Trường: THCS Gò Vấp Môn học: Hình học - lớp: 7 Tuần: .Tiết (PPCT): . CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC TRỰC QUAN-CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN BÀI 5: ÔN TẬP CHƯƠNG ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh nắm và biết vận dụng các khái niệm, các công thức tính diện tích , thể tích các hình : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương , hình lăng trụ đứng tam giác , hình lăng trụ đứng tứ giác. - Học sinh biết sử dụng toán học để giải quyết vấn đề thực tiễn. 2. Năng lực: - Vận dụng được các công thức của các hình đã học vào bài tập. - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: -Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho học sinh. -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.Biết nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. 1. Về thái độ: Có cơ hội phát triển một số năng lực: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học. 2. Định hướng phát triển năng lực: Củng cố và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Khả năng quan sát hình vẽ. 3. Định hướng phát triển phẩm chất. Sự cẩn thận, nhạy bén, linh hoạt trong vẽ hình. Chính xác, kiên trì. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng, phấn, phiếu học tập, máy chiếu (nếu có), thước, dây không giãn, kéo cắt giấy. 2. Chuẩn bị của học sinh: 1 Vở ghi, bút, giấy, kéo, thước thẳng, bảng phụ, bản trình chiếu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (2’) - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Học sinh hát tập thể. 2. Nội dung: 2.1. Kiểm tra bài cũ: 2.2. Các hoạt động dạy học: I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.KHỞI ĐỘNG ( 8 phút) • Mục tiêu: tạo hứng thú, mở đầu cho bài học về ôn tập chương III • Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp. • Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm đôi. • Phương tiện dạy học: Bản trình chiếu. • Sản phẩm: Tạo tình huống cho học sinh hướng tới tò mò, hứng thú khi nhận biết các hình và tính chu vi, diện tích trong thực tế. Nội dung Sản phẩm Hoạt động nhóm : -GV đưa ra hình để nhận biết : Quan sát và cho biết cách nhận biết cơ bản về cáca) (a) Hình hộp chữ nhật dạng hình . b) (b) Hình lập phương - HS: trả lời và điền vào phiếu học tập. c) (c) Hình lăng trụ đứng tam giác - d) (d) Hình lăng đứng trụ tứ giác (a) (b) (c) (d) B. ÔN TẬP LÝ THUYẾT ( 20 phút) Hoạt động 1: Nhắc lại về khái niệm về các hình khối chương 3 và các công thức tính diện tích xung quanh , thể tích các hình khối đã học 2 • Mục tiêu: Nắm được khái niệm về các hình khối chương 3 và các công thức tính diện tích xung quanh , thể tích các hình khối • Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp. • Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm nhỏ. • Phương tiện dạy học: Bản trình chiếu, phiếu học tập. • Sản phẩm: Vận dụng kiến thức vừa học để làm một số bài tập. Nội dung Sản phẩm 1. Nhắc lại về khái niệm về hình 2. Nhắc lại về khái niệm về hình khối . khối trong chương 3 đã học. -GV quan sát hình để nêu lại các công thức :Tính diện tích xq và thể * Hình hộp chữ nhật: tích của các hình khối có trong hình Diện tích xung quanh: S = 2(a + b).h vẽ. xq Thể tích: V = a.b.h = Sđáy.h h * Hình lập phương: a 2 b Diện tích xung quanh: Sxq = 4.a a Thể tích: V = a3 *Hình lăng trụ đứng Diện tích xung quanh:Sxq = Cđáy. h (Cđáy là chu vi đáy ) Thể tích : V = Sđáy. h (Sđáy là diện tích đáy ) - HS: trả lời và điền vào phiếu học tập. GV: chốt kiến thức. Hoạt động 2: Trắc nghiệm • Mục tiêu: Học sinh nắm vững các công thức tính diện tích, chu vi của các hình đã học để vận dụng làm bài tập. • Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp. • Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm nhỏ. • Phương tiện dạy học: Bản trình chiếu, phiếu học tập. • Sản phẩm: Vận dụng được công thức để làm một số bài tập. Nội dung Sản phẩm 3 Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Diện tích xung quanh của một hình lập phương 1) Đáp án : A có cạnh a (cm) là: A. 4a2 (cm2) B. 2a3 (cm3) C. 3a3 (cm3) D. 4a (cm2) Câu 2 : Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: a, a, 2a thể tích của hình hộp chữ 2) Đáp án : B nhật đó là: Vì : V = a.a.2a = 2a3 A. a2 B. 2a3 C. 2a4 D. a3 Câu 3 : Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng 5 cm khi đó thể tích của nó là: 3) Đáp án : C 3 3 A. 25 cm3 B. 50 cm3 Vì : V = 5 = 125 cm C. 125 cm3 D. 625 cm3 HS: Trả lời và giải thích tại sao chọn kết quẩ đó GV: cho HS còn lại nhận xét phần bài làm của bạn. GV: sửa và chốt kiến thức C. LUYỆN TẬP ( 50 phút) • Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể, biết cách phân chia công việc cho hoạt động nhóm. • Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. • Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm • Phương tiện dạy học: Bản trình chiếu, phiếu học tập. • Sản phẩm: Vận dụng được công thức để làm một số bài tập. Nội dung Sản phẩm BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1 trang 66 SGK Toán 7 tập 1 Bài 1 trang 66 SGK Toán 7 tập 1 Một hình khối gồm 14 hình lập phương gắn kết với nhau Thể tích của mỗi hình lập phương có cạnh 1 như Hình 1. Mỗi hình lập phương cạnh 1cm. Hãy tính thể cm là : tích của hình khối này. 13 = 1 (cm3) Thể tích hình khối gồm 14 hình lập phương gắn kết với nhau là: 1 . 14 = 14 (cm3) Vậy thể tích hình khối gồm 14 hình lập phương gắn kết với nhau là 14 cm3. Bài 6 trang 67 SGK Toán 7 tập 1 : Bài 6 trang 67 SGK Toán 7 tập 1 4 Thể tích mỗi hình hộp chữ nhật là: V = 2.12.12 = 288 (cm3) Cạnh của hình 5a là a = 288 : 8 : 8 = 4,5cm Cạnh của hình 5b là : a = 288 : 4 : 4 = 18cm Cạnh của hình 5c là a = 288 : 8 : 6 = 6cm Cạnh của hình 5d là : a = 288 :12 : 9 = 2,7cm Bài 8 trang 67 SGK Toán 7 tập 1 Bước 1: Vẽ 3 hình chữ nhật với kích thước 15 cm x 5 cm; 15 cm x 12 cm và 15 cm x 13 cm Bài 8 trang 67 SGK Toán 7 tập 1 Bước 2: Gấp các cạnh BN và CP sao cho cạnh AM trùng với A’M’, đáy có một góc vuông, ta được hình lăng trụ đứng tam giác ABC.MNP Bài 9 trang 67 SGK Toán 7 tập 1 Bài 9 trang 67 SGK Toán 7 tập 1Bài 9 trang 67 SGK Toán 7 tập 1 - Đáy của hình lăng trụ là tam giác đều cạnh 3 cm - Độ dài các cạnh đáy là 3 cm - Chiều cao của hình lăng trụ là 17 cm: D. VẬN DỤNG : ( 10 PHÚT ) 5 • Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực. • Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp • Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm • Phương tiện dạy học: bài trình chiếu, phiếu học tập. • Sản phẩm: Hs vận dụng được các công thức để làm một số bài tập Nội dung Sản phẩm Giáo viên đặt bài toán: Bài 2 trang 66 : Bài 2 trang 66 SGK Toán 7 tập 1 : * Cách 1 : Thê tích mực nước ban đâu là: V1 = 5:14:17= 420 (dm3) Thể tích nước và cát sau khi đồ cát là: V2 = 5:14: (17:1,5) = 510 (dm2) Thể tích cát đỗ vào là: Bài 3 trang 66 SGK Toán 7 tập 1 : V= V1- V2 = 510 - 420 = 70 (dm?) * Cách 2 : Thể tích cát đô vào là: 5:14:1,5 = 70 (dm3) Bài 3 trang 66 : Chiêu dài của lõi khuôn là: 23 - 1,2 - 1,2 = 20,6 (cm) Chiều rộng của lõi khuôn là: 16 - 1,2 - 1,2 = 10,6 (cm) Chiều cao của lõi khuôn là: 7,3 (cm) Thẻ tích khối bê tông được khuôn này đúc ra là: V=17517,0176 (cm3) Bài 4 trang 66 SGK Toán 7 tập 1 : Bài 4 trang 66 : Diện tích cần sơn mặt bên trong của một cái khuôn làm bánh là: 500 (cm2) Số lượng khuôn làm bánh được sơn là: 1 250 (cái) Bài 5 trang 66 SGK Toán 7 tập 1 : Bài 5 trang 66 SGK Toán 7 tập 1 : Chia ngôi nhà thành 1 hình hộp chữ nhật với đáy có chiều dài 20m, chiều rộng 15m; chiều cao 8 m và 1 hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác có đáy là 15m, chiều cao tương ứng là 15 – 8 = 7m. a)- Diện tích mặt đáy của ngôi nhà là : 6 S = 15.8 + 15.7:2 = 172,5 m2 -Tính thể tích của ngôi nhà là : V = 172,5 . 20 = 3450 m3 b)- Diện tích cần sơn là : 2 .172,5 +2.20.8 – 9 =656 m2 -Số lít sơn cần dùng là :656 : 4 = 164 lít -GV: cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài -HS: Nêu cách làm -GV: Nhận xét và cho học sinh bảng trình bày -GV: Cho học sinh còn lại nhận xét bài làm của bạn. GV: sửa bài và chốt kiến thức. GV chốt lại kiến thức?( từ đầu giờ học đến giờ mình đã học được kiến thức nào?) E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ( 5 phút) • Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm những bài tập khó. Làm sản phẩm STEM • Phương pháp: - Hướng dẫn, gợi ý học sinh các bài tập. Giáo viên đặt bài toán: (Hoạt động trải nghiệm) Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 3 600 m2 có chiều rộng 40 m, cửa vào khu vườn rộng 5 m . Người ta muốn làm hàng rào xung quanh vườn bằng hai tầng dây thép gai. Hỏi cần phải dùng bao nhiêu mét dây thép gai để làm hàng rào? - Hướng dẫn: Học sinh đọc kỹ đề tóm tắt đề và xem đề bài y/c ? ( Số mét dây thép? -> Chu vi khu vườn hcn? -> Chiều dài? ) - Dặn dò: +HS về nhà ôn lại các công thức đã học và các bài đã làm trên lớp. +Làm tiếp bài tập đã giao ở trên. F. RÚT KINH NGHIỆM 7
Tài liệu đính kèm: