Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 5: Một số yếu tố thống kê - Bài: Ôn tập chương 5

Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 5: Một số yếu tố thống kê - Bài: Ôn tập chương 5
docx 8 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 5Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 5: Một số yếu tố thống kê - Bài: Ôn tập chương 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGÀY SOẠN: 
TUẦN 17 
TIẾT: 
 BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG 5
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức, kỹ năng:
- Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức về thu thập và phân loại dữ liệu, biểu đồ hình 
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng. 
- Vận dụng các kiến thức trên vào thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho 
trước; đọc và mô tả các dữ liệu ở dạng biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng. Giải 
quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với kiến thức đã học về thống kê...
 2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại 
lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ 
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: Nêu được cách thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu 
chí cho trước; đọc và mô tả các dữ liệu ở dạng biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ đoạn 
thẳng.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực 
mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, 
khái quát hóa, để giải bài tập một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ 
đơn giản.
 3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo 
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ hoặc máy chiếu
 2. Chuẩn bị của học sinh
 SGK, giấy, bút, thước, bút màu, SGK toán 7 tập 1, bảng nhóm, máy tính cầm 
tay.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: (2’)
 - Kiểm tra sĩ số học sinh. 2
 - Học sinh hát tập thể.
 2. Nội dung:
 Các hoạt động dạy học: 
 A. Khởi động 
 (Trong hoạt động này chính là phần đặt vấn đề để vào bài mới)
 Nội dung Sản phẩm
Hoạt động 1: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức (6 phút)
Mục tiêu:
- HS tổng hợp, ghi nhớ được các kiến thức trong chương 5
Phương pháp:
- GV sử dụng phương pháp vấn đáp để trả lời các câu hỏi.
GV giao nhiệm vụ học tập 1: 1. Hai loại dữ liệu: dữ liệu định lượng 
GV đặt câu hỏi trên máy chiếu: (biểu diễn bằng số thực) và dữ liệu định 
1. Người ta phân loại thành bao nhiêu dữ tính (biểu diễn bằng từ, chữ cái, kí 
liệu? hiệu, )
2. Nêu tính hợp lí và tính đại diện của dữ 2. Để đảm bảo tính hợp lí, dữ liệu cần 
liệu. phải đáp ứng đúng các tiêu chí toán học 
3. Biểu đồ hình quạt tròn thường sử dụng đơn giản như:
biểu thị số liệu như thế nào? Mô tả về biểu - Tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các 
đồ hình quạt tròn. thành phần phải bằng 100%.
4. Để đọc một biểu đồ hình quạt tròn, ta cần - Số lượng của bộ phận phải nhỏ hơn số 
thực hiện những bước gì? lượng của toàn thể; 
5. Để biểu diễn thông tin từ bảng thống kê - Phải có tính đại diện đối với vấn đề cần 
vào biểu đồ hình quạt tròn, ta thực hiện thống kê.
những bước nào? 3. Biểu đồ hình quạt tròn dùng để biểu 
6. Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn số thị tỉ lệ phần trăm của từng loại số liệu so 
liệu như thế nào? Mô tả biểu đồ đoạn thẳng? với toàn thể.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1 Biểu đồ hình quạt tròn là biểu đồ có dạng 
 hình tròn được chia thành các hình quạt. 
HS hoạt động nhóm đôi rồi trả lời. Tỉ số diện tích của từng hình quạt so với 
HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. cả hình tròn biểu thị tỉ lệ phần trăm của 
* Báo cáo, thảo luận 1 từng số liệu tương ứng.
Mỗi câu hỏi, GV yêu cầu 1 HS trình bày câu 4. Để đọc một biểu đồ hình quạt tròn, ta 
trả lời. cần thực hiện như sau:
* Kết luận, nhận định 1 - Xác định số đối tượng được biểu thị 
 bằng cách đếm số hình quạt có trong 
- GV nhận xét các câu trả lời của HS. hình tròn.
 - Đọc ghi chú của biểu đồ để biết tên các 
 đối tượng.
 - Xác định tỉ lệ phần trăm của từng đối 
 tượng so với toàn thể bằng cách đọc số 
 ghi trên biểu đồ.
 5. Để biểu diễn thông tin từ bảng thống 
 kê vào biểu đồ hình quạt tròn, ta thực 3
 Nội dung Sản phẩm
 hiện các bước sau:
 Bước 1: Xử lí số liệu
 - Tính tổng các số liệu.
 - Tính tỉ lệ phần trăm của từng số liệu so 
 với toàn thể.
 Bước 2: Biểu diễn số liệu
 - Ghi tên biểu đồ.
 - Ghi chú tên các đối tượng.
 - Ghi chú các tỉ lệ phần trăm trên biểu 
 đồ.
 6. Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để 
 biểu diễn sự thay đổi số liệu của một đối 
 tượng theo thời gian.
 Biểu đồ đoạn thẳng gồm:
 - Hai trục vuông góc: trục ngang biểu 
 diễn các mốc thời gian, trục thẳng đứng 
 biểu diễn độ lớn của dữ liệu.
 - Các đoạn thẳng nối nhau tạo thành một 
 đường gấp khúc cho ta thấy được sự thay 
 đổi của dữ liệu theo các mốc thời gian.
 B. Hình thành kiến thức: không 
 C. Luyện tập (34 phút)
 (Trong hoạt động này giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động ôn lại 
 kiến thức vừa học dưới dạng bài tập tự luận, trắc nghiệm hoặc vấn đáp trả lời lý 
 thuyết kiến thức vừa học)
 Nội dung Sản phẩm
Hoạt động 2: Thu thập và phân loại dữ liệu (10 phút)
Mục tiêu:
Củng cố lại cách thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước.
Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm để HS hoàn thành bài tập.
Bài tập 1 SGK/109: Bài tập 1 SGK/109:
* GV giao nhiệm vụ học tập 2 Dữ liệu định tính: mục chi tiêu, liệt kê chi 
- GV chiếu bài tập 1/SGK trang 109. tiết.
 Dữ liệu định lượng: Tỉ lệ phần trăm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
 - Các dữ liệu không phải số như: ăn, ở, đi 
* HS thực hiện nhiệm vụ 2 lại, hóa đơn tiện ích; trả nợ, tiết kiệm dự 
- HS cá nhân suy nghĩ làm bài. phòng; du lịch giải trí, mua sắm là dữ liệu 
 định tính.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ 
 - Các dữ liệu số như: 50%; 20%; 30% là dữ 
HS thực hiện. 
 liệu định lượng.
* Báo cáo, thảo luận 2 4
 Nội dung Sản phẩm
- HS lần lượt trình bày bài theo yêu cầu.
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2
- GV chính xác hóa kết quả của bài tập 1.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động 
của lớp, kĩ năng diễn đạt trình bày của 
HS.
Bài tập 2 SGK/109 Bài tập 2 SGK/109
* GV giao nhiệm vụ học tập 3 Dữ liệu trên không đại diện cho kết quả 
 kiểm tra môn Toán của HS lớp 7B vì chỉ có 
- GV chiếu bài tập 2/SGK trang 109. thống kê điểm tra môn Toán của 10 HS giỏi 
- Yêu cầu HS làm nhóm nhỏ theo bàn. của lớp.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
- HS thực hiện đọc bài tập 2 trong SGK 
trang 109.
- Thảo luận nhóm và rút ra câu trả lời.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ 
HS thực hiện. 
* Báo cáo, thảo luận 3
- GV yêu cầu HS nêu kết quả.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận 
xét.
* Kết luận, nhận định 3
- GV chính xác hóa kết quả của bài tập 2.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động 
của lớp, kĩ năng diễn đạt trình bày của 
HS.
Hoạt động 3: Biểu đồ hình quạt tròn (12 phút)
Mục tiêu:
Củng cố lại cách thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước.
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm đôi để HS hoàn 
thành bài tập.
Bài tập 3 SGK/110 Bài tập 3 SGK/110
* GV giao nhiệm vụ học tập 4
- GV chiếu bài tập 3/SGK trang 110 và 
phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. 5
 Nội dung Sản phẩm
* HS thực hiện nhiệm vụ 4
 Gạo Japonica 
- HS Thảo luận nhóm và rút ra câu trả lời. thơm, đặc sản
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ Gạo trắng cấp 
 thấp, trung bình
HS thực hiện. 25% 30%
 Gạo có giá trị tăng 
* Báo cáo, thảo luận 4 khác
 20%
- Đổi chéo phiếu giữa các nhóm, gọi HS 20% Gạo nếp
trình bày bài theo yêu cầu trên máy chiếu. 5%
 Gạo trắng cao cấp
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, chấm các 
phiếu học tập của nhau.
* Kết luận, nhận định 4
- GV chính xác hóa kết quả của bài tập 3.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động 
của lớp, kĩ năng diễn đạt trình bày của 
HS.
Bài tập 4 SGK/110 Bài tập 4 SGK/110
* GV giao nhiệm vụ học tập 5 a) Doanh thu của công ty B là:
 26
- GV chiếu bài tập 4/SGK trang 110. 650. 1690 (tỉ đồng)
 10
- Nêu cách tính?
 b) Tỉ lệ đóng góp của công ty F nhiều hơn 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. công ty D là: 
* HS thực hiện nhiệm vụ 5 16% 10% 6%
- HS cá nhân thực hiện làm bài tập 4 
trong SGK trang 110.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ 
HS thực hiện: 
1% tương ứng với doanh thu là bao 
nhiêu?
Tính doanh thu của công ty B như thế 
nào?
* Báo cáo, thảo luận 5
- GV yêu cầu HS nêu kết quả.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận 
xét.
* Kết luận, nhận định 5
- GV chính xác hóa kết quả của bài tập 4.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động 
của lớp, kĩ năng diễn đạt trình bày của 
HS. 6
 Nội dung Sản phẩm
Hoạt động 4: Biểu đồ đoạn thẳng (12 phút)
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức đọc và mô tả các dữ liệu ở dạng biểu đồ đoạn thẳng.
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm đôi để HS hoàn 
thành bài tập.
Bài tập 5 SGK/110 Bài tập 5 SGK/110
* GV giao nhiệm vụ học tập 6 Biểu đồ đoạn thẳng:
- GV chiếu bài tập 5/SGK trang 110.
Nhắc lại: Trục ngang ghi gì? Trục dọc ghi 
gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
* HS thực hiện nhiệm vụ 6
- HS suy nghĩ làm bài.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ 
HS thực hiện. 
* Báo cáo, thảo luận 6
- 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
theo yêu cầu.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 6
- GV chính xác hóa kết quả của bài tập 5.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động 
của lớp, kĩ năng vẽ biểu đồ của HS.
Bài tập 6 SGK/110 Bài tập 6 SGK/110
* GV giao nhiệm vụ học tập 7 a) Đơn vị thời gian là năm.
- GV chiếu bài tập 6/SGK trang 110 và b) Năm 2012 có sản lượng gạo xuất khẩu 
phát phiếu học tập cho HS làm nhóm. cao nhất (7,72 triệu tấn).
- Chia lớp ra thành 4 nhóm. Yêu cầu HS c) Năm 2007 có sản lượng gạo xuất khẩu 
làm bài theo nhóm, trình bày bài ra bảng thấp nhất (4,53 triệu tấn).
nhóm. d) Sản lượng gạo xuất khẩu tăng trong 
* HS thực hiện nhiệm vụ 7 khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 
- HS Thảo luận nhóm và rút ra câu trả lời 2012 và từ năm 2014 đến năm 2015.
ghi vào bảng nhóm. e) Sản lượng gạo xuất khẩu giảm trong 
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 
HS thực hiện. 2007, từ năm 2012 đến năm 2014 và từ năm 
* Báo cáo, thảo luận 7 2015 đến năm 2016.
- Các nhóm treo bảng nhóm, 1 HS trình 
bày kết quả bài làm của nhóm mình dựa 
theo bảng nhóm.
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- Chấm các bảng nhóm của các nhóm còn 
lại. 7
 Nội dung Sản phẩm
* Kết luận, nhận định 7
- GV chính xác hóa kết quả của bài tập 6.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động 
của các nhóm, kĩ năng trình bày bài giải 
của HS.
 D. Vận dụng (3 phút)
 Nội dung Sản phẩm
Mục tiêu: HS vận dụng các nội dung vừa ôn tập để tự giải quyết một bài toán khó.
HS tự điều tra về một vấn đề nào đó, tự lập bảng thống kê và từ đó xác định chọn loại 
biểu đồ thích hợp để vẽ.
Phương pháp:
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập, HS thực hiện theo nhóm, nộp báo cáo vào tiết sau.
 Bài tập:
 Bán vé số là một nghề khá quen thuộc ở 
 nước ta, nghề bán vé số đối với nhiều 
 người nghèo là một lựa phù hợp nhất, bởi 
 không cần nhiều vốn, không đòi hỏi nhiều 
 điều kiện, chỉ cần có tính kiên nhẫn, siêng 
 năng, chịu được mưa nắng là có thể bám 
 nghề lâu dài.
 a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu sau 
 về số lượng vé số bán được trong tuần của 
 một người bán vé số nào đó mà em hỏi 
 được, sau đó biểu diễn các thông tin ấy 
 vào một biểu đồ thích hợp.
 Ngày Số vé số bán được 
 (tờ)
 Thứ hai
 Thứ ba
 Thứ tư
 Thứ năm
 Thứ sáu
 Thứ bảy
 Chủ nhật
 b) Giả sử mỗi tờ vé số người bán lãi được 
 1000 đồng. Em hãy cho biết thu nhập 
 trung bình của người đó trong 1 ngày là 
 bao nhiêu tiền?
 - HS nhận nhiệm vụ và chia nhóm thực 
 hiện.
 - GV sẽ yêu cầu HS nộp sản phẩm vào tiết 
 học tiếp theo hoặc quy định thời gian phù 
 hợp. 8
 E. Hướng dẫn tự học: (2 phút)
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
Mục tiêu:
- Học sinh biết cách làm những bài tập khó. Làm sản phẩm STEM
Phương pháp:
- Hướng dẫn, gợi ý học sinh các bài tập.
 - Làm bài tập nhóm.
 - Xem lại nội dung bài học. Làm lại các 
 bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 109, 
 110.
 - Xem trước nội dung bài học để chuẩn 
 bị ôn tập cuối kì I.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM
 .... 

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_lop_7_chan_troi_sang_tao_chuong_5_mot.docx