Kế hoạch bộ môn Ngữ văn lớp 8

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn lớp 8

KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

B/ Vị trí, yêu cầu của môn ngữ văn lớp 8:

 I/ Vị trí của môn ngữ văn 8 trong trường THCS:

 1. Chương trình ngữ văn THCS được phân bố theo nguyên tắc hai vòng tròn đồng tâm ( vòng 1: lớp 6,7 – vòng 2: lớp 8,9), trừ phần VHDG chỉ học trong vòng 1 và văn bản thuyết minh chỉ học trong vòng 2.

 Nội dung chương trình ngữ văn 8 ở vào vị trí lớp đầu vòng 2, hầu hết các nội dung được học ở lớp 8 đã được đề cập đến ở vòng 1ở những mức độ và phạm vi khác nhau. Tuy nhiên đây không phải là lặp lại mà là sự tiếp nối, phát triển ở mức cao hơn, hợp logic hơn.

 Vị trí của chương trình ngữ văn 8 là một trong những yếu tố quan trọng quy định cách dạy học các vấn đề ở lớp 8

 2. Chương trình ngữ văn 8 gồm các nội dung sau:

 Vẫn theo nguyên tắc lấy các kiểu văn bản làm trục đồng quy, tuyv không còn theo kiểu một ứng một với các kiểu văn bản nữa.

 Mỗi phân môn bên cạnh yêu cầu đáp ứng mục tiêu chung của môn ngữ văn và phục vụ cho các phân môn khác còn có yêu cầu tương đối độc lập của chính nó

 Cụ thể với các phần bao gồm:

 

doc 15 trang Người đăng vultt Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Ngữ văn lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
B/ Vị trí, yêu cầu của môn ngữ văn lớp 8:
 I/ Vị trí của môn ngữ văn 8 trong trường THCS:
 1. Chương trình ngữ văn THCS được phân bố theo nguyên tắc hai vòng tròn đồng tâm ( vòng 1: lớp 6,7 – vòng 2: lớp 8,9), trừ phần VHDG chỉ học trong vòng 1 và văn bản thuyết minh chỉ học trong vòng 2.
	Nội dung chương trình ngữ văn 8 ở vào vị trí lớp đầu vòng 2, hầu hết các nội dung được học ở lớp 8 đã được đề cập đến ở vòng 1ở những mức độ và phạm vi khác nhau. Tuy nhiên đây không phải là lặp lại mà là sự tiếp nối, phát triển ở mức cao hơn, hợp logic hơn.
	Vị trí của chương trình ngữ văn 8 là một trong những yếu tố quan trọng quy định cách dạy học các vấn đề ở lớp 8
 2. Chương trình ngữ văn 8 gồm các nội dung sau:
 	Vẫn theo nguyên tắc lấy các kiểu văn bản làm trục đồng quy, tuyv không còn theo kiểu một ứng một với các kiểu văn bản nữa.
	Mỗi phân môn bên cạnh yêu cầu đáp ứng mục tiêu chung của môn ngữ văn và phục vụ cho các phân môn khác còn có yêu cầu tương đối độc lập của chính nó  
	Cụ thể với các phần bao gồm:
	a/ Phần văn: 
	 Gồm 8 văn bản tự sự của văn học Việt nam từ 1930 đến 1945 (4 văn bản) và văn học nước ngoài như: Đan Mạch, Mĩ, Tây Ban Nha, Liên Xô (cũ): Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Đánh nhau với cối xay gió,Hai cây phong.
	 Có 11 văn bản trữ tình đều là thơ Việt Nam từ 1900 đến 1945.
	 Có 6 văn bản nghị luận: 3 văn bản VN trung đại, 1 văn bản VN hiện đại và 2 văn bản nước ngoài: Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Chiếu dời đô, Thuế máu, Luận về phép học, Đi bộ ngao du.
	 Có 1 văn bản kịch nước ngoài (Pháp).
	b/ Phần Tiếng Việt: 
 Nối tiếp chương trình TViệt 6 và 7, chương trình TV lớp 8 gồm các nội dung:
	 - Từ vựng gồm: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
	 - Từ loại gồm: Trợ từ, thán từ, tình thái từ.
	 - Về phong cách, tu từ học gồm: Nói quá, nói giảm, nói tránh.
	 - Ngữ pháp: Câu ghép.
	 - Dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
	 - Về câu: Các kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định.
	 - Các kiến thức khác như: hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ trong câu, chương trình địa phương về T.Việt.
	c/Phần tập làm văn: Gồm các kiến thức:
	 - Các tri thức chung về văn bản: Tính thống nhất về chủ đề, bố cục của văn bản, xây dựng đoạn văn trong văn bản, liên kết đoạn văn trong văn bản.
	- Văn bản tự sự gồm: Tóm tắt văn bản tự sự và luyện tập, miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, lập dàn ý văn bản tự sự theo yêu cầu két hợp trên, luyện nói: ngôi kể với miêu tả biểu cảm.
	- Văn bản thuyết minh: Gồm phần Tìm hiểu chung, phương pháp, đề bài và cách làm, thuyết minh một thể loại văn học, viết đoạn văn trong văn thuyết minh, thuyết minh một phương pháp, thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
	- Văn bản nghị luận: Ôn tập luận điểm, viết đoạn văn trình bày luận điểm, yếu tố biểu cảm trong nghị luận, đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận, đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong văn nghị luận.
	 - Văn bản hành chính công vụ: + Văn bản tường trình, luyện tập.
 + Văn bản thông báo, luyện tập.
	3/ Môn ngữ văn lớp 8 có tầm quan trọng cao trong toàn bộ chương trình ngữ văn THCS với nội dung khá phong phú giúp học sinh tổng hợp các kiến thức đã học ở vòng 1( lớp 6,7) và hướng cho việc chuẩn bị tổng kết chương trình toàn cấp, nhất là các vấn đề lớp ở lớp 9 - lớp cuối của vòng 2.
II/ Yêu cầu của bộ môn ngữ văn:
 1/ Học xong chương trình ngữ văn 7 học sinh phải đạt được các yêu cầu sau:
Nắm vững được các kiến thức trong chương trình học ( như đã nêu ở trên).
 b.Có khả năng thực hành vận dụng các kiến thức được học vào thực tế giao tiếp trong cuộc sống. Có khả năng cảm nhận và vận dụng một cách sáng tạo các kiến thức đã học .
 2. Cụ thể:
 a. Với phần văn: Học sinh phải nắm nắm được những kiến thức của tất cả các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 8 về hình thức thể loại, nghệ thuật, phương thức biểu đạt, đặc điểm của từng thể loại và ý nghĩa rút ra trong từng văn bản; về tác giả, hoàn cảnh lịch sử và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm (kể cả các văn bản được hướng dẫn đọc thêm - tự học có hướng dẫn)
 Học sinh có khả năng cảm thụ, tiếp nhận những văn bản có cùng thể loại hay giai đoạn, tác giả, tích hợp trực tiếp với phần văn đã học ở lớp 6,7 và phần tập làm văn đã họcở cả lớp 6&7,8. Có thể liên hệ để cảm thụ những tác phẩm tương đồng của các nước khác trên thế giới . Có thái độ đúng, tích cực tương ứng với ý nghĩa, nội dung giáo dục trong từng bài học, từng văn bản..
 b. Với phần Tiếng Việt: 
 Học sinh nắm vững được những kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, trợ từ, thán từ, nói quá, nói giảm, nói tránh, chương trình địa phương, câu ghép, các loại dấu câu: ngoặc đơn- ngoặc kép- hai chấm, về các loại câu: nghi vấn- cầu khiến- cảm thán- trần thuật- phủ định, về hành động nói, hội thoại, lựa chọn trậtc tự từ trong câu, chữa lỗi diễn đạt. Đông thời các em có khả năng vận dụng những kiến thức trên đạt hiệu quả cao vào thực tế giao tiếp trong cuộc sống và vận dụng sáng tạo trong việc tạo lập các văn bản của chính mình.
Với phần Tập làm văn:
 Học sinh nắm vững các kiến thứcvề các kiểu bài văn được học: Văn bản tự sự, văn bản biểu cảm, văn bản biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự, văn bản thuyết minh, văn bản nghị luận, văn bản tường trình, văn bản thông báo
 Có khả năng tạo lập các kiểu loại bài văn trên trong mọi tình huống và có thể vận dụng nhuần nhuyễn, đạt hiệu quả cao trong thực tế giao tiếp.
C/ Nội dung và phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn 7:
Tháng
Tuần
 Bài
Đề của chương và nội dung
 trọng tâm
Số tiết trong tuần
Yêu cầu của chương
Phương pháp
Đồ dùng dạy học
Rút kinh nghiệm
Ghi chú
LT
BT
TH
KT
9/0
1
1
- Văn bản Tôi đi học.
- Cấp độ klhái quát của nghĩa từ ngữ.
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
2
1
1
- Học sinh cảm nhận được kỷ niệm trong sáng của tuổi thơ  lần đầu tựu trường.
- Học sinh hiểu được nghĩa của từ có thể rộng hoặc hẹp
- Học sinh nắm được chủ đề của văn bản là đối tượng, vấn đề chính được đề cập trong văn bản.
 Sử dụng linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành .
 Bảng phụ
2
2
- Trong lòng mẹ.
- Trường từ vựng.
- Bố cục của văn bản.
2
1
1
- Học sinh hiểu được nỗi khổ và tình yêu thương của chú bé Hồng với mẹ
- Học sinh nắm được khái niệm trường từ vựng,thực hành phát hiện và sử dụng các trường từ vựng
- Học sinh nắm được bố cục ba phần và chức năng của mỗi phần trong văn bản.
Sử dụng linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành .
 Bảng phụ
3
3
- Tức nước vỡ bờ.
- Xây dựng đoạn văn trong văn bản. 
- Viết bài TLV số 1- văn tự sự.
1
1
2
- Học sinh hiểu được sự tàn ác, bất nhân của bọn tay sai trong chế độ thực dân phong kiến - nỗi khổ của người nông dân trong xã hội ấy.
- Học sinh nắm được khái niệm đoạn văn và cách trình bày đoạn văn  tự áp dụng để xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh, đảm bảo yêu cầu.
- Áp dụng các kiến thức đã học, viết tốt bài văn văn tự sự trong 2 tiết.
 Phân tích, đàm thoại, tổng hợp, phát vấn
 Tích cực tự giác thực hành.
 Bảng phụ
4
4
- Lão Hạc.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
2
1
1
- Học sinh thấy được cuộc sống bi thảm bế tắc của người nông dân tromg XHPK đồng thời thấy rõ những phẩm chất cao quý của họ
- Nắm vững và áp dụng tốt về từ tượng hình và từ tượng thanh.
- Nhận ra vai trò của các phương tiện liên kết văn bản, vận dụng và thực hiện tạo lập các văn bản có sử dụng các phương tiện liên kết đó 
Phối hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành .
Bảng phụ
Bảng phụ
10/0
5
5
- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Tóm tắt văn bản tự sự và luyện tập.
- Trả bài viết văn tự sự.
1
1
1
1
- Học sinh nắm chắc kiến thức, nhận diện và sử dụng được từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Học sinh hiểu được nội dung tóm tắt của văn bản tự sự và bước đầu có kỹ năng thực hành tóm tắt
- Học sinh tự đánh giá được kết quả bài làm của bản thân và từ đó rút kinh nghiệm .
Phối hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. 
 Bảng phụ
6
6
- Văn bản cô bé bán diêm .
- Trợ từ, thán từ.
- Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
2
1
1
 - Học sinh thấy hoàn cảnh đáng thương của Cô bé bán diêm và sự lạnh lùng của xã hội đối với cô, tấm lòng và tài năng nghệ thuật của tác giả.
- Học sinh nắm được khái niệm, đặc điểm của trợ từ, than từ; thực hành tìm và sử dụng được trợ từ.
- Hiểu và thấy được vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn biểu cảm. bước đầu biết thực hành đưa các ytố trên vào văn bản tự sự. 
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành .
 Phiếu HT
 Bảng phụ
7
7
- Văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió”.
- Tình thái từ.
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2
1
1
- Học sinh nắm được sơ lược nội dung tác phẩm Đôn-ki-ho-tê ; thấy sự đối lập và bổ sung của hai tính cách.
- Học sinh nắm được thế nào là tình thái từ công dụng của tình thái từ; phát hiện được biết sử dụng nó trong giao tiếp.
- Học sinh thực hiện viết được đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành .
 Bảng phụ
8
8
- Chiếc lá cuối cùng.
- Chương trình địa phương TViệt: về từ ngữ địa phương.
- Lập ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2
1
1
-Học sinh nắm được nội dung của truyện Chiếc lá cuối cùng 
- Học sinh thống kê dược các từ ngữ, trường từ vựng chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương
- Học sinh chỉ ra được các ý cần thiết cho một dàn bài với yêu cầu cụ thể, tự lập được dàn bài một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành .
 Phiếu HT
 Bảng phụ
11/0
9
9
- Hai ... oạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành .
 Phiếu HT
 Bảng phụ
25
25
- Nước Đại Việt ta.
- Hành động nói.
- Ôn tập về luận điểm.
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm 
1
1
1
1
- Học sinh nắm được về thể cáo, nắm chắc nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản BNĐC- trích đoạn Nước Đại Việt ta.
- Học sinh làm quen và nắm được về các kiểu hành động nói.
- Học sinh ôn tập hệ thống hoá kiến thức về luận điểm, mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề đặt ra giữa các luận điểm. Thực hành viết được đoạn văn trình bày luận điểm
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành .
 Phiếu HT
 Bảng phụ
26
26
- Bàn luận về phép học.
- Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
- Viết bài TLV số 6
1
1
2
- Học sinh thấy được quan niệm của người xưa về mục đích & phương pháp học tập 
- Nắm được đặc điểm và phương pháp viết đoạn văn trình bày luận điểm, thực hành luyện tập trình bày được luận điểm thành một đoạn văn.
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học về luận điểm và trình bày luận điểm viết tốt bài văn trình bày luận điểm. 
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành .
 Phiếu HT
 Bảng phụ
27
27
- Thuế máu.
- Hội thoại.
- Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận .
2
1
1
- Học sinh thấy được bộ mặt thật của bọn thực dân qua bài viết của Nguyễn Ái Quốc và nghệ thuật lập luận trào phúng tài tình của tác giả.
- Nắm được khái niệm và những kiến thức cơ bản về vai xã hội- áp dụng được vào giao tiếp.
- Học sinh thấy được tác dụng và sự cần thiết của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Thực hiện kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành.
 Phiếu HT
 Bảng phụ
 Bảng phụ
28
28
- Đi bộ ngao du.
- Hội thoại (tt).
- Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.
1
2
1
- Học sinh làm quen với tác giả Ru-xô và tác phẩm nghị luận của ông, nắm chắc KT & đối chiếu, so sánh với tác phẩm nghị luận của Việt nam.
-Học sinh tìm hiểu & nắm được lượt lời trong hội thoại.
- Thực hành đưa được yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Thực hiện kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành.
 Phiếu HT
 Bảng phụ
29
29
- Kiểm tra phần văn.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Trả bài TLV số 6
- Tìm hiểu về các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận.
1
1
1
1
- Học sinh ôn tập, nắm vững kiến thức phần văn, tích hợp với các phân môn khác để làm tốt bài K/tra.
- Thấy rõ vai trò của trật tự từ trong câu, từ đó áp dụng lựa chọn trật tự từ phù hợp để giao tiếp đạt hiệu quả.
- Tự đánh giá & thấy được các ưu khuyết điểm trong bài văn trình bày luận điểm của bản than => rút kinh nghiệm để tự khắc phục & điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp
- Tìm hiểu và thấy được vai trò, tầm quan trọng của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận.
Thực hiện kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, quy nạp, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành.
 Phiếu HT
 Bảng phụ
30
30
- Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Luyện tập đưa các yếu tố tự sự,miêu tả vào bài văn nghị luận.
2
1
1
- Học sinh làm quen với Mô-li-e và lớp hài kịch của ông; nắm vững nội dung và nghệ thuật nổi bật của lớp kịch được học.
- Biết cách sử dụng những từ ngữ chỉ hành động để làm nổi bật điều muốn nói.
- Nắm vững kiến thức và áp dụng viết được các đoạn, bài văn nghị luận có sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả.
Thực hiện kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành.
 Phiếu HT
 Bảng phụ
31
31
- Chương trình địa phương phần văn
- Chữa lỗi diễn đạt.
- Viết bài TLV số 7.
1
1
2
- Học sinh nhận biết được các lỗi về lo gic và chữa, tránh ..
- Nắm vững kiến thức TLV, viết được bài văn nghị luận có xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
Phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, tích hợp, phân tích mẫu, quy nạp, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. 
Bảng phụ
Phiếu HT
Bảng phụ
32
32
- Tổng kết phần văn.
- Ôn tập phần TViệt.
- Văn bản tường trình.
- Luyện tập làm văn bản tường trình.
1
1
1
1
- Học sinh hệ thống hoá các tác phẩm văn đã học.
- Ôn tập, nắm vững kiến thức về hành động nói, trật tự từ trong câu
- Học sinh nắm được đặc điểm và công dụng của văn bản tường trình và thực hành làm được văn bản tường trình trong những trường hợp cụ thể.
Phối hợp các phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, tích hợp, phân tích mẫu, quy nạp, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. 
 Phiếu HT
 Bảng phụ
 Tranh minh 
 hoạ (nếu có)
33
33
- Trả bài kiểm tra văn.
- Kiểm tra TV.
- Trả bài TLV số 7.
- Văn bản thông báo
1
1
1
1
Tự đánh giá để thấy được các ưu khuyết điểm trong bài làm của bản than => rút kinh nghiệm .
- Áp dụng KT đã học để làm tốtbài kiểm tra
- Tự đánh giá & thấy được các ưu khuyết điểm trong bài làm văn của bản than => rút kinh nghiệm để tự khắc phục & điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp
- Nắm được đặc điểm và công dụng của văn bản thông báo.
Thực hiện kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành.
34
34
- Tổng kết phần văn.
- Kiểm tra tổng hợp cuối năm.
2
2
- Hệ thống hoá và nắm được toàn bộ các văn bản VH nước ngoài đã học ...
- Áp dụng các kiến thức đã học để làm tốt bài KT tổng hợp cuối năm.
Thực hiện kết hợp linh hoạt các p/ pháp: phát vấn, trực quan, tổng hợp, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. 
35
35
- Chương trình địa phương phần T Việt.
- Luyện tập bài văn thông báo.
- Ôn tập phần TLV.
- Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
1
1
1
1
- Tạo lập được các văn bản thông báo phù hợp theo yêu cầu chung.
- Học sinh hệ thống hoá được kiến thức về các kiểu bài văn nghị luận, tự sự
- Tự đánh giá & thấy được các ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra tổng hợp cuối năm của bản than => rút kinh nghiệm để tự khắc phục & điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp
Thực hiện kết hợp linh hoạt các phương pháp: Phân tích, phát vấn, trực quan, tổng hợp, phân tích mẫu, sinh hoạt trao đổi , thảo luận theo nhóm, tổ. Tích cực thực hành.
D/ KẾ HOẠCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : 
I/ Đặc điểm tình hình của trường:
 1/ Thuận lợi: 
 Đội ngũ GV đầy đủ, đều đã được đào tạo chuẩn.
 Có đủ GV cho bộ môn Ngữ Văn.
 Trường nằm ở trung tâm xã , có đầy đủ phòng học, chỗ ngồi cho học sinh .
 Học sinh được cấp phát vở & mượn sách giáo khoa miễn phí.
 2/ Khó khăn :
 Trang thiết bị của nhà trường còn thiếu thốn: thiết bị dạy học của môn Ngữ văn còn rất hạn chế..
 Địa bàn xã rộng, nhiều học sinh phải đi học xa đường đi qua sông suối nhiều song không có điều kiện ở bán trú.
II/ Đặc điểm học sinh:
 1/ Thuận lợi:
 - Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền và nhân dân địa phương.
 - Được nhà trường và các giáo viên tận tình quan tâm, giúp đỡ; được cấp phát vở & mượn sách giáo khoa, sách tham khảo miễn phí.
 2/ Khó khăn:
 - Tình hình kinh tế gia đình và địa phương còn nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc học tập & rèn luyện của học sinh.
 - Nhiều học sinh ở xa trường đi học khó khăn, nhất là vào mùa mưa lũ.
 - Đa số học sinh là người dân tộc H’re nên ngôn ngữ phổ thông hạn chế ð gây khó khăn trong việc giao tiếp lĩnh hội kiến thức.
 - Nhiều học sinh chưa ý thức được vai trò, ý nghĩa của việc học.
E / BIỆN PHÁP DẠY VÀ HỌC
 1/ Đối với học sinh:
 * Biện pháp chung:
 - Mỗi học sinh phải ý thức được việc học, tự cố gắng vươn lên, không ỷ lại, đồng thời là một tuyên truyền viên luôn động viên, tuyên truyền việc học tập cho bạn bè
- Phải có đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập theo yêu cầu của bộ môn.
- Phải đi học đầy đủ, không được cúp cua bỏ giờ.
- Có kế hoạch học tập ở nhà một cách cụ thể, rõ ràng.
- Luôn luôn tự học bài, làm bài ở nhà và thực hiện tốt các yêu cầu và nhiệm vụ của thầy, cô giáo phân công giao cho.
- Tham gia tích cực vào việc học tổ, học nhóm
- Những em học sinh khá, giỏi kèm cặp và giúp đỡ những em trung bình, yếu, kém.
 * Cụ thể:
 a/ Đối với học sinh yếu kém:
- Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em nhiều hơn, tăng cường kiểm tra sắp xếp chỗ ngồi trong lớp cho thích hợp, động viên nhắc nhở các em học tập.
- Thành lập tổ nhóm học tập tạo điều kiện để các em khá giỏi giúp đỡ các em yếu kém.
 b/ Đối với học sinh trung bình:
- Giáo viên quan tâm giúp đỡ nêu gương các em học sinh khá giỏi, tăng cương đôn đốc tổ nhóm kiểm tra bài tập.
c/ Đối với học sinh khá giỏi:
- Phân công các này giúp đỡ các em trung bình, yếu, kém.
- Cần phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, cung cấp thêm kiến thức nâng cao cho các em.
- Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao cho các em.
 2/ Đối với giáo viên
- Luôn có tinh thần cao trong công tác, tâm huyết với nghề, thường xuyên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Soạn giảng đầy đủ theo đúng PPCT. Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng thường xuyên theo chuyên ngành cũng như các lớp bồi dưỡng về phương pháp dạy học
- Thường xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh như: kiểm tra việc ghi chép bài, làm bài tập ở nhà, kiểm tra miệng
- Có hình thức biểu dương kịp thơì những học sinh tích cực trong học tập, động viên khuyến khích những học sinh yếu kém.
- Thường xuyên tham mưu với BGH trường, chính quyền địa phương và đặc biệt là tìm hiểu tình hình cụ thể của học sinh từ đó phối hợp với phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dục khác để tạo điều kiện tốt nhất để học sinh có điều kiện, ý thức học tập.
- Thường xuyên tổ chức cho các em học tổ, học nhóm để các em có điều kiện trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau.
- Luôn bám sát kế hoạch bộ môn đã đề ra đồng thời cụ thể hoá để phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp.
 * Chỉ tiêu phấn đấu cuối năm:
 + Giỏi: % Trung bình: % Kém: %
 + Khá: % Yếu : %
* Bảng theo dõi kết quả học tập của học sinh: * Phần bổ sung kế hoạch:
Khảo sát chất lượng đầu năm
LỚP
8A
8B
 TS
XL
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
Học kỳ I
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
 Cả năm
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
 E/ Rút kinh nghiệm chung

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON VAN 8.doc