BÀI 1: VAI TRÒ,NHIỆM VỤ CŨA TRỒNG TRỌT
-Hiểu được vai trò của trồng trọt.
-Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và biện pháp thực hiện.
TUẦN/ THÁNG TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM CHƯƠNG 01/08 01 BÀI 1: VAI TRÒ,NHIỆM VỤ CŨA TRỒNG TRỌT -Hiểu được vai trò của trồng trọt. -Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và biện pháp thực hiện. Hoạt động nhóm,trực quan,vấn đáp,gợi mở Tranh phóng to hình 1,hình 2 SGK;bảng phụ. -Bài tập 1,2 trang 06 SGK. PHẦN MỘT: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT -Vai trò của trồng trọt. -Nhiệm vụ của trồng trọt,biện pháp thực hiện. -Khái niệm đất trồng. -Vai trò,thành phần của đất trồng. -Đất chua,đất kiềm,đất trung tính,độ phì nhiêu của đất. -Thành phần cơ giới của đất,khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. -Vì sao phải sử dụng đất hợp lý. -Biện pháp thường dùng cải tạo,bảo vệ đất. -Khái niệm phân bón,các loại phân bón. -Tác dụng của phân bón,cách sử dụng bảo quản phân bón. -Vai trò của giống cây,phương pháp chọn giống cây trồng. -Quy trình sản xuất giống cây,bảo quản hạt giống. -Tác hại của sâu bệnh,bệnh hại cây. -Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. -Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu bệnh. 02 BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG -Hiểu được đất trồng là gì? -Vai tròcủa đất trồng đối với cây trồng. -Thành phần của đất trồng. Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề,vấn đáp Tranh ảnh có liên quan đến bài học. -Bài tập 1,2 trang 08 SGK. 02/08 03 BÀI 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG -Thành phần cơ giới của đất là gì? -Thế nào là đất chua,đất kiềm,đất trung tính. -Vì sao đất giử được nước và chất dinh dưởng. -Thế nào là độ phì nhiêu của đất. Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm Bảng phụ thang PH Bài tập 1,2 trang 10 SGK 04 BÀI 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG,CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT -Ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. -Các biện pháp bảo vệ cải tạo đất. Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề,vấn đáp trực quan. Tranh phóng to hình 3,4,5 SGK,bảng phụ Bài tập 1,2,3 trang 15 SGK 03/08 05 BÀI 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT -Các loại phân bón thường dùng. -Tác dụng của phân bón đối với đất cây trồng. So sánh, vấn đáp, trực quan. Tranh phóng to hình 6 trang 17 SGK;bảng phụ. Bài tập 1,2,3,4 trang 17 SGK. 06 BÀI 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG -Cách bón phân. -Cách sử dụng phân. -Cách bỏa quản phân. So sánh, trực quan, gợi mở. Tranh phóng to hình 7,8,9,10 trang 21 SGK;bảng phụ. Bài tập 1,2,3 trang 22 SGK. 04/09 07 BÀI 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG -Vai trò của giống cây. -Phương pháp chọn giống,tạo giống cây trồng. Diễn giảng, vấn đáp,trực quan. Tranh phóng to hình 11,12,13,14 trang 22,23 SGK. Bài tập 1,2,3,4,5 trang 25 SGK. 08 BÀI 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG -Quy trình sản xuất giống cây trồng. -Cách bảo quản hạt giống. Vấn đáp, trực quan, gợi mở. Tranh hình 15,16,17,sơ đồ 3 trang 26,27. Bài tập 1,2,3 trang 27 SGK. 05/09 09 BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG -Tác hại của sâu bệnh. -Khái niệm về côn trùng. -Các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hoại. So sánh, trực quan, vấn đáp. Tranh phóng to hình 18, 19,20 trang 28, 29 SGK; Bài tập 1,2,3,4 trang 30. 10 BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH -Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại,biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. -Những biện pháp cần ưu tiên trong phòng trừ sâu bệnh. Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề,so sánh. Tranh phóng to hình 21,21, 23 trang 31, 32 SGK;bảng phụ. Bài tập 1,2,3,4 trang3 SGK. 06/09 11 BÀI 14: THỰC HÀNH SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG -Biết cách sản xuất giống cây trồng bằng hạt,chiết cành,giâm cành,ghép cành. Thực hành,vấn đáp. Một số hạt giống,cành để chiết. 12 KIỂM TRA 1 TIẾT -Nhằm củng cố kiến thức trong chương I:Đại cương về kĩ thuật trồng trọt. -Đánh giá kết quả học tập của học sinh. Kiểm tra viết:trắc nghiệm+tự luận. 07/09 13 BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT -Mục đích của làm đất trong sản xuất trồng trọt và các việt làm cụ thể. -Quy trình,yêu cầu kĩ thuật làm đất. -Mục đích và cách bón lót cho cây trồng. Quan sát, so sánh, vấn đáp, gợi mở. Tranh phóng to hình 25,26 trang 37 SGK,bảng phụ. Bài tập 1,2,3 trang 38 SGK. CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT -Mục đích và yêu cầu kỉ thuậtlàm đất bón phân lót cho cây trồng. -Biết được mục đích kiểm tra,xử lý hạt giống và các căn cứ xác định thời vụ. -Phương pháp gieo trồng. -Cách xử lý hạt giống bằng nước ấm và các thao tác. -Cách xác định sức nẩy mầm,tỉ lệ nẩy mầm của hạt giống. -Mục đích nội dung của các biện phápchăm sóc cấy trồng. -Mục đích,yêu cầu của các phương pháp thu hoạch,bảo quản,chế biến nông sản. -Thế nào:luân canh,xen canh,tăng vụ.Tác dụng của nó. 14 BÀI 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP -Khái niệm về thời vụ. -Những căn cứ xác định thời vụ gieo trồng chính. -Mục đích của việc kiểm tra sử lý hạt giống,phương pháp sử lý hạt giống. -Kĩ thuật gieo trồng,phương pháp gieo hạt trồng cây con. Quan sát, so sánh, vấn đáp, gợi mở Tranh phóng to hình 27,28 trang 40,41 SGK. Bài tập 1,2,3 trang 41 SGK. 08/09 15 BÀI 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG Ý nghĩa quy trình và nội dung các khâu trong kĩ thuật chăm sóc cây trồng(làm cỏ,vun sới,tưới nước,bón phân) So sánh, vấn đáp, gợi mở, trực quan. Tranh phóng to hình 29,30 trang 45,46 SGK. Bài tập 1,2,3 trang 46 SGK. 16 BÀI 20: THU HOẠCH,BẢO QUẢN,CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Mục đích,yêu cầu của các phương pháp thu hoạch,bảo quản,chế biến nông sản. Trực quan, vấn đáp, gợi mở, diễn giảng. Tranh phóng to hình 31,32 trang 47,49 SGK. Bài tập 1,2,3 trang 49 SGK. 09/10 17 BÀI 21: LUÂN CANH,XEN CANH,TĂNG VỤ -Thế nào là luân canh,xen canh,tăng vụ trong trồng trọt. -Tác dụng của các phương pháp canh tác trên. Trực quan, vấn đáp, gợi mở,so sánh. Tranh ảnh liên quan đến bài,bảng phụ. Bài tập 1,2,3 trang 51 SGK. 18 THỰC HÀNH: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG Biết được quy trình và nội dung các khâu trong kĩ thuật chăm sóc cây trồng(làm cỏ,vun sới,tưới nước,bón phân) Thực hành,vấn đáp. Các dụng cụ để làm cơ tưới nước. 10/10 19 BÀI 22: VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA RỪNG -Vai trò to lớn đối với cuộc sống,đối với toàn xã hội. -Nhiệm vư của trồng rừng. -Bảo vệ và tích cực trồng rừng. So sánh, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề. Tranh hình 34,35 trang 55,56 SGK Bài tập 1,2,3 trang 59 SGK. PHẦN II:LÂM NGHIỆP CHƯƠNG I:KĨ THUẬT GIEO TRỒNG CHĂM SÓC RỪNG -Vai trò nhiệm vụ của trồng rừng. -Các công việc cơ bản trong quy trình làm đất trồng rừng. -Cách kích thích nẩy mầm và công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Các thao tác kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. -Cách trồng và chăm sóc cây rừng. 20 BÀI 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG -Điều kiện khi lập vườn ươm. -Công việc cơ bản trong quy trình làm đất hoang. -Cách tạo nền đất để ươm cây,gieo cây. Trực quan, vấn đáp, gợi mở Tranh hình 36 trang 59 SGK. Sơ đồ 5 trang 58. Bài tập 1,2,3 trang 59 SGK. 11/10 21 BÀI 24: GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG -Các kích thích giống cây rừng nẩy mầm. -Thời vụ và qui trình gieo hạt cây rừng. -Công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng. Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm. Tranh hình 37,38 trang 60,61 SGK. Bài tập 1,2,3 trang 62 SGK. 22 BÀI 26: TRỒNG CÂY RỪNG -Thời vụ trồng rừng,cách đào hố trồng cây rừng. -Cách trồng cây rừng bằng cây con. Trực quan, hoạt đông nhóm,vấn đáp,so sánh. Tranh hình liên quan bài học. Bài tập 1,2,3 trang 48 SGK. 12/10 23 BÀI 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG -Thời gian,số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. -Nội dung các công viêc chăm sóc rừng sau khi trồng. Trực quan, hoạt đông nhóm,vấn đáp,so sánh. Tranh hình 41,42,43,44 trang 67,69 SGK. Bài tập 1,2 trang 70 SGK. 24 BÀI 25: THỰC HÀNH: GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG Các thao tác kỉ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. Thực hành, so sánh, vấn đáp. Đất,phân bón,hạt giống,túi bầu,tranh hình 39 SGK. GV:hướng dẩn học sinh viết bài thu hoạch khi quan sát được. 13/11 25 BÀI 28: KHAI THÁC RỪNG -Các loại khai thác rừng. -Điều kiện khai thác gỗ rừng hiện nay ở nước ta. -Các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác. Trực quan, vấn đáp, gợi mở,so sánh. Tranh hình 45,46,47 trang 72 SGK. Bài tập 1,2,3 trang 74 SGK. CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG -Các điều kiện khai thác rừng. -Cách phục hồi sau khai thác. -Ý nghĩa bảo vệ rừng. 26 BÀI 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG -Ý nghĩa của việc bảo vệ khoanh nuôi rừng. -Mục đích biện pháp bảo vệ khoanh nuôi rừng Trực quan, hoạt động nhóm,vấn đáp. Tranh hình 48,49 trang 75,76 SGK. Bài tập 1,2,3 trang 77 SGK. 14/11 27 BÀI 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI -Vai trò của ngành chăn nuôi. -Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi. Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm,gợi mở. Tranh hình 50 trang 81 SGK,sơ đồ 7 trang 82 SGK. Bài tập 1,2 trằng SGK. PHẦN III: CHĂN NUÔI CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI - Vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi. -Khái niệm giống vật nuôi. -Định nghĩa về sự sinh trưởncủa vật nuôi. -Cách chọn và phương pháp chọn giống vật nuôi. -Khái niệm phương pháp nhân giống vật nuôi. -Thành phần dinh dưởng trong thức ăn vật nuôi có vai trò như thế nào đối với vật nuôi. 28 BÀI 31: GIỐNG VẬT NUÔI -Khái niệm giống vật nuôi. -Cách phân loại giống vật nuôi. -Vai trò của giống trong chăn nuôi. Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm,gợi mở. Tranh hình 51,52 trang 83 SGK,bảng phụ. Bài tập 1,2 trang 85 SGK. 15/11 29 BÀI 32: SỰ SINTRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI -Định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. -Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. -Yếu tố ảnh hưởng đếnquá trình sinh trưởng,phát dục. Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm,gợi mở. Sơ đồ 8 SGK,bảng phụ. Bài tập 1,2 trang 88 SGK. 30 BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI -Khái niệm chọn giống vật nuôi. -Một số phương pháp chọn giống vật nuôi ở nước ta. Thảo luận nhóm,vấn đáp,gợi mở,so sánh. Sơ đồ 9 SGK,bảng phụ. Bài tập 1,2 trang 90 SGK. 16/11 31 BÀI 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI -Khái niệm chọn phối giống vật nuôi. -Phương pháp chọn phối vật nuôi. -Khái niệm phương pháp nhân giống thuần chủng. Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm,gợi mở. Tranh phóng to một số giống vật nuôi,bảng phụ. Bài tập 1,2 trang 92 SGK. 32 BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI Nguồn gốc thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi. Quan sát, vấn đáp, gợi mở. Hình 63,64, 65 trang 99,101 SGK. Bài tập 1,2 trang 101 SGK. 17/11 33 BÀI 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI -Quá trình tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng của thức ăn trong ống tiêu hóa vật nuôi. -vai trò của thức ăn đối với vật nuôi trong quá trình sinh trưởng,phát dục tạo ra sản phẩm chăn nuôi. So sánh, nêu và giải quyết vấn đề,gợi mở. Bảng phụ. Bài tập 1,2 trang 103 SGK. 34 BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI Mục đích,phương pháp chế biến và dự trử thức ăn. Vấn đáp, trực quan, gợi mở. Hình 66,67 trang 105 SGK. Bài tập 1,2,3 trang 106 SGK. 18/12 35 BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI -Phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi. -Phân loại thức ăn vật nuôi. Vấn đáp, gợi mở, trực quan. Hình 68 trang 108 SGK, bảng phụ. Bài tập 1,2,3 trang 109 SGK. 36 BÀI 41: THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI -Phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt. -Sử dụng bánh men rượu để chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột làm thức ăn cho vật nuôi. -Ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Thực hành, trực quan, vấn đáp, gợi mở. Hạt đậu tương,đậu mè sống,rỗ, chậu nước, bánh men rượu,dụng cụ rang bột gạo,chày,cối,cân.. Hướng dẩn học sinh viết bài thu hoạch. 19/12 37 ÔN TẬP Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.Học sinh vận dụng vào thực tế sản xuất. Diển giảng,vấn đáp,luyện tập. Tranh ảnh liên quan đến bài,bảng phụ. Bài tập 6,7,8,9,10,11.12 trang 55 SGK. 38 THI HỌC KÌ I -Nhiệm vụ của ngành trồng trọt,thành phần chính của đất trồng. -Vai trò và cách sử dụng phân bón trong trồng trọt. -Tại sao phải sử lý hạt giống trức khi gieo trồng? -Vai trò của giống,các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Làm bài viết trên giấy Giấy làm bài kiểm tra. Các bài tập trọng tâm đã học. 20/12 39 BÀI 44: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHUỒNG NUÔI -Tầm quan trọng của chuồng nuôi. -Tầm quan trọng và biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi. Hoạt động nhóm,vấn đáp,trực quan,gợi mở. Hình 69,70,71 trang 117 SGK,bảng phụ. Bài tập 1,2,3 trang 118 SGK. CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI -Tầm quan trọng của chuồng nuôi vàvệ sinh trong chăn nuôi. -Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. -Khái niệm tác dụng của vác xin. -Cách sử dụng vác xin phòng trị bệnh cho vật nuôi. 21/01 40 BÀI 45: NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI -Những biện pháp trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôinon,vật nuôi đực giống,vật nuôi cái sinh sản. Vấn đáp, trực quan, gợi mở, hoạt động nhóm. Hình 72 SGK,bảng phụ sơ đồ 12,13 SGK. Bài tập 1,2,3 trang 121 SGK. 22/01 41 BÀI 46: PHÒNG TRỪ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI -Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi. -Biện pháp chủ yếu để phòng trị bệnh cho vật nuôi. Hoạt động nhóm,vấn đáp,trực quan,gợi mở. Hình 73,74 trang 123 SGK,bảng phụ. Bài tập 1,2,3 trang 124 SGK. 23/01 42 BÀI 47: VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI -Khái niệm tác dụng của vác xin. -Cách sử dụng vác xin phòng trị bệnh cho vật nuôi. Vấn đáp, trực quan, gợi mở, hoạt động nhóm. Một số loại văcxin. 24/01 43 BÀI 48: THỰC HÀNH:PHÒNG TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI -Phân biệt một số loại văc xin phòng bệnh cho gia cầm. -Phương pháp sử dụng vác xin Niuxơn để phòng trị cho gà. Thực hành, trực quan, vấn đáp, gợi mở. Bơm tiêm,kim tiêm,panh kẹp khây nung,bông thấm Giáo viên huống dẩn học sinh viết bài thu hoạch. 25/02 44 BÀI 49: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA THỦY SẢN -Vai trò của thủy sản. -Nhiệm vụ chính của thủy sản. Trực quan, gợi mở, vấn đáp. Hình 75 trang 132 SGK. Bài tập 1,2 trang 132 SGK. PHẦN IV: THỦY SẢN CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN -Biết được vai trò và nhiệm vụ của nuôi trồng thủy sản. -Đặc điểm của nước nuôi thủy sản. -Cách cải tạo nước nuôi thủy sản. -Các loại thức ăn, phân biệt được sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên. 26/02 45 BÀI 50: MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN -Đặc điểm của nước nuôi thủy sản. -Tính chất của nước nuôi thủy sản, Cách cải tạo nước nuôi thủy sản. Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề,gợi mở. Bảng phụ. Bài tập 1,2,3,4,5 trang 137 SGK. 27/03 46 BÀI 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN(TÔM,CÁ) -Các loại thức ăn của cá. -Phân biệt được sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên. -Mối quan hệ thức ăn của cá. Trực quan, hoạt động nhóm,so sánh. Bảng phụ. Bài tập 1,2,3 trang 143 SGK. 28/03 47 BÀI 53: THỰC HÀNH THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN -Phân biệt được các loại thức ăn thủy sản. Thực hành,hoạt động nhóm. Các loại thức ăn thủy sản. 29/03 48 ÔN TẬP -Thông qua giờ ôn tập giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức đã học(lâm nghiệp,chăn nuôi) -Vận dụng vào thực tế sản xuất. Luyện tập, vấn đáp. Bảng phụ. 30/03 49 KIỂM TRA MỘT TIẾT -Nhằm củng cố kiến thức về lâm ngiệp và chăn nuôi. -Đánh giá kết quả học tập của học sinh. -Giúp học sinh ý thức học tập nhiều hơn khắc phục những mặt còn tồn tại. Làm bài viết trên giấy Giấy làm bài kiểm tra. Các bài tập trọng tâm đã học. 31/03 50 BÀI 54: CHĂM SÓC,QUẢN LÝ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNHCHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (TÔM,CÁ) -Kĩ thuật chăm sóc tôm,cá. -Cách quản lý ao nuôi. -Phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm,cá. Trực quan, hoạt động nhóm,vấn đáp,so sánh,gợi mở. Hình 84 SGK,bảng phụ. Bài tập 1,2,3 trang 148 SGK. CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THỦY SẢN -Cách chăm sóc,quản lý,phòng trị bệnh cho động vật thủy sản. -Thu hoạch,bảo quản,chế biến sản phẩm thủy sản. --Biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. 32/04 51 BÀI 55: THU HOẠCH,BẢO QUẢN CHẾ BIẾNSẢN PHẨM THỦY SẢN -Phương pháp thu hoạch bảo quản sản phẩm thủy sản. -Phương pháp chế biến thủy sản. Hoạt động nhóm,nêu và giải quyết vấn đề,so sánh. Hình 86,87 SGK,bảng phụ. Bài tập 1,2,3 trang 151 SGK. 33/04 52 BÀI 56: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN -Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. -Biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Hoạt động nhóm,gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề. Bảng phụ. Bài tập 1,2,3 trang 155 SGK. 34/04 53 ÔN TẬP Thông qua giờ ôn tập giúp cho học sinh củng cố và hệ thống hóa lại kiến thức,kĩ năng đã học,có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống của gia đình và xã hội. Hoạt động nhóm, luyện tập, vấn đáp. Bảng phụ,câu hỏi ôn tập. 35/04 54 THI HỌC KÌ II Kiến thức cơ bản trong phần chăn nuôi,lâm nghiệp,thủy sản. Làm bài viết trên giấy Giấy làm bài kiểm tra. Các bài tập trọng tâm đã học. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH ............ ....
Tài liệu đính kèm: