Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ - Tiêt 41: Luyện tập đại lượng tỉ lệ nghịch

Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ - Tiêt 41: Luyện tập đại lượng tỉ lệ nghịch
docx 4 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 23Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ - Tiêt 41: Luyện tập đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN: 23 NGÀY SOẠN: 
TIẾT: 41 GIÁO VIÊN: 
 LUYỆN TẬP ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức, kỹ năng:
 -Tổng hợp các kiến thức đã học về đại lượng tỉ lệ nghịch.
 -Hs tóm tắt được định nghĩa, tính chất quan trọng.
 - Hs nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không, xác định được hệ số 
 tỉ lệ khi biết công thức.
 -Hs biết cách tìm hệ số tỉ lệ dựa vào hai giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại 
 lượng khi biết hệ số tỉ lệ và 1 giá trị của đại lượng kia.
 - Hs biết cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
 -Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
 2. Năng lực:
 - Năng lực giải quyết vấn đề toán học. 
 - Năng lực giao tiếp toán học.
 3. Phẩm chất: 
 -Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Thước thẳng, bài soạn, SGK.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 -Chuẩn bị SGK, ôn lại tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất dãy tỉ số 
 bằng nhau.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: (2’)
 - Kiểm tra sĩ số học sinh.
 - Học sinh hát tập thể.
 2. Nội dung:
 2.1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
 2.2. Các hoạt động dạy học: 
 A. Khởi động (Kiểm tra bài cũ) (10 phút)
 Nội dung Sản phẩm
 Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình.
 - Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 - Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 - Gv chiếu bài 1/sgk/20 2
 Nội dung Sản phẩm
Cho biết hai đại lượng a và b tỉ lệ nghịch với 
nhau và khi = 3 thì = −10.
a/ Tìm hệ số tỉ lệ. a/ Hệ số tỉ lệ là = 3.(−10) = −30.
b/ Hãy biểu diễn a theo b. −30
 b/ =
c/ Tính giá trị của a khi 
 = 2, = 14. −30
 c/ Khi thì 
Hs làm bài vào vở. = 2 = 2 = −15
 −30 15
GV theo dõi, đánh giá bài làm của Hs. Khi thì 
 = 14 = 14 = −
Hs trình bày, phản biện. 7
Gv chốt kiến thức, đánh giá nhận xét hs thực 
hiện nhiệm vụ.
 B. Hình thành kiến thức
 C. Luyện tập (12 phút)
 Nội dung Sản phẩm
Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Gv chiếu bài bài 2/sgk/20 Bài 2:
Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau: a/ Hệ số tỉ lệ là (−8).(−5) = 40.
 x 5 4 -8 ? 6 12 b/ 
 y ? ? -5 9 ? ? x 5 4 -8 ퟒ 6 12
a/ Tìm hệ số tỉ lệ. 
b/ Tìm các giá trị chưa biết trong bảng trên. y 8 10 -5 9 
Hs thực hiện giải bài toán. 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực 
hiện nhiệm vụ.
Hs nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bài 
của bạn trên bảng.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học 
sinh 
Bài 6/sgk/20 Bài 6:
Dựa theo bảng giá trị tương ứng của hai đại a/ Vì
lượng trong mỗi trường hợp sau, hãy cho biết 1.60 = 2.30 = 3.20 = 4.15 = 5.12
hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay 
 Nên a và b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
không?
 b/ Vì 2.12 ≠ 3.9 nên m và n không tỉ lệ 
a/ 
 nghịch với nhau.
 a 1 2 3 4 5
 b 60 30 20 15 12
b/ 
 m -2 -1 1 2 3
 n -12 -24 24 12 9
 3
 Nội dung Sản phẩm
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực 
hiện nhiệm vụ.
Hs nhận xét, gv chốt lại và đánh giá hoàn 
thành nhiệm vụ của hs
 D. Vận dụng (17 phút)
 Nội dung Sản phẩm
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa củng cố và kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề 
thực tiễn trong cuộc sống.
Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, đàm thoại, nhóm.
Gv chiếu bài bài 3/sgk/20 Bài 3:
Có 20 công nhân với năng suất làm việc như Hs trình bày số công nhân và số ngày 
nhau đóng xong một chiếc tàu trong 60 ngày. đóng tàu là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hỏi nếu chỉ còn 12 công nhân thì họ đóng Hs trình bày bài giải.
xong chiếc tàu đó trong bao nhiêu ngày? Gọi số ngày để 12 công nhân đóng xong 
Hs đọc bài toán, nhận xét về mối quan hệ giữa chiếc tàu là x (ngày) ( ∈ ℕ∗)
hai đại lượng là công nhân và số ngày đóng Với năng suất làm việc như nhau thì số 
tàu. công nhân và số ngày đóng tàu là hai đại 
Hs thực hiện giải bài toán. lượng tỉ lệ nghịch nên:
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực 20.60 = 12. 
hiện nhiệm vụ. 20.60
 (nhận)
Hs nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bài ⇒ = 12 = 100
của bạn trên bảng. Vậy 12 công nhân đóng xong chiếc tàu 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học trong 100 ngày.
sinh 
Gv chiếu đề Bài 5/sgk/20 Bài 5:
Cho biết a (m) là chu vi của bánh xe, b là số Gọi độ dài quảng đường AB không đổi là 
vòng quay được của bánh xe trên đoạn đường s (m); (푠 > 0)
xe đi được từ A đến B. Hỏi a và b có phải là Theo đề, ta có: . = 푠
hai đại lượng tỉ lệ nghịch không? Vậy a và b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hs thực hiện thảo luận nhóm 2 bạn trong thời 
gian 5 phút.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực 
hiện nhiệm vụ.
Khi hết thời gian giáo viên sẽ lựa chọn 1 bảng 
nhóm; yêu cầu học sinh trong nhóm thuyết 
trình và phản biện (nếu có)
Hs nhận xét, gv chốt lại và đánh giá hoàn 
thành nhiệm vụ của hs.
 E. Hướng dẫn tự học: (4 phút) 4
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 Mục tiêu: Học sinh biết cách làm những bài tập khó.
 Phương pháp: Hướng dẫn, gợi ý học sinh các bài tập.
 Lý thuyết: hs học ôn lại kiến thức về hai đại lượng 
 tỉ lệ nghịch.
 Bài tập về nhà: bài 7, 8/sgk/20
 IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_lop_7_chan_troi_sang_tao_chuong_6_cac.docx