§10. LÀM TRÒN SỐ
A/. MỤC TIÊU
· HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển.
· Nắm vững và biết các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
· Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
· Có tính cẩn thận trong việc làm tròn số.
B/. CHUẨN BỊ
· GV: SGK ; giáo án, bảng phu ghi một số ví dụ trong thực tế, sách báo mà có các số liệu đã được là tròn số, hai quy ước làm tròn số và các bài tập.
· HS: -Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số
Tiết : 15 Ngày soạn : /10/2008 Tuần : 8 Ngày dạy :/10/ 2008 §10. LÀM TRÒN SỐ @ & ? A/. MỤC TIÊU HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển. Nắm vững và biết các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. Có tính cẩn thận trong việc làm tròn số. B/. CHUẨN BỊ GV: SGK ; giáo án, bảng phu ghi một số ví dụ trong thực tế, sách báomà có các số liệu đã được là tròn số, hai quy ước làm tròn số và các bài tập. HS: -Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số -Bút dạ, bảng phụ nhóm C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA (7 phút) Gv Kiểm Tra Sỉ Số Lớp GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân HS báo cáo sỉ số Một HS lên bảng kiểm tra: - Phát biểu kết luận trang 34 SGK Chứng tỏ rằng: a) 0,(37) + 0,(62) = 1 b) 0,(33).3=1 Gv cho HS làm bài tập Chứng tỏ rằng: - HS Chữa bài tập a) 0,(37) + 0,(62) = 1 b) 0,(33).3=1 Gv gọi HS nhận xét GV nhận xét và cho điểm HS a) b) * - * Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm của số HS khá giỏi của nhà trường là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào, đó là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động 2: VÍ DỤ (15 phút) GV đưa ra một số ví dụ về làm tròn số. Yêu cầu HS đọc SGK HS đọc các ví dụ làm tròn số GV đưa ra - GV yêu cầu HS nêu thêm một ví dụ về làm tròn số ? GV : Như vậy qua thực tế, ta thấy việc làm tròn số được dùng rất nhiều trong đời sống, nó giúp ta dễ dàng nhớ, dễ so sánh, còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép toán. HS nêu một ví dụ Trận đấu bóng đá giữa Brazin – Việt Nam có gần 20.000 khán giả đến sân vận động xem và cổ vũ cho VN. GV cho Ví dụ 1: GV vẽ phần trục số sau lên bảng - Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4,9 4,3 6 4 5 - Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số. Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9 Một HS lên bảng biểu diễn trên trục số hai số thập phân 4,3 và 4,9. sau đó trả lời câu hỏi của GV. Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất - Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau: - Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau: 4,3 4 4,9 5 HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài 4,3 4 4,9 5 Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” - Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào? HS : để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. - Cho HS làm ?1 điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn đến hàng đơn vị. HS lên bảng điền ô vuông: 5,4 5 ; 5,7 6 4,5 4 ; 4,5 5 ?1 điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn đến hàng đơn vị. 5,4 5 ; 5,7 6 4,5 4 ; 4,5 5 (Chú ý: ở đây làm tròn 4,5 đến hàng đơn vị có thể nhận hai kết quả vì 4,5 “cách đều” cả số 4 và số 5. -- Tình huống này dẫn đến nhu cầu phải có quy ước về làm tròn số để có kết quả duy nhất. Ví dụ 2: làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn) GV yêu cầu HS giải thích cách làm tròn HS : 72900 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000 Ví dụ 2: làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn) Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến phần hàng nghìn HS chú ý Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến phần hàng nghìn - Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả? HS: Giữ lại ba chữ số thập phân ở kết quả. 0,8134 0,813 Hoạt động 3: (15 phút) QUY ƯỚC LÀM TRÒN SỐ GV : Trên cơ sở các ví dụ như trên, người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau: 2/ QUY ƯỚC LÀM TRÒN SỐ Quy ước làm tròn số như sau: Trường hợp 1 : ( GV treo bảng phụ) HS : đọc “Trường hợp 1” Tr 36 SGK Trường hợp 1 : ( GV treo bảng phụ) GV gọi HS lặp lại HS lặp lại HS thực hiện theo hướng dẫn của GV Ví dụ : a) 86,1 49 86,1 Ví dụ : a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất: 86,1 49 86,1 GV Hướng dẫn HS - Dùng bút chì gạch nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi: 86,1 49 - Nếu dùng chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. b) làm tròn 542 đến hàng chục. Giải: b ) 54 2 540 Trường hợp 2: (GV treo tiếp trường hợp 2 lên bảng) làm tương tự như trường hợp 1 HS : đọc “Trường hợp 2” Tr 36 SGK HS lặp lại trường hợp 2 Trường hợp 2: (GV treo tiếp trường hợp 2 lên bảng) Cho VD: Ví dụ : a) 0,08 610,09 Ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. Ví dụ : a) 0,08 610,09 b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm b) 1573 1600 b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm b) 1573 1600 - GV yêu cầu HS làm ?2 Theo nhóm HS làm vào vở lần lượt 3 HS lên bảng làm. ?2 Nhóm 1 79,382 679,383 a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba Nhóm 2 79,38 26 79,38 b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai Nhóm 3 79,3 82679,4 c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất Hoạt động 4: (7 phút) LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - GV yêu cầu HS làm bài tập 73 trang 36 SGK HS là bài tập Hai HS lên bảng trình bày: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923 ; 17,418 ; 79,1364 50,401 ; 0,155 ; 60,996 HS2 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 HS1 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 79,14 - Bài 74 trang 36, 37 SGK - Bài 74 trang 36, 37 SGK GV hướng dẫn thực hiện (có thay đổi để sát với thực tế). Hết học kỳ I điểm toán của bạn Cường như sau: Hệ số 1: 7 ; 8 ; 6 ; 10 Hệ số 2: 7 ; 6 ; 5 ; 9 Điểm thi học kỳ : 8 Gọi HS đọc đề bài Hết học kỳ I điểm toán của bạn Cường như sau: Hệ số 1: 7 ; 8 ; 6 ; 10 Hệ số 2: 7 ; 6 ; 5 ; 9 Điểm thi học kỳ : 8 - Hãy tính điểm trung bình các bài kiểm tra (không tính điểm thi học kì)ø của bạn Cường. Điểm trung bình các bài kiểm tra của bạn Cường là: Hãy tính điểm trung bình các bài kiểm tra (không tính điểm thi học kì)ø của bạn Cường. - Tính điểm trung bình môn toán học kì của bạn Cường theo công thức: (Các điểm trung bình này làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) - Điểm trung bình môn toán học kì I của bạn Cường là: Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Nắm vững hai quy ước của quy tắc làm tròn số Bài tập số 76, 77, 78,79 trang 37, 38 SGK, số 93, 94,95 Tr 16 SBT Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn. Tiết : 16 Ngày soạn :./10/2008 Tuần : 8 Ngày dạy :/10/2008 LUYỆN TẬP @ & ? A/. MỤC TIÊU Học xong tiết này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. B/. CHUẨN BỊ GV: Giáo án + SGK (bảng phụ) ghi bài tập. HS : Máy tính bỏ túi, mỗi nhóm một thước dây hoặc thước cuộn. C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: (8 phút) ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ GV yêu cầu hs báo cáo sỉ số lớp GV đặt câu hỏi : - HS1:Phát biểu hai quy ước làm tròn số Hs BÁO CÁO HS1: Phát biểu hai quy ước làm tròn số Trang 36 SGK Chữa bài tập 76 trang 37 SGK Bài tập 76 SGK 76 324 753 76 324 750 (tròn chục) 76 324 800 (tròn trăm) 76 324 000 (tròn nghìn) 3695 3700 (tròn chục) 3700 (tròn trăm) 4000 (tròn ngàn) HS2 chữa bài tập trang 94 trang 16 SBT Làm tròn các số sau đây: HS2 : Chữa bài tập Bài tập trang 94 trang 16 SBT a) Tròn chục : 5032,65300 991,23990 a) Tròn chục : 5032,6 991,23 b) Tròn trăm : 59436,21 59400 56873 56900 b) Tròn trăm : 59436,21 56873 c) Tròn nghìn : 107506 108000 288097,3 288000 c) Tròn nghìn : 107506 288097,3 GV nhận xét cho điểm HS HS nhận xét bài làm của hai bạn Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35 phút) Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả Bài tập 100 trang 16 SBT Bài tập 100 trang 16 SBT GV hướng dẫn HS thực hiện HS làm dưới sự hướng dẫn của GV Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai: a) = 9,30939,31 Sử dụng máy tính bỏ túi HS tự làm phần b,c,d a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 GV hướng dẫn HS làm phần a b) = 4,7734,77 b) (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) c) = 289,5741289,57 c) 96,3.3,007 GV nhận xét chung và cho điểm HS d) = 23,726323,73 d) 4,508 : 0,19 Dạng 2 : Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính. Dạng 2 : Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính. Bài 77 trang 37 SGK Bài 77 trang 37 SGK Gv treo bảng phụ bài tập lên bảng HS đọc bài 77 SGK Gv hướng dẫn thực hiện GV yêu cầu HS nhận xét GV nhận xét chung Bài này chỉ yêu cầu thực hiện hai bước để tìm kết quả ước lượng HS nhận xét - Làm tròn các số đến chữ số ở hàng cao nhất. - Nhân, chiacác số đã được làm tròn, được kết quả ước lượng. - Tính đến kết quả đúng, so sánh với kết quả ước lượng. Hãy ước lượng kết quả của các phép tính sau: Hãy ước lượng kết quả của các phép tính sau: a) 495.52 a) 500.50 = 25000 a) 495.52 b) 82,36.5,1 b) 80.5 = 400 b) 82,36.5,1 c) 6730 : 48 c) 7000 : 50 = 140 c) 6730 : 48 Bài 81 trang 38, 39 SGK Tình giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu t ... b/ Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ ương cũng không là số hữu tỉ âm. c/ Nếu a là số tư nhiên thì a không là vô t. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q. Bài tập số 90, 91, 92 trang 45 SGK. Số 117, 118 trang 20 SBT. Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức (Toán 6) Tiết : 19 Ngày soạn :./10/2008 Tuần: 10 Ngày soạn :./10./2008 LUYỆN TẬP @ & ? A/. MỤC TIÊU Học xong tiết này, HS cần đạt những yêu cầu sau : Củng số các khái niệm số thực, thấy rõ hơn quan hệ giữa các tập số đã học (N, Z, Q, I, R) Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và căn bậc hai dương của một số. HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R. B/. CHUẨN BỊ GV: Giáo án SGK, bảng phụ ghi bài tập thước thẳng. HS : - SGk,bảng phụ nhóm. Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút) Gv yêu cầu HS báo cáo GV kiểm tra : - Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ số vô tỉ HS báo cáo sỉ số lớp HS1 trả lời: - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ: (HS tự lấy ví dụ chẳng hạn) Số hữu tỉ : Số vô tỉ : Chữa bài tập 117 trang 20 SBT - Chữa bài tập Chữa bài tập 117 trang 20 SBT Điền các dấu () thích hợp vào ô trống: -2 Q ; 1 R I ; Z N ; N R -2 Q ; 1 R I ; Z N ; N R - nêu cách so sánh hai số thực ? - HS2: Cách so sánh hai số thực có thể tương tự như cách so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút) Dạng 1: So sánh các số thực Bài 91 trang 45 SGK Điền số thích hợp vào ô vuông. HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV Bài 91 trang 45 SGK Điền số thích hợp vào ô vuông. a) –3,02<-3, 1 - GV: Nêu quy tắc so sánh hai số âm HS: Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. b) –7,5 8>-7,513 Vậy trong ô vuông phải điền chữ số mấy? Trong ô vuông phải điền chữ số 0 –3,02<-3, 0 1 c) –0,4 854<-0,49826 Các phần còn lại HS tự làm. d) –1, 0765<-1,892 b) –7,5 0 8>-7,513 GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn c) –0,4 9 854<-0,49826 GV nhận xét chung d) –1, 9 0765<-1,892 Bài 92 trang 45 SGK Bài 92 trang 45 SGK Sắp xếp các số thực: Một HS lên bảng làm -3,2 ; 1 ; ; 7,4; 0 ; -1,5 a) -3,2 < -1,5 < < 0 < 1 < 7,4 a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn b) b) Theo thứ tự từ hhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. Dạng 2 Tính giá trị của biểu thức Bài 90 trang 45 SGK. Thực hiện phép tính. Bài 90 trang 45 SGK. Thực hiện phép tính. a) HS trả lời các câu hỏi của GV rồi làm bài tập a) - Nêu thứ tự thực hiện phép tính - Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức? - Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính. = (0,36 - 36) : (3,8 + 0,2) = (-35,64) : 4 = -8,91 GV hỏi tương tự như trên, nhưng có phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên đổi ra phân số để tiến hành phép tính. GV nhận xét bài làm b) = = = b) Dạng 3: Tìm x Bài 93 trang 45 SGK HS làm bài tập theo nhóm nhỏ, 2 HS lên bảng Dạng 3: Tìm x Bài 93 trang 45 SGK Gv cho HS thảo luận nhóm nhỏ và thực hiện vào phiếu học tập a) (3,2 - 1,2)x = -4,9 - 2,7 a) 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9 Gv gọi 2 HS lên bảng 2x = -7,6 x = -3,8 GV lưu ý sự khác nhau của phép tính trong ngoặc đơn Gv nhận xét b) (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86 -2,7x = -5,94 x = 2,2 b) (-5,6)x + 2,9x – 3,86 = -9,8 Dạng 4 : Toán về tập hợp số Bài 94 trang 45 SGK Bài 94 trang 45 SGK Hãy tìm các tập hợp a) Q I GV hỏi: Giao của hai tập hợp là gì? Vậy : Q I là tập hợp như thế nào? - HS : Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Q I = b) R I b) R I = I GV: Từ trước tới nay em đã học tập hợp số nào: HS : Từ trước tới nay em đã học các tập hợp số N, Z, Q, I, R. Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. Mối quan hệ giữa các tập hợp đó là : N Z ; Z Q ; Q R ; I R Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Chuẩn bị ôn tập chương I làm 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 1 à câu 5) chương I trang 46 SGK làm bài tập : Bài 95 trang 45 SGK Bài 96, 97, 101 trang 48, 49 SGK. Xem trước các bảng tổng kết trang 47, 48 SGK. Tiết sau ôn tập chương. Tiết : 20 Ngày soạn :/10 /2008 Tuần: 10 Ngày dạy :/ 10./2008 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1) @ & ? A/. MỤC TIÊU Học xong tiết này, HS cần đạt những yêu cầu sau : Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. Có ý thức tự học, tự rèn luyện các dạng toán tính nhanh, tính bằng cách hợp lí. B/. CHUẨN BỊ GV:Bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R” bảng phụ “Các phép toán trong Q” (trên bảng phụ). HS : - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ 1 à câu 5) và làm bài tập 96, 97, 101 ôn tập chương I, nghiên cứu trước các bảng tổng kết. - Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động1: ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Gv kiểm tra sỉ số lớp Gv cho HS thực hiện trả lời các câu hỏi trong SGK HS báo cáo sỉ số lớp HS thực hiện theo hướng dẫn của GV Hoạt động2 : (7 phút) 1) QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP HỢP N, Z, Q, R GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. HS: Các tập hợp đã học là: Tập N các số tự nhiên Tập Z các số nguyên Tập Q các số hữu tỉ Tập I các số vô tỉ Tập R các số thực N Z ; Z Q ; Q R ; I R Q I = N Z ; Z Q ; Q R ; I R Q I = - GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh họa trong sơ đồ. GV chỉ vào sơ đồ cho HS thấy: Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm. - GV gọi HS đọc các bảng còn lại ở trang 47 SGK N 0 1 12 Z -7 -31 Q R p 2,1357 HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV Một HS đọc các bảng trang 47 SGK Hoạt động 2: (15 phút) ÔN TẬP SỐ HỮU TỈ a) Định nghĩa số hữu tỉ ? HS: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng Phân số với a, b Phân số với a, b - Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? Cho ví dụ - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không. - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không. HS lấy ví dụ minh họa - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không. - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không. - Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm? - Là số 0 - Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ , và biểu diễn số trên trục số. HS : = 1 0 -1 b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ : - HS - Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Giá tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Chữa bài tập 101 tang 49 SGK: Bài 101 SGK Tìm x biết. Gv treo bảng phụ bài tập lên bảng cho HS quan sát Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện trong 5’ a) b) không tồn tại giá trị nào của x c) = 2 – 0,573 = 1,427 d) x + = 3 hoặc x + = -3 x = 3 - x = -3 - x = 2 x = -3 c) Các phép toán trong Q. GV đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của các công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải. Với a, b, c, d, m Phép cộng : Phép trừ : Phép nhân : Phép chia : Phép lũy thừa: Với x, y xm.xn = xm+n xm :xn = xm-n () (xm)n =x m.n Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (22 phút) Dạng 1: Thực hiện phép tính. Bài 96 (a, b, d) trang 48 SGK Thực hiện phép tính. Bài tập 96 (Tính bằng cách hợp lý nếu có thể). 3 HS lên bảng làm: Tính bằng cách hợp lý nếu có thể a) = = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 a) b) = = .(-14) = -6 b) Gv cho HS báo cáo kết quả thảo luận Gv gọi Hs thực hiện Gv nhận xét cùng HS d) = = (-10). =14 d) GV cho HS thực hiện bài tập Bài 97 (a,b) trang 49 SGK Hai HS lên bảng làm. Bài 97 (a,b) trang 49 SGK. Tính nhanh: a) = -6,37.(0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37 a) (-6,37.0,4).2,5 Gv nhận xét b) = (-0,125.8).(-5,3) = (-1).(-5,3 ) = 5,3 b) (-0,125).(-5,3).8 Bài 99 trang 49 SGK Tính giá trị biểu thức sau: Bài 99 trang 49 SGK Tính giá trị biểu thức sau: P= - GV : Nhận xét mẫu các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân. HS : Ở biểu thức này có phân số ; không được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn, do đó nên thực hiện phép tính ở dạng phân số - Nêu thứ tự thực hiện phép tính - Tính giá trị biểu thức P = = = = = Kết quả : P = Dạng 2 : Tìm x (hoặc y) HS hoạt động theo nhóm Gv cho HS thảo luận Bài 98 (b, d) trang 49 SGK Bài giải: Bài 98 (b, d) trang 49 SGK GV kiểm tra hoạt động của các nhóm b) y = d) - - Đại diện một nhóm trình bày lời giải. HS các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, có thể cho điểm một vài nhóm. Bài 2: So sánh 291 và 535 2) 291>290 = (25)18 = 3218 535<536 = (52)18 = 2518 có 3218 >2518 291 > 535 Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã ôn Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6à10) Ôn tập chương I. Bài tập 99 (tính Q), 100, 102 trang 49, 50 SGK Bài 133, 140, 141 trang 22, 23 SBT
Tài liệu đính kèm: