn kế dựng để làm gỡ?
	-Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện là một pin,một cụng tắc đúng và hai đốn mắc nối tiếp.
	-Với sơ đđồ mạch đủieọn ủaừ vẽ nếu hieọu ủieọn theỏ ủaởt vaứo 2 ủaàu ủeứn 1 laứ 3V vaứ hieọu ủieọn theỏ ủaởt vaứo 2 ủaàu ủeứn 2 la ứ 5V thỡ hieọu ủieọn theỏ ủaởt vaứo 2 ủaàu mạch chớnh bằng bao nhieõu?
 *************************************************
Ngày soạn : 25 / 04 /2010 
 Tiết: 35 - TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 : ĐIỆN HỌC
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
	- Hệ thống húa được cỏc kiến thức của chương Điện học
2. Kĩ năng:
	- Trả lời được cỏc cõu hỏi và bài tập tổng tập chương
	3. Thỏi độ:
	- Cú ý thức vận dụng kiến thức để giải thớch 1 số hiện tượng đơn giản
	- Nghiờm tỳc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giỏo viờn: 
	- hệ thồng cõu hỏi ụn tập, bảng trũ chơi ụ chữ.
2. Học sinh: 
	- Xem lại cỏc kiến thức cú liờn quan.
III. Tiến trỡnh tổ chức day - học:
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Hoạt động 1:
GV: nờu hệ thống cỏc cõu hỏi để học sinh tự ụn tập
HS: suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi của phần ụn tập trờn
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng cõu hỏi của phần này.
(10’)
I. Tự kiểm tra.
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ và trả lời cõu C1
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận cho cõu C1
HS: suy nghĩ và trả lời cõu C2
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận cho cõu C2
HS: suy nghĩ và trả lời cõu C3
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận cho cõu C3
 HS: suy nghĩ và trả lời cõu C4 + C5
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung và đưa ra kết luận cho cõu C4 + C5
HS: thảo luận với cõu cõu C6 
 Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
 Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho cõu C6
 HS: suy nghĩ và trả lời cõu C7
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận cho cõu C7
(15’)
II. Vận dụng.
C1: ý D
C2: 
-
-
+
-
 A B A B 
+
+
-
+
 A B A B 
C3: cọ xỏt mảnh nilụng bằng miếng len thỡ mảnh nilụng bị nhiễm điện õm và nhận thờm electron cũn miếng lờn mất bớt electron.
C4: 
ý C
C5: 
ý C
C6: ta thấy:
U1 = U2 = 3V
nếu mắc nối tiếp 2 búng đốn này thỡ :
U12 = U1 + U2 = 3 + 3 = 6V
vậy phải mắc vào nguồn điện 6V
C7:
vỡ 2 đnố được mắc song song với nhau nờn: I = I1 + I2
=> I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A
vậy số chỉ của ampe kế A2: 0,23 A
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với cỏc cõu hỏi hàng ngang của trũ chơi ụ chữ
Đại diện nhúm trỡnh bày. Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc
(10’)
III. Trũ chơi ụ chữ.
4. Củng cố: (7’)
	- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sỏch bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ly 7(10).doc