Bài 3.
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết được bóng tối,bóng nửa tối và giải thích.
Giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
2.Kỹ năng:Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
3.Thái độ: Tìm tòi thiên nhiên,yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Một đèn pin,1 cây nến,1 vật cản bằng bìa dày,1 màn chắn,Hình vẽ nhật thực,nguyệt thực.
III/ Phương pháp gợi mở, thảo luận nhĩm
Tuần:3 NS : 25/8/2010 Tiết:3 ND : 27/8/2010 Bài 3. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết được bóng tối,bóng nửa tối và giải thích. Giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2.Kỹ năng:Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. 3.Thái độ: Tìm tòi thiên nhiên,yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm: Một đèn pin,1 cây nến,1 vật cản bằng bìa dày,1 màn chắn,Hình vẽ nhật thực,nguyệt thực. III/ Phương pháp gợi mở, thảo luận nhĩm IV/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra sĩ số: ( 1ph) 2.Kiểm tra bài cũ:(5ph)Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào? Chữa BT 2.2 trong SBT. 3.Tạo tình huống :Khi trời nắng,đi trên đường ta thấy bóng ta rõ nết.Nhưng khi trời râm ta có nhìn thấy bóng đó không?Vì sao? HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV HĐ 1: Quan sát,hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối -Hs làm TN theo nhóm và trả lời câu C1. -Vùng tối vì không nhận được ánh sáng từ nguồn,vùng sáng vì nhận được ánh sáng từ nguồn. -Hs làm TN 2 và trả lời câu C2. -Yêu cầu Hs đọc và làm TN H 3.1. -Từ câu C1 cho Hs đưa ra nhận xét. Yêu cầu Hs làm TN 2. Từ câu C2 yêu cầu Hs hoàn thành nhận xét. HĐ2:Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực -Hs lắng nghe,quan sát H vẽ và nghi vở. Hs trả lời câu C3. -Hs trả lời câu C4. -GV thông báo quỹ đạo chuyển động của Mặt trăng,Mặt Trời và Trái Đất. -Khi chúng chuyển động như vậy thì sẽ có thời điểm 3 thiên thể này sẽ nằm trên cùng một đường thẳng(cho Hs quan sat hiện tượng nhật thực) Khi Mặt trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất thì gọi là nhật thực. -Gv chỉ cho Hs nhật thực toàn phần và một phần. -Nguyệt thực là hiện tượng Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. -Yêu cầu Hs trả lời câu C4. HĐ3:Củng cố, hướng dẫn về nhà -Hs làm theo yêu cầu của GV. -Hs trả lời. -Hs làm việc ở nhà. -Hãy làm TN hoàn thành câu C5. -Thế nào là bóng tối,bóng nửa tối. Khi nào xảy ra nhật thực,nguyệt thực. -Về học phần ghi nhớ,đọc phần có thể em chưa biết, làm câu C6; BT trong SBT. GHI BẢNG I/ B óng tối,bóng nửa tối. Thí nghiệm1: (SGK) C 1 Nhận xét :Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn tới gọi là bóng tối. Thí nghiệm 2 : (SGK) C 2 Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn tới gọi là bóng nửatối II/ Nhật thực và Nguyệt thực a) Nhật thực: Nhật thực toàn phần (hay bán phần)quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối)của Mặt Trăng trên Trái Đất. C 3 b) Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. C 4 III/ Vận dụng C 5, C 6 IV/ Ghi nhớ: (SGK) V/ Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: