Tuần .............. Ngày soạn:.. .. Tiết .................. Ngày dạy: ......... Chương VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1: BIỂU THỨC SỐ, BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (Thời lượng: 3 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học bài này HS - Nhận biết được biểu thức số, biểu thức đại số. - Biết cách viết gọn một biểu thức đại số. - Biết cách dùng tính chất và quy tắc phép toán trên các chữ. - Tính được giá trị của một biểu thức số. 2. Năng lực: * Năng lực toán học - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được biểu thức số và biểu thức đại số. Viết được biểu thức đại số biểu diễn các đại lượng quen thuộc trong hình học hay trong đời sống. Tính được giá trị của một biểu thức đại số. Rút gọn được biểu thức đại số - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết được những vấn đề toán học và thực tiễn gắn với biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số - Giao tiếp và hợp tác: Mô tả được biểu thức đại số, cách tính giá trị của một biểu thức đại số. Thảo luận, trao đổi để tìm ra cách giải quyết vấn đề toán học và thực tiễn gắn với biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số . Trình bày được ý tưởng một cách liền mạch khi đã biết hướng giải quyết vấn đề. - Mô hình hoá toán học: Trải nghiệm chuyển bài toán thực tế về bài toán toán học liên quan đến biểu thức đại số. - Sử dụng công cụ và phương tiện: Sử dụng được thước để vẽ dấu gạch ngang của phân số. Sử dụng máy tính cầm tay để tính và kiểm tra kết quả tính. * Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Biết tự nghiên cứu bài học, thực hiện tốt hoạt động cá nhân khi giáo viên yêu cầu. - Giao tiếp và hợp tác: Nêu và trình bày được ý tưởng một cách liền mạch khi đã biết hướng giải quyết vấn đề. Thảo luận và trao đổi trong quá trình hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất giải pháp phù hợp dựa trên các thông tin đã có. Phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng. - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. - Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn - Tự tin, tự chủ: Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác 4. Tích hợp toán học với cuộc sống: HS biết vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tế như tính diện tích, chu vi của hình, giải quyết bài toán thực tế. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, slide bài giảng, SGK, phấn, thướt. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, dụng cụ học tập, ôn lại kiến thức bài cũ và chuẩn bị trước bài 1 (Biểu thức số, biểu thức đại số.). III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) TIẾT 1: PHẦN 1, 2 (BIỂU THỨC SỐ - BIỂU THỨC ĐẠI SỐ) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: TRÒ CHƠI: VÒNG QUAY MAY MẮN a. Mục tiêu: Tạo hứng thú trong cho học sinh trong học tập, tạo nên sự nhanh nhẹn ham học của học sinh thông qua trò chơi. b. Nội dung: Giáo viên cho máy quay vòng quay, chọn một học sinh có số thứ tự trên máy quay được. HS chọn bất kì ô câu hỏi nào để trả lời, tương ứng với 1 câu hỏi sẽ có 4 đáp án để lựa chọn. Nếu HS trả lời đúng đáp án sẽ được tặng 1 phần quà. Cứ lặp lại hành động như thế cho đến khi trả lời hết 4 câu hỏi trắc nghiệm thì trò chơi kết thúc. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho 4 câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG SẢN PHẨM - Giao nhiệm vụ học tập: Câu trả lời đúng của 4 câu GV chiếu slide trò chơi “Vòng quay may mắn” gồm 4 câu hỏi trắc hỏi trắc nghiệm trong trò nghiệm: chơi: Câu 1: Biểu thức số nào sau đây biểu thị chu vi của một hình vuông có Câu 1: C cạnh bằng 3cm? Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: A Câu 2: Biểu thức số nào sau đây biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng bằng 4cm? Câu 3: Biểu thức số nào sau đây biểu thị diện tích hình tròn có bán kính 5cm Câu 4: Biểu thức nào sau đây biểu thị diện tích của một hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 3cm và x cm Giáo viên cho máy quay vòng quay, chọn một học sinh có số thứ tự trên máy quay được. HS chọn bất kì ô câu hỏi nào để trả lời, tương ứng với 1 câu hỏi sẽ có 4 đáp án để lựa chọn. Nếu HS trả lời đúng đáp án sẽ được tặng 1 phần quà. Cứ lặp lại hành động như thế cho đến khi trả lời hết 4 câu hỏi trắc nghiệm thì trò chơi kết thúc. - Thực hiện nhiệm vụ: + HS chọn câu hỏi khi được quay tới số thứ tự của mình. + Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. + HS nhận phần quà khi trả lời đúng câu hỏi - Báo cáo, thảo luận Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả. - Kết luận, nhận định: + Học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên chốt kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Biểu thức số a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được biểu thức số. Viết được biểu thức số từ một số bài toán hình học b. Nội dung: HS thực hiện cá nhân HĐKP1, GV hướng HS nhận biết biểu thức số. HS thực hiện cá nhân thực hành 1, GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá, GV đánh giá kết quả thực hiện c. Sản phẩm: HS nhận biết được biểu thức số, hoàn thành tốt HĐKP1, thực hành 1. d. Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG SẢN PHẨM - Giao nhiệm vụ học tập: 1. Biểu thức số: - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân HĐKP1 (Gọi HS đứng tại chỗ trả lời). Hãy viết các biểu thức biểu thị chu vi của một hình GV tổ chức cho HS nhận xét, GV đánh vuông có cạnh bằng 3cm. giá kết quả thực hiện. Giải: - GV: Ở các lớp dưới, các em đa làm Các biểu thức biểu thị chu vi của một hình vuông có cạnh quen biểu thức số với các phép toán: bằng 3cm là: 4.3; 3 + 3 + 3 + 3. cộng, trừ, nhân, chia. Bây giờ ta bổ sung - Khái niệm: Các số được nối với nhau bởi các phép tính thêm phép nâng lên luỹ thừa tạo thành cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức được gọi là biểu thức số. một biểu thức. Chẳng hạn 3.52 6 : 2 là - Chẳng hạn: biểu thức, còn gọi là biểu thức số. Vậy 2 thế nào là biểu thức số? 2 + 3 – 7; 12:6.2; 11(5+4); 3.5 6 : 2 - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu VD1 sgk/tr.25 - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân thực hành 1/ SGK/ Tr.25 (Gọi HS đứng tại chỗ trả lời). GV tổ chức cho HS nhận xét, GV đánh giá kết quả thực hiện. - Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện cá nhân trả lời câu hỏi HĐKP1. + Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Thế nào là biểu thức số? + HS đứng tại chỗ trả lời Thực hành 1. Thực hành 1: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của - Báo cáo, thảo luận một hình thoi có các đường chéo bằng 6cm và 8cm. Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả. Giải: - Kết luận, nhận định: Biểu thức số biểu thị diện tích của một hình thoi có các + Học sinh nhận xét, bổ sung và đánh đường chéo bằng 6cm và 8cm là: (6.8):2 giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 2: Biểu thức đại số a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được biểu thức đại số. Viết được biểu thức đại số biểu diễn các đại lượng quen thuộc trong hình học hay trong đời sống. b) Nội dung: HS thực hiện cá nhân HĐKP2, GV hướng HS nhận biết biểu thức đại số. HS đọc và tìm hiểu VD2 sgk. GV giới thiệu cách viết tắt về dấu trong biểu thức đại số. HS đọc và tìm hiểu VD3, 4, 5 sgk/trang 26, GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá, GV đánh giá kết quả thực hiện c) Sản phẩm: HS nhận biết được biểu thức đại số. d) Tổ chức thực hiện NỘI DUNG SẢN PHẨM - Giao nhiệm vụ học tập: 2. Biểu thức đại số: + GV: Yêu cầu HS thực hiện cá nhân HĐKP2 (Gọi HS đứng tại chỗ trả lời). Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của một hình GV tổ chức cho HS nhận xét, GV đánh chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 3 cm và x cm (Hình 1). giá kết quả thực . * Trong biểu thức này 3. x, chữ x đại điện cho một số tuỳ ý nào đó. Chẳng hạn như: + Khi x = 5 thì biểu thức trên biểu thị diện Giải: tích của hình chữ nhật có hai cạnh bằng Biểu thức biểu thị diện tích của một hình chữ nhật có hai 3 cm và 5 cm. cạnh liên tiếp bằng 3 cm và x cm có trong hình 1 là: 3.x. + Khi x = 4 thì biểu thức trên biểu thị diện tích của hình chữ nhật có hai cạnh bằng 3 cm và 4 cm. + GV yêu cầu HS đọc KTTT sgk/trang 25. Khái niệm: Biểu thức gồm các số và các chữ (đại diện cho số) được nối với nhau bởi các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa được gọi là biểu thức đại số. Các chữ trong các biểu thức đại số được gọi là biến số - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu Ví dụ 2, (hay gọi tắt là biến) 3, 4, 5 SGK/tr.26. - Chẳng hạn: 4x; 2(5 + a); 3(x + y) ; 2 * Khi viết các biểu thức đại số, người ta Ví dụ 2, 3, 4, 5 (SGK/tr26) thường không viết dấu nhân giữa các chữ, cũng như giữa số và chữ. Chẳng hạn, ta viết ab thay cho a . b, viết 6x thay cho 6. x. Trong một tích, người ta thường không viết thừa số 1, còn thừa số (-1) được thay bằng dấu ''-''; chẳng hạn, ta viết xy thay cho 1 .xy và viết -x thay cho (- 1).x. Với tích của một số với chữ thì ta viết số đứng trước, chăng hạn, ta viết 4xy thay cho xy.4. - Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện cá nhân đứng tại chỗ trả lời câu hỏi HĐKP2. + HS đọc và tìm hiểu Ví dụ 2, 3, 4, 5 SGK/tr.26. - Báo cáo, thảo luận Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả. - Kết luận, nhận định: + Học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên chốt kiến thức. - GV giải thích ý nghĩa của biến số trong biểu thức đại số. Trong SGK có nêu biến x thay cho độ dài một cạnh của hình chữ nhật. GV có thể gợi ý để HS tìm vài ví dụ khác về biến trong thực tiễn như cắt các băng giấy với độ dài khác nhau, cắt tấm vải thành nhiều đoạn dài ngắn khác nhau, C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức biểu thức đại số trong một số bài toán hình học. b) Nội dung: HS thực hiện cá nhân thực hành 2/SGK/tr.27, GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá, GV đánh giá kết quả thực hiện. c) Sản phẩm: HS viết được biểu thức đại số, hoàn thành tốt ví dụ 6 và 7. d) Tổ chức thực hiện NỘI DUNG SẢN PHẨM - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm thực hành 2/SGK/tr.27: Thực hành 2: Thực hành 2: a) a) Hãy viết biểu thức biểu thị thể tích của Biểu thức biểu thị thể tích khối lập phương có cạnh bằng a là: một khối lập phương có cạnh bằng a. V a3 b) b) Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích Biểu thức biểu thị diện tích hình thang là: hình thang có đáy lớn bằng a cm, đáy nhỏ a b .h bằng b cm đường cao bằng h cm. 2 - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. - Báo cáo, thảo luận Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả. - Kết luận, nhận định: + Học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức biểu thức đại số trong một số bài toán hình học. b) Nội dung: HS hoạt động nhóm thực hiện vận dụng 1/SGK/tr.27, GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá, GV đánh giá kết quả thực hiện. c) Sản phẩm: HS viết được biểu thức biểu thị diện tích của tấm ảnh trong Hình 3. d) Tổ chức thực hiện NỘI DUNG SẢN PHẨM - Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vận dụng 1/SGK/tr.27: Vận dụng 1/SGK/tr.27: Độ dài các cạnh của tấm ảnh trong hình 3 là: Một khung ảnh hình chữ nhật với hai cạnh liên 3a – 4 (cm) và 4a – 4 (cm) tiếp bằng 3a cm và 4a cm với bề rộng bằng 2 cm Biểu thức biểu thị diện tích của tấm ảnh trong Hình 3 là : (xem Hình 3). Viết biểu thức biểu thị diện tích S 3a 4 4a 4 của tấm ảnh trong Hình 3. 12a2 12a 16a 16 12a2 28a 16 - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. - Báo cáo, thảo luận Giáo viên gọi nhóm hoàn thành bài tập nhanh nhất lên báo cáo kết quả. - Kết luận, nhận định: + Học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên chốt kiến thức. GIAO VIỆC VỀ NHÀ - Ôn lại lý thuyết: Biểu thức số, biểu thức đại số. - Xem lại các bài tập, ví dụ đã giải. - Chuẩn bị trước phần 3: Giá trị của biểu thức đại số. Tiết 2: GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: TRÒ CHƠI: AI NHANH TAY HƠN a. Mục tiêu: Tạo hứng thú trong cho học sinh trong học tập, tạo nên sự nhanh nhẹn ham học của học sinh thông qua trò chơi. b. Nội dung: Giáo viên cho 4 HS lên bảng thực hiện bài tập. Nếu HS nào làm đúng và nhanh nhất là người chiến thắng và nhận được phần quà. c. Sản phẩm: Đáp án của bài tập. d. Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG SẢN PHẨM - Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu slide trò chơi “Ai nhanh tay hơn” với bài tập: Biểu thức đại số biểu thị chu vi của Viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật, có hình chữ nhật, có các cạnh là y ; z là: các cạnh là y ; z ? ( y, z có cùng đơn vị đo) (y + z).2 GV gọi 4 HS lên bảng. Nếu HS nào làm đúng và nhanh nhất là người chiến thắng và nhận được phần quà. - Thực hiện nhiệm vụ: + 4 HS lên bảng viết câu trả lời bài tập. + HS nhận phần quà khi trả lời đúng, nhanh nhất câu hỏi. - Báo cáo, thảo luận Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả. - Kết luận, nhận định: + Học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên chốt kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: a. Mục tiêu: Giúp học sinh tính được giá trị của một biểu thức đại số, thấy được ý nghĩa thực tế của việc tính giá trị của một biểu thức đại số. b. Nội dung: HS thực hiện cá nhân HĐKP3, GV từng bước hướng dẫn HS biết các tính giá trị của biểu thức. HS đọc và tìm hiểu ví dụ 6, 7/ SGK/ Tr.27. GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá, GV đánh giá kết quả thực hiện. c. Sản phẩm: HS biết tính giá trị của một biểu thức đại số, hoàn thành tốt hoạt động cá nhân HĐKP3. d. Tổ chức thực hiện NỘI DUNG SẢN PHẨM - Giao nhiệm vụ học tập 1: 3. Giá trị của một biểu thức đại số: GV chiếu slide HĐKP 3/SGK/ Tr.27: HĐKP 3/SGK/ Tr.27 a) Diện tích khu vườn hình chữ nhật: 10.6 = 60 ( 2) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài Diện tích lối đi màu vàng: 6.x + 5.y ( 2) 10m, chiều rộng 6m. Người ta là lối đi như trong Diện tích phần còn lại của khu vườn: hình 4 (phần tô màu vàng). 60 – ( 6.x + 5.y) = 60 – 6x – 5y ( 2) a) Hãy viết biểu thức biểu thị phần còn lại của b) Diện tích phần còn của khu vườn khi x = 1 khu vườn. m và y = 0,8 m: b) Tính diện tích phần còn lại của khu vườn khi 60 – 6 x – 5y = 60 – 6.1 – 5.0,8 = 50 ( 2) x = 1m và y = 0,8m. Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. GV gọi 2 HS lên bảng. + HS1: Làm câu a + HS2: Làm câu b - Thực hiện nhiệm vụ 1: 2 HS lên bảng viết câu trả lời bài tập HĐKP 3/SGK/ Tr.27. - Báo cáo, thảo luận 1 Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả. - Kết luận, nhận định 1: + Học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên chốt kiến thức. - Giao nhiệm vụ học tập 2: GV gọi 2 HS lên bảng làm Ví dụ 6, ví dụ 7/ SGK/ Tr.27. Ví dụ 6: Cho biểu thức a2 5b 1. Hãy thay a = Ví dụ 6/ SGK/ Tr.27. 4 và b = 2 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép Giải: 2 tính. Thay a = 4 và b = 2 vào biểu thức a 5b 1, ta được: Ví dụ 7: Tính giá trị của biểu thức : 2 2 4 ― 5.2 + 1= 7 2 a b : c khi a = 13, b = 7 và c = 3. Vậy giá trị của biểu thức a2 ―5b + 1 tại a = 4 và b = 2 là 7. - Thực hiện nhiệm vụ 2: 2 HS lên bảng viết câu trả lời Ví dụ 6, ví dụ 7/ Ví dụ 7/ SGK/ Tr.27. SGK/ Tr.27. Thay a = 13, b = 7 và c = 3 vào biểu thức 2 a b 2 : c , ta được: - Báo cáo, thảo luận 2 Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả. 2 13 7 2 :3 2. 62 :3 2.12 24 - Kết luận, nhận định 2: Vậy giá trị của biểu thức 2 a b 2 : c khi a = + Học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá. 13, b = 7 và c = 3 là 24. + Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức tính giá trị biểu thức đại số trong một số bài toán. b) Nội dung: HS thực hiện cá nhân thực hành 3/SGK/tr.27, GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá, GV đánh giá kết quả thực hiện. c) Sản phẩm: HS viết được biểu thức đại số, hoàn thành tốt thực hành 3/SGK/tr.27. d) Tổ chức thực hiện NỘI DUNG SẢN PHẨM - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm thực hành 3/SGK/tr.27: Thực hành 3: Thực hành 3: Hãy tính giá trị của biểu thức : 3x2 – 4x Thay x = 2 vào biểu thức 3x2 – 4x + 2 , ta được: + 2 khi x = 2. 3.22 – 4.2 + 2 = 12 - 8 + 2 = 6 - Thực hiện nhiệm vụ: Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 4x + 2 tại x = 2 là 6. Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. - Báo cáo, thảo luận Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả. - Kết luận, nhận định: + Học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức tính giá trị biểu thức đại số trong một số bài toán thực tiễn. b) Nội dung: HS hoạt động nhóm thực hiện vận dụng 2/SGK/tr.28, trò chơi ô chữ, GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá, GV đánh giá kết quả thực hiện. c) Sản phẩm: HS tính được giá bán của đôi giày, giải được trò chơi ô chữ. d) Tổ chức thực hiện
Tài liệu đính kèm: