NGÀY SOẠN: 05/8/2022 TUẦN: 7 TIẾT: 13 + 14 CHƯƠNG IV: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG BÀI 1: CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: - Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. - Nhận biết được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. * Năng lực riêng: - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học. - Vận dụng tính chất của góc đối đỉnh và kề bù trong việc tính toán các số đo. 3. Phẩm chất: - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên - SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, chuẩn bị đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), ôn tập lại kiến thức cũ về góc, chuẩn bị đồ dùng học tập. 2 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Học sinh hát tập thể. 2. Nội dung: 2.1. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) - Kiểm tra bộ đồ dùng học tập của học sinh. 2.2. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động (5 phút) (Trong hoạt động này chính là phần đặt vấn đề để vào bài mới) Nội dung Sản phẩm a) Mục tiêu: - HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về hai góc kề nhau. - Tạo hứng thú cho HS, gợi động cơ học tập. b) Phương pháp: - Vấn đáp. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu Slide, đặt vấn đề, dẫn dắt qua câu hỏi khởi động: Trên mặt đồng hồ sau, em hãy quan sát hai góc: góc tạo bởi kim giờ và kim phút; góc tạo bởi kim phút và kim giây. Hai góc có có liên hệ gì đặc biệt? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, HS trả lời; lớp nhận xét. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi một vài HS phát biểu ý kiến. - Các HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để biết câu trả lời của chúng ta đúng hay sai, các góc liên hệ đặc biệt với nhau 3 Nội dung Sản phẩm có những tính chất gì, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.”. Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt B. Hình thành kiến thức (38 phút) (Trong hoạt động này giáo viên tổ chức các hoạt động ứng với đơn vị kiến thức trong bài để hình thành kiến thức cho học sinh, nếu hoạt động hình thành kiến thức nào vận dụng phương pháp BTNT thì ghi rõ) Nội dung Sản phẩm Hoạt động 1: Hai góc kề bù a) Mục tiêu: - HS có cơ hội nhận biết hai góc kề bù và thực hành tìm góc về hai góc kề bù để rèn luyện kĩ năng đạt yêu cầu cần đạt. b) Phương pháp: - Vấn đáp, thuyết trình. 1. Hai góc kề bù Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HĐKP1: Quan sát hình 1. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn, trao đổi và thực hiện HĐKP1 vào vở cá nhân. (GV cho HS quan sát và nhận xét về đỉnh, cạnh, số đo góc của hai góc kề, tính tổng số đo hai góc kề bù) - GV dẫn dắt, gợi ý sau đó mời đại diện một vài HS trả lời miệng và trình bày bảng. a) Hai góc x¼Oy và y¼Oz có cạnh Oy chung, không có điểm trong chung. b) Có : x¼Oy 450 ; y¼Oz 300 ; x¼Oz 750 So sánh: x¼Oy y¼Oz 300 450 750 x¼Oz c) Có: m¼On n¼Op 330 1470 1800 - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi, từ đó rút ra kết Kết luận: luận trong SGK: Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung. và không có điểm trong chung. 4 Nội dung Sản phẩm Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng bằng 180o. 180o. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù. góc kề bù. - GV mời một vài HS đoc lại kết luận. - GV yêu cầu đọc, hiểu Ví dụ 1, GV hướng dẫn, phân tích sau đó HS tự trình bày lại vào vở. - GV lưu ý cho HS phần Chú ý: Chú ý: Nếu M là điểm trong của góc xOy thì Nếu M là điểm trong của góc xOy thì ¼ ¼ ¼ x¼OM M¼Oy x¼Oy . xOM MOy xOy . - HS làm bài cá nhân hoàn thành Thực hành Thực hành 1: Quan sát hình 5 1 thực hành tìm góc kề và góc kề bù, sau đó thảo luận cặp đôi trao đổi chéo đáp án. (GV hướng dẫn HS cách trình bày) a) Các góc kề với t»Oz là: z¼Oy ; z¼On ; z¼Om b) Ta có: góc mOn và góc nOt là hai góc kề bù nên: m¼On n¼Ot 1800 300 n¼Ot 1800 n¼Ot 1800 300 1500 c) Ta có: m¼On n¼Oy y¼Ot 1800 300 n¼Ot 900 1800 n¼Ot 1800 300 900 600 d) Ta có: góc tOz và góc zOm là hai góc kề bù nên: 5 Nội dung Sản phẩm - HS vận dụng kiến thức hoàn thành Vận t»Oz z¼Om 1800 dụng 1 vào vở. (Nhận biết hai góc kề bù khi quan sát góc tạo bởi dao cắt Oy và mặt 450 z¼Om 1800 bàn xOz). z¼Om 1800 450 1350 - GV cho HS tìm thêm các ví dụ khác về hai góc kề bù trong thực tế: Vận dụng 1: “Em hãy tìm hình ảnh hai góc kề bù trong thực tế” Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, hoàn thành bài tập vào vở theo yêu cầu. Hai góc kề bù trong hình là góc xOy và góc yOz - HĐ cặp đôi: HS trao đổi, kiểm tra chéo đáp án và sửa sai cho nhau. - HĐ nhóm 4: HS tham gia trao đổi, thảo luận nhóm rồi tự hoàn thành vào vở cá nhân. - GV: giảng, hướng dẫn, phân tích, trình bày, quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS phát biểu trình bày miệng, trình bày bảng. - Lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các khái niệm về hai góc kề nhau, hai góc bù nhau và hai góc kề bù. GV nhấn mạnh, phân biệt rõ cho HS hiểu. Hoạt động 2: Hai góc đối đỉnh a) Mục tiêu: - HS có cơ hội nhận biết hai góc đối đính và thực hành tìm góc đối đình để rèn luyện kĩ năng đạt yêu cầu cần đạt. b) Phương pháp: - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Hai góc đối đỉnh. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trao đổi HĐKP2: Quan sát hình 7. và thực hiện HĐKP2 vào vở cá nhân. 6 Nội dung Sản phẩm º Góc O1 có cạnh là Ox và Ot, đỉnh O. º Góc O3 có cạnh là Oz và Oy, đỉnh O. º º Ta có O1 và O3 có mỗi cạnh của góc này là Oº Oº - Từ đó GV giới thiệu định nghĩa của hai cạnh đối của một cạnh của góc kia. 1 và 3 có chung đỉnh O. góc đối đỉnh. Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà - GV lưu ý cho HS phần Chú ý: mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh - GV yêu cầu đọc, hiểu Ví dụ 2, GV hướng của góc kia. dẫn, phân tích. Chú ý: SGK trang 70. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trao đổi và thực hiện thực hành 2 vào vở cá nhân. Thực hành 2: a) - HS hoàn thành Thực hành 2, tìm các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ. - GV cho các nhóm trả lời câu hỏi và cả lớp cùng nhau sửa bài. - Góc I1 đối đỉnh với góc I3. - Góc I2 đối đỉnh với góc I4. b) Vẽ góc xOy đối đỉnh với góc zOt c) 7 Nội dung Sản phẩm - Cặp góc x¼Dy và z»Dt trong hình 8a không phải là cặp góc đối đỉnh. Vì mỗi cạnh của góc này không phải là tia đối của một cạnh của góc kia. - Cặp góc x¼Mz và t¼Mz trong hình 8b không phải là cặp góc đối đỉnh. Vì cạnh Mz không phải là tia đối của cạnh Mt. Vận dụng 2: - HS vận dụng kiến thức hoàn thành Vận dụng 2 vào vở. (Nhận biết hai góc đối đỉnh khi quan sát góc tạo bởi hai chân chóng AB và CD của cái bàn xếp). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, hoàn thành bài tập vào vở theo yêu cầu. Trong hình 9 có hai cặp góc đối đỉnh. - HĐ cặp đôi: HS trao đổi, kiểm tra chéo đáp - Góc DOA đối đỉnh với góc BOC. án và sửa sai cho nhau. - Góc DOB đối đỉnh với góc AOC. - GV: giảng, hướng dẫn, phân tích, trình bày, quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS phát biểu trình bày miệng, trình bày bảng. - Lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các khái niệm về hai góc đối đỉnh. GV nhấn mạnh, phân biệt rõ cho HS hiểu. Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh a) Mục tiêu: - Nhận biết được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. 8 Nội dung Sản phẩm b) Phương pháp: - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. 3. Tính chất của hai góc đối đỉnh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HĐKP3: Quan sát hình 10. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trao đổi º 0 º 0 a) O1 =135 ; O3 135 và thực hiện HĐKP3 vào vở cá nhân. º º Hai góc O1 và O3 bằng nhau º º - GV cho hỏi hai cặp góc O1 và O3 ; » 0 » 0 b) O2 =45 ; O4 45 » » O2 và O4 nằm ở vị trí gì? » » Hai góc O2 và O4 bằng nhau - HS trả lời ở vị trí đối đỉnh. - GV cho HS rút ra tính chất của hai góc đối Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. đỉnh. - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3, GV giải đáp thắc mắc cho HS. - GV cho HS hoạt động nhóm 4 để hoàn thành Thực hành 3: Quan sát hình 12 thực hành 3. a) Góc đối đỉnh với góc yOv là góc uOz b) Vì hai góc y¼Ov và u¼Oz là hai góc đối đỉnh nên y¼Ov = u¼Oz 1100 - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trao đổi Vận dụng 3: Hình 12 và thực hiện vận dụng 3 vào vở cá nhân. Ta có: Vì u¼Ot kề với t»Oz nên u¼Ot + t»Oz u¼Ot u¼Ot 400 1100 ¼ 0 0 0 - GV cho HS quan sát hình 13, biết góc O2 uOt 110 40 70 0 bằng 90 . GV gọi HS đứng tại chỗ tính các Chú ý: SGK/ 71 góc O còn lại. 9 Nội dung Sản phẩm - GV cho HS nhận xét các góc O đó là góc gì? - Từ đó GV rút ra được chú ý. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, hoàn thành bài tập vào vở theo yêu cầu. - HĐ cặp đôi: HS trao đổi, kiểm tra chéo đáp án và sửa sai cho nhau. - HĐ nhóm 4: HS tham gia trao đổi, thảo - Hai đường thẳng a và b vuông góc với luận nhóm rồi tự hoàn thành vào vở cá nhân. nhau ta kí hiệu: a ⊥ b. - GV: giảng, hướng dẫn, phân tích, trình bày, quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS phát biểu trình bày miệng, trình bày bảng. - Lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại tính chất về hai góc đối đỉnh và hai đường thẳng vuông góc. C. Luyện tập (20 phút) (Trong hoạt động này giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động ôn lại kiến thức vừa học dưới dạng bài tập tự luận, trắc nghiệm hoặc vấn đáp trả lời lý thuyết kiến thức vừa học) Nội dung Sản phẩm Hoạt động 4: Luyện tập a) Mục tiêu: - Học sinh củng cố được các kiến thức về hai góc kề nhau, kề bù, hai góc đối đỉnh. - Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập. b) Phương pháp: - Giáo viên sử dụng phương pháp tự luận để hướng dẫn học sinh. 10 Nội dung Sản phẩm Bài 1: Trang 72 SGK. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho học sinh làm bài tập 1, 2 trang 72 SGK. - GV yêu cầu HS đọc đề và gợi ý cho HS cách làm câu b. - GV cho HS nhắc lại khái niệm hai góc kề nhau, kể bù. a) Góc kề với x¼Oy là y¼Oz và y¼Ot Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: b) Vì x¼Oy kề với y¼Ot nên - HS: hoàn thành bài tập vào vở theo yêu x¼Oy y¼Ot x¼Ot cầu. 200 y¼Ot 900 - GV: hướng dẫn, phân tích, trình bày, quan sát và trợ giúp HS. y¼Ot 900 200 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: y¼Ot 700 - Đại diện HS phát biểu trình bày miệng, Vì y¼Oz kề với z»Ot nên trình bày bảng. y¼Oz z»Ot y¼Ot - Lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. y¼Oz z»Ot 700 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét ¼ » quá trình hoạt động của các HS, chốt lại kiến mà : yOz zOt thức đúng cho HS. y¼Oz z»Ot 700 : 2 350 Bài 2: Trang 72 SGK Vì x¼Oy kề bù với y¼Oz nên x¼Oy y¼Oz =1800 250 y¼Oz =1800 y¼Oz 1800 250 1550 D. Vận dụng (23 phút) (Trong hoạt động này giáo viên tổ chức hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học ở mức độ vận dụng thấp hoặc vận dụng cao các bài tập, giải quyết một vấn đề khác trong chương trình hoặc vận dụng kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống hoặc vận dụng KT làm bài tập có nội dung thực tiễn)
Tài liệu đính kèm: