- Nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh
-Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh
-Vẽ được hai góc đối đỉnh, nhận biết được hai góc đối đỉnh Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi sẳn định lý và bài tập
Thước kẻ compa êke ,phấn màu Bài tập : 1 -4, SGK.v
-Củng cố thêm kiến thức về hai góc đối đỉnh-
- Rèn luyện kĩ năng đo góc và tính số đo góc Đàm thoại, gợi mở và giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi sẳn định lý và bài tập
Thước kẻ compa êke ,phấn màu. Bài tập :
5- 10 trang 82 SGK.
Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 8 1 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH - Nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh -Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh -Vẽ được hai góc đối đỉnh, nhận biết được hai góc đối đỉnh Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi sẳn định lý và bài tập Thước kẻ compa êke ,phấn màu Bài tập : 1 -4, SGK.và CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC . ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. -Khái niệm về hai đường thẳng vuơng gĩc, hai đường thẳng song song. - Quan hệ giữa tính vuơng gĩc và tính song song. - Tiên đề Ơ–Clít về đường thẳng song song. - Hs được rèn luyện các kỹ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính tốn đặc biệt, hs bíêt vẽ thành thạo hai đường thẳng vuơng gĩc, hai 2 LUYỆN TẬP -Củng cố thêm kiến thức về hai góc đối đỉnh- - Rèn luyện kĩ năng đo góc và tính số đo góc Đàm thoại, gợi mở và giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi sẳn định lý và bài tập Thước kẻ compa êke ,phấn màu. Bài tập : 5- 10 trang 82 SGK. 2 3 § HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - Nắm được khái niệm hai đường thẳng vuông góc - Biết được khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng -Có kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc ,vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại, gợi mở Bảng phụ ghi sẳn .định lý và bài tập Thước kẻ compa êke ,phấn màu Bài tập : 11- 14, trang 86 SGK. Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 8 4 LUYỆN TẬP - Củng cố thêm kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trục của đoạn thẳng -Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng êke Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi sẳn định lý và bài tập Thước kẻ compa êke ,phấn màu Bài tập : 15- 20 trang 86 -87 SGK Bài 8,11 SBT. đường thẳng song song bằng eke và thước thẳng. - HS dược rèn luyện các khả năng quan sát, dự đốn, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , tập suy luận cĩ căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lý.. với hai góc phụ nhau -Từ định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn xây dựng hệ thức giữa cạnh và góc trong 3 5 CÁC GÓC TẠO BỞi MỘT THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Nhận biết được hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía -Các góc đồng vị bằng nhau -Hai góc trong cùng phía bù nhau Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. .Bảng phụ ghi sẳn định lý Thước kẻ ,thước đo góc.compa êke Bài 21-23 trang 89 SGK.Bài 21-23 SBT. 6 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Nắm được thế nào là hai đường thẳng song song- Biết được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi sẳn định lý Thước kẻ compa êke ,thước đo góc. Bài tập: 24,25/ SGK. Bài 21-22/ SBT. Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 9 4 7 LUYỆN TẬP - Củng cố thêm kiến thức về hai đường thẳng song son. Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song bằng êke Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bảng phụ đ Thước kẻ compa êke ,thước đo góc. Bài tập: 26-30 SGK. Bài 23-28/ SBT. 8 TIÊN ĐỀ Ơ- CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Nắm vững nội dung tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi sẳn định lý Thước kẻ compa êke ,thước đo góc. Bài tập: 31-34/ SGK. Bài 21-22/ SBT. 5 9 LUYỆN TẬP - Củng cố thêm về tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề Bảng phụ ghi sẳn định lý Thước kẻ compa êke ,thước đo góc. Bài tập: 35-39/ SGK. Bài 34-37/ SBT. Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 9 10 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG § -Nắm được mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng song song hoặc cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba -Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học Đàm thoại, gợi mở Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề Bảng phụ ghi sẳn định lý Thước kẻ compa êke ,thước đo góc. .Bài tập: 40-41/ SGK. Bài 29-33/ SBT. 6 11 Luyện tập - Củng cố thêm kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, mối liên hệ giữa tính vuông góc và tính song song - Rèn luyện kĩ năng tính toán và vẽ hình cho học sinh Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bảng số bảng phụ ghi ví dụ về cách tra bảng , máy tính Bài tập: 42-48/ SGK. Bài 34-37/ SBT Bài tập : 51-53/ SGK Bài 41-,45,50, /SBT. Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 9 - Biết viết giả thiết ,kết luận bằng kí hiệu. 12 ĐỊNH LÍ - Biết cấu trúc một định lí. -Biết đưa định lí về dạng : Nếu Thì - Làm quen với mệnh đề logíc -Biết viết giả thiết và kết luận định lí Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Bảng số bảng phụ ghi ví dụ về cách tra bảng , máy tính. Bài tập: 49- 50/ SGK. Bài 38-39/ SBT 7 13 LUYỆN TẬP - Củng cố thêm về cách diển đạt một định lí - Rèn luyện viết GT ; KL bằng kí hiệu từ định lí phát biểu bằng lời -Bước đầu hình thành suy luận về chứng minh định lí Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. bảng phụ Thước kẻ compa êke ,thước đo góc.û Bài tập: 51-53/ SGK. Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I -Hệ thống lại các kiến thức về : Hai góc đối đỉnh, Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và vận dụng các tính chất vào giải bài tập. Trực quan nêu vấn đề và giải quyếtvấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Thước kẻ bảng phụ Bài tập : 1-10, trang 102-103 /SGK Bài 56,57 trang 97 SBT. 10 8 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I - Hệ thống lại các kiến thức về :Tiên đề Ơ-clit,Tính chất của hai đường thẳng song song, Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và vận dụng các tính chất vào giải bài tập Trực quan nêu vấn đề.Đàm thoại, gợi mở Thước kẻ bảng phụ Bài tập : 54-60 trang 104 SGK. Bài 56,57 TrangSBT57 Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 10 16 KIỂM TRA CHƯƠNG I CHƯƠNG II : TAM GIÁC. - Hs biết tính chất tổng của ba gĩc trong 1 tam giác bằng 1800, tính chất gĩc ngịai của tam giác, một số dạng tam giác đặt biệt, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng, tam giác vuơng cân, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuơng. - Hs được rèn luyện các kỹ năng về đo đạc, gấp hình,vẽ hình, tính tốn, biết vẽ tam giác 9 17 §TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC - Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác -Vận dụng được định lí đễ tính số đo của góc trong tam giác và tính các bài toán đơn giản trong thực tế - Nắm được tính chất về góc của tam giác vuông -Nhận biết được góc ngoài và tính chất góc ngoài của tam giác -Vận dụng được định lí đễ tính số đo của góc trong tam giác và tính các bài toán đơn giản trong thực tế Trực quan nêu vấn đề.Đàm thoại, gợi mở Bảng phụ ghi sẳn định lý Thước kẻ compa êke ,thước đo góc. Thước kẻ compa bảng phụ. Baì 33,34,35, 36 trang 94 SGK. Bài tâp :1 -5 trang 108 SGK Bài 82, trang 102,103 SBT. Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 10 18 LUYỆN TẬP - Củng cố thêm kiến thức về tổng ba góc của một tam giác - Tính chất về góc của tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác Trực quan nêu vấn đề, đàm thoại. , vấn đáp, gợi mở. Thước kẻ compa bảng phụ Bài tâp : 6- 9 trang 109/ SGK theo các số đo cho trước, , nhận dạng được các tam giác đặc biệt, nhận biết được hai tam giác bằng nhau. - Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào tính tốn và chứng minh đơn giản, bước đầu biết trình bày một chứng minh hình học. - Hs được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đĩan, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận cĩ căn cứ, 10 19 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU - Nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau - Biết viết kí hiệu về sự băng nhau của hai tam giác theo quy ước -Biết sử dung định nghĩa hai tam giác bằng nhau đễ suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau Trực quan nêu vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại. Tấm bìa hình tam giác Thước kẻ compa bảng phụ Bài tập : 10-11 SGK trang 112. Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 10 20 LUYỆN TẬP - Củng cố thêm về hai tam giác bằng nhau - Rèn luyện kĩ năng vận dụng định nghĩa hai tam giác bằnh nhau để suy ra các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau Trực quan nêu vấn đề Thuyết trình, đàm thoại. Thước kẻ compa bảng phụ. Bài 12-14 trang 104 SGK. vận dụng các kiến thức đã học vào giải tốn thực hành và các tình huống thực tiễn. 11 21 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH -CẠNH (C – C – C) - Nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác -Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh -Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau và suy ra các góc bằng nhau. Trực quan nêu vấn đề.vấn đáp, gợi mở. Thước kẻ compa bảng phụ. Bài 15-17 trang 114 SGK Bài16,18,19,20 trang 131 SBT. Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài ta ... õng tình huống cần thiết -Hiểu được phép chứng minh định lí -Biết diển đạt một định lí thành một bài toán Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại Bảng phụ thước.êke ,thước đo góc. Bài 1,2 trang 55/ SGK -Giới thiệu cho hs quan hệ giữa các yếu tố cạnh, gĩc của một tam giác, đặc biệt trong tam giác vuơng là quan hệ giữa đường vuơng gĩc, đường xiên và hình chiếu Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 3 27 47 LUYỆN TẬP -Củng cố thêm kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác -Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ Trực quan nêu vấn đề. và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại .Bảng phụ. êke ,thước đo góc Bài ,3,4,5,6,7 Trang 56/ SGK . - Giới thiệu các loại đường đồng quy, các đặc điểm của một tam giác và các tính chất của chúng. - Hs nắm vững nội dung 2 định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh một định lý. - Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đốn nhận xét các tính chất qua hình vẽ. 48 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN , ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên - Nắm được khái niệm hình chiếu, chân đường vuông góc -Nắm vửng định lí1, định lí2 Trực quan nêu vấn đề.và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại Bảng phụ vật có dạng hình đường xuyên thước Bài 8, 9 Trang 58/SGK 28 49 LUYỆN TẬP -Củng cố thêm về đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu, chân đường vuông góc -V/dụng định lí12 vàobt Trực quan nêu vấn đề.và giải quyết vấn đề.T/trình, đàm thoại Bảng phụ.êke ,thước đo góc. Bài tập: 10;11;12, 13,14 Trang 58/SGK Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 3 50 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC - Nắm được quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác .Biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác - Rèn luyện kĩ năng chuyển từ phát biểu thành một bài toán Rèn luyện kĩ năng vận dụng bất đẳng thứ tam giác để giải toán Trực quan nêu vấn đề.và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại Bảng phụ vật có dạng hình , thước.êke ,thước đo góc. Bài 15,16,17 trang 63 SGK Biết diễn đạt một định lý thành một bài tốn với hình vẽ, giả thuyết và kết luận 4 29 51 LUYỆN TẬP - Củng cố thêm kiến thức về bất đẳng thức tam giác-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các bất đẳng thức trong tam giác vào giải bài tập Trực quan nêu vấn đề.và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, Bảng phụ.êke ,thước đo góc. Bài ;18;19;20 21,22 trang 64 SGK Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 4 52 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC - Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến Nắm được tính chất ba đường trung tuyến của tam giacù.Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác Trực quan nêu vấn đề.và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại Bảng phụ có ghi các bài tập.êke ,thước đo góc. Bài tập : 23- 25 Trang 66 /SGK 30 53 LUYỆN TẬP -Củng cố thêm kiến thức về chất ba đường trung tuyến của tam giác -Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác - Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất vào giải bài tập Trực quan nêu vấn đề.và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại Bảng phụ có ghi các bài tập. êke ,thước đo góc. Bài tập : 26- 30trang 67/SGK . Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 4 54 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC -Nắm vững tính chất về tia phân giác của một góc được phát biểu thành hai định lí -Rèn luyện kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc Trực quan nêu vđề. và giải quyết vđề .Thuyết trình, đàm thoại Bảng phụ có ghi các bài tập .êke ,thước đo góc. Bài tập: 31-31/SGK trang 70 31 55 LUYỆN TẬP -Củng cố thêm t/c về tia phân giác của một góc -Rèn luyện kĩ năng vdụng đ lí vào giải b tập - Rèn luyện kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc Trực quan nêu vấn đề. Bảng phụ có ghi các bài tập .êke ,thước đo góc. Bài tập : 32,33 / SGKSGK trang 10 56 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC -Nắm được khái niện đường phân giác của tam giác . Nắm được tính chất ba đường phân giác của tam giác -Rèn luyện kĩ năng vẽ đường phân giác của tam giác Trực quan nêu vấn đề. và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại Bảng phụ.êke ,thước đo góc. Bài : 36-38; Trang 72 SGK Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 4 32 57 LUYỆN TẬP - Củng cố thêm tính chất ba đường phân giác của tam giác - Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học và vận dụng tính chất vào giải tập Trực quan nêu vấn đề. và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại Bảng phụ vật có dạng hình nón, thước êke ,thước đo góc. Bài : 39 – 43 Trang 73 SGK 58 ÔN TẬP CHƯƠNG III - Ôn tâp và hệ thống hóa các kiến thức về: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc của một tam giacù. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu . Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và trình bày bài toán cm Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại Bảng phụ có ghi các bài tập .êke ,thước đo góc. Bài tập : 1 – 8 Trang 86 SGK Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 5 33 59 ÔN TẬP CHƯƠNG III - Ôn tâp và hệ thống hóa các kiến thức về: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc của một tam giacù. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu . Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và trình bày bài toán cm Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.Thuyết trình, đàm thoại Bảng phụ có ghi các bài tập .êke ,thước đo góc. Bài tập : 63 - 70 Trang 86 SGK 60 KIỂM TRA CHƯƠNG III 61 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG - Nắm được hai định lí về tính chất đặc trưng về đường trung trực của một đoạn thẳng. Chứng minh được định lí - Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng. Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vđề.Thuyết trình Đàm thoại. - Bảng phụ êke, thước đo góc Bài tập 44 , 46 trang 76 SGK Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 5 34 62 LUYỆN TẬP - Củng cố lại tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng. - Rèn luyện kỉ năng về chứng minh hình học và vận dụng định lí vào giải bài tập. Trực quan, Nêu vấn đề . Bảng phụ, thước, êke,thước đo góc Bài 47 , 50 trang 77 SGK 63 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC - Nắm được kjái niệm đường trung trực của tam giác. - Khắc sâu cho hs biết mỗi tam giác có ba đường trung trực. - Rèn học sinh kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác. Trực quan nêu vấn đềvà giải quyết vấn đề. Thuyết trình Bảng phụ có ghi các bài tập . êke thước Bài tập 52 , 53 Trang 80 SGK 64 LUYỆN TẬP - Củng cố lại tính chất về ba đường trung trực của tam giác - Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác. Trực quan nêu vấn đề và giải quyết vđề.Thuyết trình Đàm thoại. Bảng phụ có ghi các bài tập . Bài tập: 54 – 57 Trang 80 SGK Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 5 35 65 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC - Nắm được khái niệm đường cao của tam giác. - Nắm được định lí về ba đường cao của tam giác. Nắm được các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh của một tam giác cân -Rèn luyện kĩ năng vẽ các đường vuông góc. Trực quan. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Bảng phụ ghi các bài tập Bài tập: 58 , 62 Trang 83 SGK 66 LUYỆN TẬP - Củng cố lại tính chất về ba đường cao của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình khi dưng đường cao củ tam giác . Trực quan, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề Bảng phụ ghi các bài tập Bài tập 73 , 75 Trang 56 SBT Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 5 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM Ôn tập và hệ thống quá các kiến thức : - Đường thẳng vuông góc đường thẳng song song - Tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau cuả tam gíac. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và vân dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập . Trực quan nêu vấn đề. Đặt vấn đềvà giải quyết vấn đề, gợi mở và đàm thoại. Bảng phụ dạng tổng kết chương dứoi dạng các tam giác .thước. Bài tập : 1 – 13 Trang 91 SGK 36 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( TT ) Ôn tập và hệ thống quá các kiến thức : - Tính chất về ba đường cao của tam giác. - Tính chất ba đường phân giác của tam giác. - Tính chất ba đường trung trực của một . -Tính chất ba đường cao của tam giác. -Rèn kĩ năng vẽ hình vdụng kt vào giải btập Trực quan nêu vấn đề. Đặt vấn đềvà giải quyết vấn đề, gợi mở và đàm thoại. Bảng phụ dạng tổng kết chương dứoi dạng các tam giác .thước Bài tập :1 – 11 trang 92 SGK Tháng Tuần Tiết Tên bài Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập Rèn luyện Trọng tâm chương 5 37 69 THI HỌC KÌ II 70 TRẢ VÀ SỬA BÀI THI HỌC KÌ II An trường ,Ngày Tháng .. Năm 2010 Duyệt Nguyễn Thị Tiến
Tài liệu đính kèm: