Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Cánh diều) - Ôn tập cuối học kì I

Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Cánh diều) - Ôn tập cuối học kì I
docx 8 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 13Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Cánh diều) - Ôn tập cuối học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:
 Bài .: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I – HÌNH HỌC
 Tiết:
 Môn học: Toán ; Lớp: 7
 Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức: 
- Luyện tập lại kĩ năng tính toán về tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng 
tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức các kiến thức của HKI về góc ở vị trí đặc biệt, định 
nghĩa, cách vẽ tia phân giác của một góc, 2 đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết, 
tính chất hai đường thẳng song song, tiên đề Ơclit, viết GT-KL của định lí.
- Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ 
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận 
các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác.
- Kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng 
tứ giác.
Tính góc.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học: Thực hiện 
được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, giải một số bài tập thuần túy toán học và bài 
tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, 
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu, máy đa vật thể.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức hình lăng 
trụ đứng, góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của góc. Giao bài tập nhóm
III. Tiến trình dạy học
 Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (6 phút)
a) Mục tiêu:
 1 / 8 - HS củng cố các kiến thức trọng tâm về lăng trụ đứng. Các góc đặc biệt, tia phân giác 
của góc.
b) Nội dung: Trò chơi “Ai nhanh hơn” 
Mỗi câu hỏi tương ứng với môt bài toán. Trong khoảng thời gian tương ứng của câu hỏi, 
bạn nào có đáp án nhanh và đúng nhất sẽ nhận được quà.
- GV cho HS trả lời nhanh và giải thích câu hỏi trong trò chơi.
 Câu 1: Lăng trụ đứng tứ giác có: 
 A. 8 mặt, 10 cạnh, 6 đỉnh
 B. 5 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh 
 C. 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
 D. 7 mặt, 9 cạnh, 7 đỉnh 
 Câu 2: Cho hình vẽ, đây là hình 
 khai triển của hình nào ?
 A, Hình hộp chữ nhật.
 B, Hình lăng trụ đứng tứ giác.
 C, Hình lăng trụ đứng tam giác.
 D, Hình lập phương.
 Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng 
 tam giác như hình vẽ. Mặt bên 
 của hình lăng trụ đứng tam giác là 
 hình :
 A, Hình bình hành.
 B, Hình chữ nhật.
 C, Hình tam giác.
 D, Hình tứ giác. 
 Câu 4: Cho hình vẽ sau, cho 
 biết: x·Oy 120, hai góc x·Oy và 
 ·yOy kề bù. Số đo góc ·yOy 
 bằng: 
 A, 120
 B, 60
 C, 90
 D, 180
 Câu 5: Cho hình vẽ. Chọn đáp án 
 đúng nhất:
 A, At là tia phân giác của x·Ay .
 2 / 8 B, Bn là tia phân giác của ·pBm .
 C, Cs là tia phân giác của r·Cv
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
 * GV giao nhiệm vụ học tập Đáp án: 
 - Cho HS tham gia trò chơi. Câu 1: C
 * HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS giơ tay để giành quyền trả lời câu hỏi. 
 * Báo cáo, thảo luận
 - Mỗi HS trả lời 1 ý, giải thích câu trả lời của 
 mình, HS trong lớp nhận xét.
 * Kết luận, nhận định Câu 2: C
 - GV nhận xét kết quả, nhấn mạnh lại kiến thức Câu 3: B
 và với câu trả lời sai HS thường mắc phải thì yêu 
 cầu HS cần chú ý hơn. Câu 4: B
 - GV chiếu kết quả và công thức cần ghi nhớ sau Câu 5: A
 mỗi câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 7 phút) 
a) Mục tiêu: Ôn tập công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng, 
Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của góc
b) Nội dung: Hệ thống hóa kiến thức về hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, tia phân giác 
của một góc
c) Sản phẩm: Học sinh treo bảng nhóm đã thực hiện Bài tập 1
d) Tổ chức thực hiện: Phân công cho các nhóm hệ thống kiến thức (ở nhà).
 Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
 Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu a, 
 trên màn hình, phát phiếu học tập cho - Diện tích xung quanh của hình lăng trụ 
 các nhóm. đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
 Bài tập 1: a, Phát biểu và viết công S C  h
 thức tính diện tích xung quanh thể tích xq
 của hình lăng trụ đứng. C : là chu vi đáy
 h : Chiều cao
 b, Mỗi hình sau ứng với kiến thức nào - Thể tích của lăng trụ đứng bằng diện tích 
 đã học, trình bày nội dung kiến thức đáy nhân với chiều cao.
 đó
 V Sd  h
 3 / 8 Sd : Diện tích đáy
 h : Chiều cao
 Hình 1
 Hình 2
 Hình 3
 Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm b, 
 treo bảng nhóm đã thực hiện 
 Báo cáo, thảo luận: GV gọi một nhóm 
 HS trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ 
 sung.
 Kết luận, nhận định: GV đánh giá 
 kết quả của HS, chốt bảng kiến thức
 1. Hai góc kề bù 2. Hai góc đối đỉnh: 3. Tia phân giác 
 của một góc
 · · GT µ ¶
 xOt và yOt là 2 góc kề bù O1 và O3 
 x·Ot t·Oy 180 đối đỉnh Ot là tia phân giác 
 KL µ ¶ ·
 O1 O3 của xOy
 x·Ot t·Oy
3. Hoạt động 3: Luyện tập (23 phút) 
Hoạt động 2.1: Ôn tập về tính thể tích lăng trụ đứng. (5 phút)
a) Mục tiêu: HS được ôn lại về công thức tính thể tích lăng trụ đứng
b) Nội dung: 
- HS hoạt động nhóm đôi làm bài tập 1.
 Bài tập 1: Tính thể tích hộp xà phòng, thể tích hộp sô cô la có kích thước như hình vẽ ?
 4 / 8 .
c) Sản phẩm: 
- Lời giải bài 1
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
 * GV giao nhiệm vụ học tập 2 Bài tập 1:
 - GV yêu cầu học sinh hoạt động a) Thể tích hộp xà phòng là:
 nhóm đôi làm bài 1. 2
 Sđáy =28cm ; h 8cm
 * HS thực hiện nhiệm vụ
 V S  h 288 224 cm3
 - Suy nghĩ tìm lời giải bài 1. d 
 * Báo cáo, thảo luận b) Thể tích hộp sô cô la là:
 2
 - HS thảo luận và trình bày ra vở. S ABC 12 cm ; h 9 cm
 - GV trình chiếu bài của 2 nhóm V S  h 12 9 108 cm3 
 nhanh nhất.
 - Các nhóm quan sát và nhận xét phần 
 trình bày của hai nhóm.
 * Kết luận, nhận định
 - GV nhận xét, chỉnh sửa hoàn thiện 
 bài làm.
Hoạt động 2.2: Bài tập vận dụng tính chất các góc đặc biệt, tia phân giác của góc (18 
phút)
a) Mục tiêu: 
- HS sử dụng được tính chất của các góc đặc biệt, tia phân giác của góc để tính góc
b) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân Bài tập 2, hoạt động nhóm bài tập 3 
Bài tập 2: Vẽ x· Oy 60. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox .
a) Gọi tên hai góc kề bù có trong hình vừa vẽ.
b) Tính số đo ·yOm.
 5 / 8 c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc x· Oy Tính số đo các góc t¶Oy và t·Om.
Bài tập 3: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O . Vẽ tia Oz sao cho x·Oz 135. Vẽ tia 
 Ot Sao cho ·yOt 90và z·Ot 135. Gọi Ov là tia phân giác của góc xOt . Các góc x·Ov 
và ·yOz có phải là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ?
c) Sản phẩm: 
- Lời giải bài tập 2. Bài tập 3
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
 * GV giao nhiệm vụ học tập 3 Bài tập 2:
 - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân bài tập 
 2.
 * HS thực hiện nhiệm vụ
 HS làm việc cá nhân
 - Một HS lên bảng vẽ hình
 - Gọi HS lần lượt lên chữa ý a, b, c
 * Báo cáo, thảo luận
 - Một HS lên bảng vẽ hình
 a) Hai góc kề bù có trên hình vừa vẽ 
 - Gọi HS lần lượt lên chữa ý a, b, c
 là góc xOy và mOy
 - Nhận xét bài của bạn
 * Kết luận, nhận định b) Vì x· Oy ·yOm 180 (2 góc kề 
 - GV nhận xét, chỉnh sửa hoàn thiện bài làm. bù)
 - HS chữa bài. 60 ·yOm 180
 ·yOm 180 60 120
 c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc 
 x· Oy
 1 1
 x·Ot t·Oy ·xOy  60 30
 2 2
 Mà x· Ot và t·Om là hai góc kề bù nên
 x· Ot t·Om 180
 30 t·Om 180
 t·Om 180 30 150
 Vậy t¶Oy 30;t·Om 150
 Bài tập 3:
 Chuyển giao nhiệm vụ 4: GV chiếu bài tập 3: 
 Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm
 6 / 8 Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
 Báo cáo, thảo luận: GV gọi một nhóm HS trả 
 lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Kết luận, nhận định: Giáo viên đánh giá chung 
 quá trình làm việc nhóm và chốt lại kiến thức 
 cần nắm được sau dạng toán. 
 Vì ·yOt 90 x· Ot 90(2 góc kề 
 bù).
 Vì Ov là tia phân giác của x· Ot nên
 1 1
 x· Ov v· Ot .x· Ot .90 45
 2 2
 Vì v·Ox x· Oz 45 135 180 
 nên Ov và Ozlà hai tia đối nhau
 => các góc x· Ov và ·yOz là hai góc 
 đối đỉnh vì Ox là tia đối của tia Oy
 , tia Ov là tia đối của tia Oz.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và áp dụng 
kiến thức vào trong thực tế đời sống
b) Nội dung: 
 Bài tập 4: Phần bên trong của một cái khuôn làm bánh có dạng hình hộp chữ nhật với 
đáy là hình vuông cạnh 20 cm, chiều cao 5cm ( Hình 3). Người ta dự định sơn phần bên 
trong bằng loại sơn không dính. Hỏi với một lượng sơn đủ bao phủ được 100 m2 thì sơn 
được bao nhiêu cái khuôn làm bánh?
c) Sản phẩm: 
- Lời giải bài 4.
d) Tổ chức thực hiện:
 7 / 8 Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
 * GV giao nhiệm vụ học tập: 
 Giáo viên đưa ra bài tập và yêu cầu học sinh xác 
 định dạng toán
 * HS thực hiện nhiệm vụ:
 Học sinh giải quyết bài tập này ở nhà để rèn kĩ 
 năng 
 * Báo cáo, thảo luận: Hoàn thiện bài vào vở.
 Diện tích xung quanh của phần bên 
 * Kết luận, nhận định: Gv Chốt cách làm bài trong khuôn:
 Diện tích phần bên trong khuôn chính là diện 
 S C  h 4  20 5 
 tích xung quanh cộng với diện tích đáy. xq d
 400 cm 2 0,04 m 2
 Diện tích đáy khuôn là:
 20  20 400 cm 2 0,04 m 2
 Số khuôn bánh sơn được là:
 100 : 0,08 1250 ( cái)
 Hướng dẫn tự học ở nhà ( 2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Ôn tập tiếp Hai đường thẳng song song và bài Định lý
- Tiết sau ôn tập tiếp.
- Làm bài tập . SBT trang 
 8 / 8

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_lop_7_canh_dieu_on_tap_cuoi_hoc_ki_i.docx