I. Một số kiến thức về môi trường:
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” (Điều 3, Luật bảo vệ môi trường)
Môi trường sống của con người được phân thành: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước sinh vật,
Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định,tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Môi trường xã hội được thể hiện cụ thể bằng những luật lệ, thể chế cam kết, quy định
Giáo dục môi trườngI. Một số kiến thức về môi trường:“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” (Điều 3, Luật bảo vệ môi trường)Môi trường sống của con người được phân thành: môi trường tự nhiên và môi trường xã hộiMôi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước sinh vật,Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định,tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Môi trường xã hội được thể hiện cụ thể bằng những luật lệ, thể chế cam kết, quy định II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay: Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế- xã hội trong những năm qua đã làm đổi mới xã hội Việt Nam. Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng được nâng cao. Tuy vậy sự phát triển kinh tế vẫn chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ môi trường. Vì vậy môi trường Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đảng và nhà nước đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường được các cấp các ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm và bước đầu đã thu được một số kết quả đáng khích lệ.Tuy vậy việc bảo vệ môi trưởng ở nước ta vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế -xã hội trong giai đoạn mới.Nhìn chung môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh,có nơi đã đến mức báo động.Rừng đầu nguồn bị tàn pháRừng đầu nguồn bị tàn pháRừng đầu nguồn bị tàn pháRừng đầu nguồn bị tàn pháNước bị ô nhiễmNước bị ô nhiễmKhông khí bị ô nhiễmIII. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường,cải thiện và xây dựng môi trường xanh- sạch đẹp:Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trườngTăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo cơ chế hợp lý và chính sáchĐẩy mạnh xã hội hoá hoạt động môi trườngÁp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trườngĐẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.IV.Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành giáo dục và đào tạo về công tác giáo dục môi trường: Nhận thức tầm quang trọng của việc bảo vệ môi trường trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và phát triển xã hội- đảm bảo phát triển bền vững quốc gia. Nhiều văn bản đã được ban hành nhằm thể chế hoá công tác bảo vệ môi trường, trong đó có công tác bảo vệ môi trường-Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được quốc hội nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11năm 2005, được chủ tịch nước ký lệnh số 29/2005/LCTN và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 thay thế luật bảo vệ môi trường năm 1993 -Ngày 15/11/2004, bộ chính trị đã ra nghị quyết 41/NQ/TƯ về việc bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước -ngày 17/10/2001 thủ tướng chính phủ ký quyết định1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án” Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” - Ngày 2/12/2003, Thủ tướng chính phủ ra quyết định 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, xác định bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược kinh tế xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nướcV. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn: 1. Những địa chỉ bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách Ngữ văn THCS*Lớp 6:TTTên bàiVănTVTLVMức độTập 11Giao tiếp , văn bản và phương thức biểu đạt xLiên hệ, dùng văn bản nghị luận thuyết minh về môi trường.2Ếch ngồi đáy giếngxLiên hệ về sự thay đổi môi trường.3Luyện tập kể chuyện tưởng tượngxRa đề bài về chủ đề môi trường bị thay đổi21Tên bàiVănTVTLVMức độ4Mẹ hiền dạy conxLiên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với việc giáo dục5Chương trình địa phương(Phần TV, rèn luyện chính tả)x Cho viết bài chính tả về môi trường Tập 26Tìm hiểu chung về văn miêu tảxLiên hệ. Ra đề miêu tả liên quan đến môi trường.7Sông nước Cà MauxLiên hệ môi trường tự nhiên hoang dã8Viết bài tập làm văn số 5xLiên hệ. Ra đề tả cảnh quan cảnh môi trường9Tập làm thơ bốn chữxLiên hệ, khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường.TTTên bàiVănTVTLVMức độ10Cô TôxLiên hệ môi trường biển, đảo đẹp11Hoạt động Ngữ văn: thi làm thơ bảy chữ xLiên hệ khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường12Lao xaoxLiên hệ bảo vệ các loài chim, giữ cân bằng sinh thí13Bức thư của thủ lĩnh da đỏxTrực tiếp khai thác về đề tài môi trường14Động Phong NhaxLiên hệ môi trường và du lịch15Chương trình điạ phương ( Phần văn và Tập làm văn)xTrực tiếp khai thác đề tài môi trườngLớp 7 - Tập ITTTên bàiVănTVTLVMức độ1Cuộc chia tay của những con búp bêxLiên hệ môi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em2Ca dao, dân cax xLiên hệ, cho các em sưu tầm ca dao về môi trường3Từ Hán ViệtxLiên hệ, tìm các từ Hán -Việt liên quan đến môi trường4Bài ca Côn SơnxLiên hệ, môi trường trong lành của Côn Sơn5Qua Đèo NgangxLiên hệ môi trường hoang sơ của Đèo Ngang6Làm thơ lục bátxLiên hệ, khuyến khích làm thơ về đề tài môi trườngLớp 7 - Tập I ITTTên bàiVănTVTLVMức độ7Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtxLiên hệ, học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường8Chương trình địa phương( Phần Văn và Tập làm văn)x xLiên hệ, cho các em sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường9Viết bài TLV số 5- Văn lập luận chứng minh ( làm tại lớp)xLiên hệ, ra đề liên quan đến môi trườnglớp 8-Tập ITTTên bàiVănTVTLVMức độ1Trường từ vựngxLiên hệ, tìm các trường từ vựng liên quan đến môi trường. 2Viết bài TLV số 2-văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm xLiên hệ, khuyến khích viết về môi trường3Thông tin về ngày trái đất năm 2000xTrực tiếp khai thác đề tài về môi trường: vấn đề bao bì ni lông và rác thải.4Ôn dịch, thuốc láxTrực tiếp khai thác đề tài về môi trường: Vấn đề hạn chế và bỏ thuốc lá5Bài toán dân sốxLiên hệ, môi trường và sự gia tăng dân số lớp 8 -Tập IITTTên bàiVănTVTLVMức độ6Nhớ rừngxLiên hệ, môi trường của chúa sơn lâm7Đi bộ ngao dux xLiên hệ, môi trường và sức khoẻ8Chương trình địa phương phần VănxLiên hệ, các vấn đề môi trường9Viết bài tập làm văn số 7-Văn nghị luậnxLiên hệ, đề tài nghị luận về vấn đề môi trườngLớp 9- Tập ITTTên bàiVănTVTLVMức độ1Đấu tranh cho một thế giới hoà bìnhxLiên hệ, chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung trái đất 2Sự phát triển của từ vựngx Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan đến môi trường, mượn từ ngữ nước ngnoài về môi trường.3Thuật ngữxLiên hệ các thuật ngữ về môi trường4Lục Vân Tiên gặp nạnxLiên hệ, cuộc sống trong lành của ông Ngư5Bài thơ về tiểu đội xe không kínhxLiên hệ, sự khốc liệt của chiến tranh làm ảnh hưởng đến môi trường6Đoàn thuyền đánh cáxLiên hệ môi trường biển cần được bảo vệLớp 9- Tập ITTTên bàiVănTVTLVMức độ7Tập làm thơ tám chữxLiên hệ, khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường. 8Ánh trăngx Liên hệ . Môi trường và tình cảm9Cố hươngxLiên hệ, môi trường xã hội và sự thay đổi của con người lớp 9 - Tập IITTTên bàiVănTVTLVMức độ10Cách làm bài nghị luận về một sự sự,hiện tượng đời sốngxLiên hệ, ra đề có liên quan đến đề tài môi trường11Viết bài Tập làm văn số 5 xLiên hệ, ra đề có liên quan đến đề tài môi trường.12Mây và sóngxLiên hệ, Mẹ và mẹ thiên nhiên13Tổng kết phần văn bản nhật dụngxLiên hệ, nhắc lại các văn bản liên quan trực tiếp đến môi trường14Những ngôi sao xã xôi ( Trích)xLiên hệ môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng trong chiến tranh15Con chó BấcxLiên hệ, quan tâm săn sóc loài vật VI.Các nguyên tắc tích hợp:1. Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến môi trường, không gượng ép. không tích hợp tràn lan, không tích hợp với những bài học ít liên quan hoặc không liên quan trực tiếp đến môi trường.2. Đảm bảo đặc trưng của môn học. Không biến giờ học thành giờ trình bày về giáo dục môi trường, mà giáo dục môi trường chỉ là một nội dung được tích hợp một cách tự nhiên hoà đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn3.Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải.4.Chia nhỏ rãi đều vấn đề môi trường vào các bài trong mỗi lớp một cách hợp lý.5. Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về môi trường, như tham quan, thi tìm hiểu, thi sáng tác
Tài liệu đính kèm: