Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ - Tiết 43+44: Ôn tập chương 6

Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ - Tiết 43+44: Ôn tập chương 6
docx 5 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 23Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ - Tiết 43+44: Ôn tập chương 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGÀY SOẠN: 
TUẦN 24
TIẾT: 43 + 44
 ÔN TẬP CHƯƠNG 6
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức, kỹ năng:
 - Kiến thức: 
 + Nhận biết được tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng được tính chất của 
tỉ lệ thức trong giải toán.
 + Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ thuận và các đại lượng tỉ lệ nghịch. Giải được 
một số bài toán đơn giản về các đại lượng tỉ lệ thuận và các đại lượng tỉ lệ nghịch.
 - Kĩ năng: 
 + Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.
 + Giải được một số bài toán đơn giản về các đại lượng tỉ lệ thuận và các đại lượng 
 tỉ lệ nghịch.
 2. Năng lực:
 - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi, khám phá.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 3. Phẩm chất: 
 - Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 -Thước thẳng, compa, bảng phụ, bản trình chiếu, mẫu giấy như hình 1a.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 -Tập, sách giáo khoa, thước kẻ, bút.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: (2 phút)
 - Kiểm tra sĩ số học sinh.
 - Học sinh hát tập thể.
 2. Nội dung:
 2.1. Kiểm tra bài cũ: Không.
 2.2. Các hoạt động dạy học: 
 A. Khởi động (3 phút)
 Nội dung Sản phẩm
 Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm của chương 6. 2
 Nội dung Sản phẩm
Phương pháp: GV dùng phương pháp trực quan: đưa một số thẻ ghi nội dung các kiến 
thức đã học, học sinh lựa chọn các thẻ là nội dung đã được học trong chương 6.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
Phương tiện dạy học: một số thẻ ghi nội dung các kiến thức đã học, trong đó có các thẻ 
ghi nội dung được học trong chương 6.
Sản phẩm: Các thẻ là những đơn vị kiến thức đã được học trong chương 6.
GV cho HS quan sát hình ảnh một số thẻ ghi -Hình thành tư duy cho HS những đơn vị 
nội dung các kiến thức đã học, học sinh lựa kiến thức đã được học trong chương 6.
chọn các thẻ là nội dung đã được học trong 
chương 6.
-GV hệ thống lại các kiến thức trong chương
 B. Ôn tập chương (65 phút)
 Nội dung Sản phẩm
Hoạt động 1: Tỉ lệ thức_ dãy tỉ số bằng nhau (20 phút) 
Mục tiêu: HS nhận biết được tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng 
được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.
Phương pháp: Thực hành trải nghiệm, vấn đáp.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm nhỏ.
Phương tiện dạy học: phiếu học tập. 
Sản phẩm: Nhận biết được tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng 
được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.
- GV cho hs nhắc lại tính chất của dãy tỉ số Bài 1 trang 23:
bằng nhau. a) Ta có:
- GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân 
 30
hoàn thành bài 1a. 
 3 = 8 = 5 = 3 8 5 = 6 = 5
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài trên = 3.5 = 15
phiếu cá nhân. = 8.5 = 40
 = 5.5 = 25
- Gv cho 1 hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, củng cố lại kiến thức.
 b)
- GV đặt vấn đề, cho một số HS nêu cách 
làm, các HS khác nhận xét. 5 
 = = =
- GV đánh giá, hướng dẫn hs chọn ra phương 10 5 10 2
pháp phù hợp giải quyết bài toán.
 2 
- GV tổ chức cho HS làm bài 1b theo nhóm. = =
- HS hoạt động nhóm (4 em một nhóm). 2 3 3
 4 
 = 2 =
 3
 4 + 4 320
- GV cho 2 nhóm trình bày sản phẩm. = = = = 80
 1 3 1 + 3 4 3
 Nội dung Sản phẩm
 = 1.80 = 80
 80
 = = 40
 2
 3.80
 = = 60
Các nhóm khác nhận xét, GV đánh giá. 4
- GV cho HS nhắc lại kiến thức về dãy tỉ số Bài 4 trang 23:
bằng nhau đã học trong bài 1.
 a) Ta có: 
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài 4 trang 23. : : = 2:3:5 và x+y+z=30
- HS thực hiện vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. + + 30
 = = = = = 3
 2 3 5 2 + 3 + 5 10
 = 2.3 = 6
 = 3.3 = 9
 = 5.3 = 15
 b) Ta có: 
 : : = 6:8:10 và a-b+c=16
 ― + 16
 = = = = = 2
 6 8 10 6 ― 8 + 10 8
 = 6.2 = 12
 = 8.2 = 16
HS khác nhận xét GV chốt. = 10.2 = 20
Hoạt động 2: Một số bài toán về các đại lượng tỉ lệ thuận và các đại lượng tỉ lệ 
nghịch (45 phút)
Mục tiêu: Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ thuận và các đại lượng tỉ lệ nghịch. Giải 
được một số bài toán đơn giản về các đại lượng tỉ lệ thuận và các đại lượng tỉ lệ nghịch.
Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm.
Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng trình chiếu, bảng nhóm. 
Sản phẩm: Giải được một số bài toán đơn giản về các đại lượng tỉ lệ thuận và các đại 
lượng tỉ lệ nghịch.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. Bài 3 trang 23:
-1 HS đọc yêu cầu của bài toán.
 Gọi số quyển sách của 3 bạn An, Bình và 
-GV: Nếu gọi số quyển sách của 3 bạn An, 
 Cam lần lượt là x, y, z.
Bình và Cam lần lượt là x, y, z thì ta có tỉ lệ 
thức nào? Ta có: 
 3 = 4 = 5 và a-b+c=8
-HS: 3 = 4 = 5 và a-b+c=8
 ― + 8
-GV tổ chức cho HS thực hiện bài 3. HS thảo = = = = = 2
luận cặp đôi, sau đó đại diện trình bày. 3 4 5 3 ― 4 + 5 4
 = 3.2 = 6
 = 4.2 = 8
- HS nhận xét, GV đánh giá. = 5.2 = 10 4
 Nội dung Sản phẩm
- GV hướng dẫn HS kết luận hoàn thiện bài Vậy số quyển sách của 3 bạn An, Bình và 
toán. Cam lần lượt là 6; 8; 10 quyển.
- GV hướng dẫn HS chốt lại phương pháp giải Phương pháp gi￿i các bài toán có l￿i văn 
các bài toán có lời văn chia theo tỉ lệ. chia theo t￿ l￿:
HS chốt lại phương pháp giải. +Bước 1: Gọi các đại lượng cần tìm là x, 
 y, z.
 +Bước 2: Từ điều kiện bài toán đưa về 
 dãy tỉ số bằng nhau.
 +Bư￿c 3: Dùng tính ch￿t t￿ l￿ 
 th￿c và tính ch￿t dãy t￿ s￿ b￿ng 
 nhau tìm x, y, z.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài toán.
 +B ￿c 4: K￿t lu￿n.
-1 HS đọc yêu cầu của bài toán. ư
 Bài 2 trang 23:
 1
 30 phút = 푖ờ
-GV: Nếu gọi x, y (km/h) lần lượt là vận tốc 2
của Mai và Hoa, theo dữ kiện bài toán cho ta 
 Gọi x, y (km/h) lần lượt là vận tốc của 
được tỉ lệ thức nào? Vì sao?
 Mai và Hoa.
-Một số HS trả lời.
 Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ 
-GV cho HS phân tích bài toán tìm ra câu trả lệ nghịch nên ta có: 
lời đúng. 1 2
 và y-x=3
 2 = 5 
 ― 3
 = = = = 3
 4 5 5 ― 4 1
 = 4.3 = 12
 = 5.3 = 15
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. V￿y v￿n t￿c c￿a Mai và Hoa l￿n 
-1 HS đọc yêu cầu của bài toán. lư￿t là 12km/h; 15km/h.
 Bài 5 trang 23:
-GV yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, làm bài 
trên bảng nhóm. Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là: x, 
 y. (x,y ∈ N; x, y>0).
 5
 Theo đề bài ta có: x + y = 77, x = y.
 6
 + 77
 ⇒ = = = = 7
 5 6 5 + 6 11
 = 5.7 = 35
 = 6.7 = 42
Các nhóm nhận xét chéo. Vậy số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là: 
Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của 35 học sinh và 42 học sinh.
các nhóm. 5
 C. Vận dụng (15 phút)
 Nội dung Sản phẩm
Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức vừa học để làm một số bài tập cụ thể.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm.
Phương tiện dạy học: bảng nhóm, bảng trình chiếu .
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. Bài 7 trang 23:
-1 HS đọc yêu cầu của bài toán.
 Gọi t (giờ) là thời gian để 16 bạn vệ sinh 
-GV yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, làm bài 
 xong lớp học.
trên bảng nhóm.
 Do thời gian làm vệ sinh và số học sinh là 
 hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, nên ta 
 có: 4. 2 = 16. t
 ⇒ t = 4. 2 : 16 = 0,5.
 Vậy nếu 16 bạn sẽ làm vệ sinh xong lớp 
 học trong 0,5 giờ (hay 30 phút).
Các nhóm nhận xét chéo.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của 
các nhóm.Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức, 
liên hệ thực tế.
 D. Hướng dẫn tự học: (5 phút)
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn tự học ở nhà.
Phương pháp dạy học: Hướng dẫn, gợi ý HS.
GV hướng dẫn HS tự học ở nhà. Ôn tập các + Lý thuyết: Ôn tập các kiến thức về tỉ lệ 
kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, đại 
nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
nghịch để làm bài 6, 8, 9 SGK/23. + Thực hành: làm các bài toán tìm x, y, z 
 và các bài toán thực tế có sử dụng các kiến 
 thức vể Các đại lượng tỉ lệ.
 + Bài tập: Làm bài 6, 8, 9 SGK/23.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_lop_7_chan_troi_sang_tao_chuong_6_cac.docx