Kế hoạch bộ môn Hình học 7 - Trường THCS Thông Hòa

Kế hoạch bộ môn Hình học 7 - Trường THCS Thông Hòa

- Học sinh nhận biết được thế nào là 2 góc đối đỉnh, biết được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Nhận biết và vẽ được các góc đối đỉnh trong hình - Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa

- Dùng phương pháp giảng dạy định lý

Học sinh biết vận dụng tính chất trên để giải các bài tập . Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập

- Học sinh nắm vững hai đường thẳng thế nào là vuông góc , thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng .

- Biết vẽ đường thẳng vuông góc và đường trung trực. - Dùng phương pháp nêu vấn đề

- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở

 Vận dụng kiến thức về đường thẳng vuông góc để giải các bài tập liên quan . Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Hình học 7 - Trường THCS Thông Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
1 
1 
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
- Học sinh nhận biết được thế nào là 2 góc đối đỉnh, biết được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Nhận biết và vẽ được các góc đối đỉnh trong hình 
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý 
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng 
- Phấn màu
- Bảng phụ vẽ sẳn góc đối đỉnh
Bài tập : 1,2,3, 4 trang 82
- HS được cung cấp những kiến thức sau:
+ khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
+ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
+ Tiên đề ơ-clit về đường thẳng song song.
- HS được rèn luyện các kĩ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán; đặc biệt HS biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng.
- HS được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán; rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; tập suy luận có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lí. 
1
2
LUYỆN TẬP
Học sinh biết vận dụng tính chất trên để giải các bài tập .
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Thước thẳng 
- Bảng phụ ghi sẳn các bài tập
Bài tập : 5,6,7, 8 9 trang 82,83 
2
3 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
- Học sinh nắm vững hai đường thẳng thế nào là vuông góc , thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng .
- Biết vẽ đường thẳng vuông góc và đường trung trực.
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- Thước thẳng , ê ke
- Bảng phụ vẽ sẳn 2 đường thẳng vuông góc
Bài tập : 11,12, 13,14 trang 86.
2
4
LUYỆN TẬP
 Vận dụng kiến thức về đường thẳng vuông góc để giải các bài tập liên quan .
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng , ê ke
- Phấn màu
Bài tập : 15,16, 17,18,19,20 trang 86,87
3
5
CAC1 GÓC TẠO BỞI MỘT ĐT CẮT HAI ĐT
- Hiểu được nếu có một góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau 
- Nhận biệt cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị .
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý
- Thước thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ vẽ sẳn góc so le trong
Bài tập : 21,22, 23 trang 83,84
3
6
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
- Nắm lại thế nào là hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với nó .
 Sử dụng thuyết trình và phương pháp đàm thoại gợi mở 
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 24,25 trang 91
4
7
LUYỆN TẬP
 Vận dụng được lý thuyết về đường thẳng song song để giải các bài tập .
Cho học sinh lên bảng giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
- Thước thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 26,27 28,29,30 trang 91,92
4
8
TIÊN ĐỀ Ơ – Clít VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
- Hiểu được nội dung của tiên đề Ơ-clitnhờ đó suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song
- Tính được số đo các góc còn lại của đường thẳng song song và cát tuyến khi biết một số yếu tố .
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 32,33, 34 trang 94
5
9
LUYỆN TẬP
Vận dụng tiên đề Ơ-clit vào đường thẳng song song để giải các bài tập liên quan
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- SGK – Giáo án
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 35,36, 37,38,39 trang 94,95
5
10
TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba .
- Phát biểu chính xác một mệnh đề toán học .
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 40,41 trang 97
6
11
LUYỆN TẬP
 Vận dụng được lý thuyết về đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc để giải các bài tập .
Cho học sinh lên bảng giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 42,43 44,45,46,47 trang 91,92
6
12
ĐỊNH LÝ
- Biết cấu trúc và cách chứng minh một định lý 
- Biết đưa một định lý về dạng : “ Nếu . thì “
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 49,50 trang 101
7
13
LUYỆN TẬP
 Vận dụng được lý thuyết về định lý để giải các bài tập .
Cho học sinh lên bảng giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 51,52 53 trang 101, 102
7,8
14, 15
ÔN TẬP CHƯƠNG I
- Học sinh hệ thống hóa các kiến thức về đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuông góc 
Bài tập : 54,55, 56,57 trang 103, 104 .
8
16
KIỂM TRA
Kiểm tra lại kiến thức chương I
Cho HS kiểm tra viết
Đề kiểm tra
9
17, 18
TỔNG BA GÓC TRONG CỦA MỘT TAM GIÁC
- Nắm định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác , nắm tính chất về góc của tam giác vuông 
- Biết nhận ra góc ngoài và tính chất góc ngoài của 1 tam giác 
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 1,2,3,4 5 SGK trang 107,108
- HS được cung cấp một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tam giác, bao gồm: tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, tính chất góc ngoài của tam giác; một số dạng tam giác đặc biệt: tam giác can, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông can; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
- HS được rèn luyện các kĩ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán, biết vẽ tam giác theo các số đo cho trước, nhận dạng được các tam giác đặc biệt, nhận biết được hai tam giác bằng nhau. HS vận dụng được các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản, bước đầu biến trình bày một chứng minh hình học.
- HS được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập được suy luận có căn cứ, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, thực hành và các tình huống thực tiễn.
10
19
LUYỆN TẬP
- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác 
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế 
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi tóm tắt các định lý
Giải các bài tập còn lại .
10
20
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
- Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau , biết viết tên các đỉnh tương ứng theo thứ tự .
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau các góc bằng nhau .
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý 
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 10,11 SGK trang 112,113
11
21
LUYỆN TẬP
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý giải bài tập 
- Rèn luyện kỹ năng CM định lý
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Bảng phụ
Bài tập : 12,13, 14 SGK trang 112
11
22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
 - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh của tam giác 
- Biết vận dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các yếu tố bằng nhau khác .
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Bảng phụ
Bài tập : 15,16 17 SGK trang 114
12
23, 24
LUYỆN TẬP
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ , tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
- Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau
Cho học sinh lên bảng giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 18,19, 20,21,22,23 trang 114,115, 116
13
25
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc -cạnh
- Biết cách sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai để chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý 
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 24,25 26 SGK trang 118,119
13, 14
26, 27
LUYỆN TẬP
Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày lời giải bài toán hình học 
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Bảng phụ
Bài tập : 27,28, 29,30,31,32 trang 119,120
14
28
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
- Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác .
- Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền –góc nhọn của hai tam giác vuông 
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý 
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 33,34 35 trang 123
15
29
LUYỆN TẬP
 Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày lời giải bài toán hình học
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 36,37 38,39,40,41 trang 123,124
16, 17
30, 31
ÔN TẬP HỌC KỲ I
- Ôn tập cho học sinh thi học kỳ I
- Kỹ năng thực hành giải các bài toán thường gặp như dùng trường hợp bằng nhau của tam giác để giải BT 
- Hình thành kỹ năng giải toán , kỹ năng lập luận , suy luận . . . 
- Dùng phương pháp ôn tập hệ thống hóa kiến thức
- Hướng dẫn ... . 
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 56,57 58,59,60,61,62 SGK trang 131,132,133
23
40
CÁC THB NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .
- Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông 
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi lại định lý Pitago
Bài tập : 63,64 SGK trang 136
24
41
LUYỆN TẬP
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các tam giác vuông bằng nhau từ đó suy ra các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau 
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Thước thẳng
- Bảng phụ ghi các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Bài tập : 65,66 SGK trang 137
24, 25
42, 43
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
- Biết xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy không đến được .
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất . 
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Thước đo góc
25, 26
44, 45
ÔN TẬP CHƯƠNG II
- Ôn tập cho học sinh chương II
- Kỹ năng thực hành giải các bài toán thường gặp như dùng trường hợp bằng nhau của tam giác để giải BT 
- Hình thành kỹ năng giải toán , kỹ năng lập luận , suy luận . . . 
- Đàm thoại với học sinh để hệ thống hóa được kiến thức cho học sinh.
- Dùng phương pháp nêu vấn đề
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi một số bài toán giải sẳn
Bài tập : 67,68, 69,70,71,72,73 SGK trang 140,141
26
46
KT CHƯƠNG II
Kiểm tra lại kiến thức của toàn chương nhằm giúp học sinh cũng cố và rèn luyện kiến thức toàn chương .
Cho học sinh kiểm tra 
Đề
27
47
QHGG VÀ C ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
- Nắm vững nội dung 2 định lý và vận dụng chúng trong những tình huống cần thiết 
- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ .
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 1,2 SGK trang 55
- Về nội dung
+ Giới thiệu cho học sinh quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác; đặc biệt trong tam giác vuông là quan hệ giữa đường vuông góc-đường xiên-hình chiếu.
+ Giới thiệu các loại đường đồng quy, các điểm đặc biệt của một tam giác và các tính chất của chúng.
- Về phương pháp 
+ Lưu ý rằng, HS đã biết thế nào là một định lí, một chứng minh, bước đầu làm quen với suy luận ở chương I, đã được tập dượt chứng minh ở chương II. Ở chương III, hầu hết các định lí sẽ được chứng minh hoặc hướng dẫn chứng minh, trừ hai địnhlí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến và của ba đường cao là không đưa ra phép chứng minh (vì các phép chứng minh này tương đối phức tạp).
+ Tuy nhiên, để nối tiếp quan điểm trực giác ở chương I và chương II, ở chương III vẫn còn yêu cầu HS vẽ hình, gấp giấy để qua đó các em tự phát hiện ra các tính chất của hình 
27
48
LUYỆN TẬP
Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày lời giải bài toán hình học 
- Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập 
- Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 3,4,5,6 7 SGK trang 56
28
49
QHGĐ VG VÀ ĐX, ĐX VÀ HÌNH CHIẾU
- Giúp học sinh nắm khái niệm đường vuông góc và đường xiên , biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm nỳ trên hình vẽ 
- Rèn luyện kỹ năng giải toán 
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 8,9 SGK trang 59
28
50
LUYỆN TẬP
- Cũng cố khắc sâu định lý 1 và định lý 2
- Biết chuyển một bài toán cụ thể thành phát biểu của định lý 2 
- Biết áp dụng 2 định lý vào giải toán
- Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập 
- Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi tóm tắt các định lý
Bài tập : 10,11, 12,13,14 SGK trang 59,60
29
51
QHG BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BĐT TAM GIÁC
- Hs nắm quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là 3 cạnh của một tam giác .
- Có khả năng vận dụng quan hệ về 3 cạnh của một tam giác với đường xiên.
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ vẽ sẳn tam giác và các đường xiên
Bài tập : 15,16 17 SGK trang 63
29
52
LUYỆN TẬP
- Luyện cách từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại .
- Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán 
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Thước thẳng
-- Bảng phụ ghi sẳn một số định lý
Bài tập : 18,19 20,21,22 SGK trang 63,64
30
53
TC BA TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
- Nắm khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 trung tuyến .
- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác 
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Bảng phụ các đường trung tuyến của một tam giác
Bài tập : 23,24 25 SGK trang 66,67
30
54
LUYỆN TẬP
 Rèn luyện kỹ năng giải toán thông qua các tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác.
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 26,27 28,29,30 SGK trang 67
31
55
TC TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
- Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc được phát biểu bằng 2 định lý 
- Biết cách vẽ tia phân giác bằng thước 2 lề 
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi 2 định lý về tính chất của phân giác
Bài tập : 31,32 SGK trang 70
31
 56
LUYỆN TẬP
 Rèn luyện kỷ năng sử dụng thành thạo các định lý trên để giải bài tập và chứng minh định lý khác khi cần thiết
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 33,34, 35 SGK trang 70,71
32
 57
TC BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
- Hs biết khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đuờng phân giác
- Hs tự chứng minh được định lý và sử dụng định lý để giải bài tập .
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ vẽ sẳn tam giác có 3 phân giác
Bài tập : 36,37 38 SGK trang 72, 73
32
 58
LUYỆN TẬP
Sử dụng định lý về tính chất 3 đường phân giác trong tam giác để giải các bài tập một cách thành thạo
- Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập 
- Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Thước thẳng
- Bảng phụ ghi tóm tắt định lý về t/c 3 đường phân giác
Bài tập : 39,40 41,42 SGK trang 73
33
 59
TC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
- Chứng minh được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng 
- Biết cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng 
- Dùng phương pháp giảng dạy định nghĩa
- Dùng phương pháp giảng dạy định lý
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi cách vẽ đường trung trực
Bài tập : 44,45 46 SGK trang 76
33
60
LUYỆN TẬP
Sử dụng định lý về tính chất đường trung trực trong tam giác để giải các bài tập một cách thành thạo 
Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập 
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Bảng phụ
Bài tập : 47,48 49,50,51 SGK trang 76,77
33
61 
TC BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
- Hs biết khái niệm đường trung trực và biết trong tam giác có 3 đường trung trực.
- Biết cách dùng thước và com pa để vẽ 3 đường trung trực trong tam giác.
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ vẽ sẳn tam giác có 3 đừong trung trực
Bài tập : 52,53 SGK trang 80
34
62
LUYỆN TẬP
Sử dụng định lý về tính chất ba đường trung trực trong tam giác để giải các bài tập một cách thành thạo
- Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập 
- Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Bảng phụ ghi tóm tắt định lý t/c 3 đường phân giác
Bài tập : 54 55 56,57 SGK trang 80
34
63 
TC BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
- Hs biết khái niệm đường cao và biết trong tam giác có 3 đường cao.
- Biết cách dùng thước và com pa để vẽ 3 đường cao trong tam giác.
- Dùng phương pháp nêu vấn đề 
- Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Bài tập : 58,59 SGK trang 83
34
64
LUYỆN TẬP
Sử dụng định lý về tính chất ba đường cao trong tam giác để giải các bài tập một cách thành thạo
- Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập 
- Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập
- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi tóm tắt định lý về t/c 3 đường phân giác
Bài tập : 60,61 62 SGK trang 83
35
65, 66 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
- Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương nhằm hệ thống hoá chương cho học sinh
- Luyện tập khắc sâu kiến thức các đường trong tam giác .
- Rèn luyện cách giải bài toán hình học 
- Dùng phương pháp ôn tập hệ thống hóa kiến thức
- Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập 
- SGK – Giáo án
- Thước thẳng
- Bảng phụ
Bài tập : 63,64, 65,66,67,68,69 SGK trang 87, 88
35
67
KTC II
Kiểm tra lại kiến thức của chương III
36
KIỂM TRA CUỐI NĂM
 37
 68, 69 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
37
70
TB KT CUỐI NĂM
TRẢ BÀI THI HỌC KỲ II

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH MON HINH HOC 7 KHUNG 37 TUAN.doc