Kế hoạch bộ môn Toán 6+7 - Trường THCS Võ Trường Toản

Kế hoạch bộ môn Toán 6+7 - Trường THCS Võ Trường Toản

ChươngI

Số hữu tỉ

Số thực

- Học sinh nắm được 1 số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ.

- Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, qui ước làm tròn số; bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.

- Học sinh có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế; rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.

- Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế.

 

doc 13 trang Người đăng vultt Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Toán 6+7 - Trường THCS Võ Trường Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
PHẦN SỐ HỌC
Phần Đại số:
Chương
Mục tiêu của chương
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của trò
Bổ sung
ChươngI
Số hữu tỉ
Số thựcủa tròyng: 01 em
hững bài hi...
ản đồng thời phát huy được tiềm năng sáng tạo của bản thân.

- Học sinh nắm được 1 số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ.
- Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, qui ước làm tròn số; bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
- Học sinh có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế; rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
- Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế.
- SGK 
- SBT.
- Thước thẳng.
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập,
- Phấn màu.
- Hệ thống câu hỏi ôn tập chương.
- Máy tính bỏ túi.
- SGK.
-SBT.
- Thước kẻ
- Bảng phụ (bảng nhóm)
-Phiếu học tập
- Máy tính bỏ túi.
Chương II
Hàm số và 
đồ thị
- Học sinh hiểu được công thức đặc trưng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải thích được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ của 1 điểm cho trước và xác định 1 điểm theo toạ độ của nó.
- Biết vẽ đồ thị hàm số y= ax
- Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và hàm số.
- SGK
- Sách bài tập.
- Thước thẳng có chia khoảng
- Ê ke.
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi ôn tập chương.
- SGK
- Sách bài tập.
- Thước kẻ.
- Ê ke
- Bảng phụ (bảng nhóm)
- Phiếu học tập.
Chương III
Thống kê
- Bước đầu hiểu được 1 số khái niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, tần số, bảng “tấn số”, công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại số của nó, ý nghĩa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn.
- Biết tiến hành, thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống.
- Biết cách tìm các giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập được bảng “Tần số”. Biết biểu diễn bằng biểu đồ cột đứng mối quan hệ nối trên. Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối các giá trị của dấu hiệu qua bảng tần số và biểu đồ.
- Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biết tìm mốt của dấu hiệu.
- SGK.
- Sách bài tập.
- Thước kẻ
- Bảng nhóm.
- Máy tính bỏ túi Casio.
- Phiếu học tập
- Máy tính bỏ túi casio
 - Phiếu học tập.
Chương IV 
Biểu thức đại số
- Học sinh viết được một số ví dụ về biểu thức đại số 
- Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.
- Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng biết thu gọn đơn thức, đa thức.
- Biết cộng trừ, các đơn thức đồng dạng
- Có kĩ năng cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức 1 biến.
- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không
- SGK
- Sách bài tập
- Sách tham khảo
- Thước thẳng
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- SGK
- Sách bài tập
- Sách tham khảo
- Thước kẻ.
- Bảng nhóm
-Phiếu học tập
—™T˜–
B- PHẦN HèNH HỌC
Chương
Mục tiêu của chương
Chuẩn bị của thày
Chuẩn bị của trò
Bổ sung
ChươngI
Đường thẳng vuông góc-đường thẳng song song
- Học sinh nắm những kiến thức sau:
- Khái niệm về 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song 
- Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
- Tiên đề ơclit về đương thẳng song song
+ Học sinh được rèn luyện các kĩ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán; đặc biệt biết vẽ thành thạo 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng
+ Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán; rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; tập suy nghĩ có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một địng lý.
- SGK
- Sách bài tập
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Ê ke, thước thẳng
- Thước đo độ.
- Giấy trắng
- SGK
- Sách bài tập
- Bảng nhóm
- Ê ke, thước thẳng.
- Thước đo độ
- Giấy gấp
Chương II
Tam giác
- Học sinh được cung cấp 1 cách tương đối hệ thống các kiến thức về tam giác bao gôm: Tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác = 1800; tính chất góc ngoài của tam giác; 1 số dạng tam giác đặc biệt; tam giác cân, tam giác đều, tam giác tam giác vuông, tam giác vuông cân; các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, của 2 tam giác vuông .
- Học sinh rèn luyện kĩ năng về đo đạc, gấp hình vẽ hình, tính toán, biết vẽ tam giác theo các số liệu đo cho trước, nhận dạng được các tam giác đặc biệt, nhận biết được 2 tam giác bằng nhau. Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản, bước đầu biết trình bày 1 chứng minh hình học.
- Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận có căn cứ, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, thực hành và các tình huống thực tiễnặc biệt hệ thống các kiến thức về tam giác bao gôm: Tính chứng minh một địng lý.
- Tấm bìa hình tam giác
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Êke, thước thẳng
- Thước đo độ, compa
- Giấy gấp hình
- Bìa cắt hình
- Bìa để cắt các mô hình
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Êke, thước thẳng
- Thước đo độ, compa
- Giấy gấp hình
ChươngIII
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác
- Học sinh năm được quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của 1 tam giác đặc biệt trong tam giác vuông là quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu.
- Học sinh nắm được các loại đường đồng quy, các điểm đặc biệt của tam giác và các tính chất của chúng.
- Học sinh biết vẽ hình, gấp giấy để tự phát hiện ra các tính chất của hình, biết phép chứng minh các Định lý.
- Học sinh biết gắn những kiến thức trong bài học với các bài toán thực tế. 
- Các mô hình, các tam giác 
- Giấy gấp hình
- Thước đo độ
- Thước thẳng
- Com pa
- Ê ke
- Bảng phụ
- Phiếu học tập.
- Các mô hình tam giác
- Giấy gấp hình
- Thước đo độ
- Thước kẻ
- Com pa
-Ê ke
- Bảng phụ
- Phiếu học tập.
—™T˜–
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
A. SỐ HỌC:
Tuần
Tiết
TấN BÀI DẠY
(trọng tõm)
Dự kiến, bổ sung, sỏng tạo
Đồ dựng dạy học
Tài liệu tham khảo
Ghi chỳ
1
1
Chương I-SỐ HỮU Tè-SỐ THỰC
Đ1- Tập hợp Q cỏc số hữu tỉ.
Biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số.
So sỏnh hai số hữu tỉ.
Hỡnh vẽ SGK
SGK, SGV
2
Đ2- Cộng, trừ số hữu tỉ.
Cộng, trừ hai số hữ tỉ.
Quy tắc chuyển vế.
SGK, SGV
2
3
Đ3- Nhõn, chia số hữu tỉ.
Nhõn hai số hữu tỉ.
Chia hai số hữu tỉ.
SGK, SGV
4
Đ4- Giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhõn, chia số thập phõn.
Giỏ trị tuyệt đối của một số hữ tỉ.
Cộng,trừ,nhõn, chia số thập phõn
SGK, SGV
3
5
Luyện tập
Thờm BT
SBT
6
Đ5- Lũy thừa của một số hữu tỉ.
Lũy thừa của một số hữu tỉ
Tớch và thương của hai LT cựng cơ số.
Lũy thừa của lũy thừa.
SGK, SGV
4
7
Đ6-Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt).
Lũy thừa của một tớch.
Lũy thừa của một thương.
SGK, SGV
8
Luyện tập
Thờm BT 
SGK,SBT
5
9
Đ7- Tỉ lệ thức
Định nghĩa.
Tớnh chất.
SGK, SGV
10
Luyện tập
Thờm BT 
SGK, SBT
6
11
Đ8-T/chất của dóy tỉ số bằng nhau.
-Tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau.
-Chỳ ý.
Mỏy tớnh
SGK, SGV
12
Luyện tập
Thờm BT 
SBT
7
13
Đ9- Số thập phõn hữu hạn.
Số thập phõn vụ hạn tuần hoàn.
Số tp hữu hạn. Số tp vụ hạn tuần hoàn.
Nhận xột.
SGK, SGV
14
Luyện tập
Thờm BT 
SGK, SBT
8
15
Đ10-Làm trũn số
- Quy ước làm trũn số
SGK, SGV
16
Luyện tập.
Thờm BT 
SGK, SBT
9
17
Đ11- Số vụ tỉ. Khỏi niệm về căn bậc hai.
Số vụ tỉ.
Khỏi niệm về căn bậc hai.
Hỡnh vẽ,
Mỏy tớnh Casio
SGK, SGV
18
Đ12- Số thực.
SỐ thực
Trục số thực
SGK, SGV
10
19
Luyện tập
Thờm BT 
SGK, SBT
20
ễn tập chương I (tiết 1)
Thờm BT 
Mỏy tớnh Casio
SBT
HS chuẩn bị cõu hỏi 
11
21
ễn tập chương I (tiết 2)
Thờm BT 
Mỏy tớnh Casio
SBt
22
Kiểm tra 1 tiết
12
23
Đ1. Đại lượng tỉ lệ thuận.
Định nghĩa.
Tớnh chất.
SGK, SGV
24
Đ2. Một số bài toỏn về đại lượng tỉ lệ thuận.
SGK, SGV
13
25
Luyện tập
Thờm BT 
SBT
26
Đ3- Đại lượng tỉ lệ nghịch.
Định nghĩa.
Tớnh chất.
SGK, SGV
14
27
Đ4. Một số bài toỏn về đại lượng tỉ lệ nghịch.
Thờm BT 
SGK, SGV
28
Luyện tập
Thờm BT 
SBT
15
29
Đ5. Hàm Số.
- Khỏi niệm về Hàm số.
Thờm BT 
SGK, SGV
30
 Luyện tập.
Thờm BT 
SGK, SBT
31
Đ6. Mặt phẳng tọa độ.
Mặt phẳng tọa độ.
Toạ độ của 1 điểm trong mp tọa độ.
SGK, SGV
16
32
Luyện tập
Thờm BT 
Mỏy tớnh
SBT
33
Đ7. Đồ thị của Hàm số y=ax(aạ0)
Đồ thị của hàm số.
Đồ thị hàm số y=ax (aạ0)
SGK, SGV
34
Luyện tập
Thờm BT 
SBT
17
35
Kiểm tra Học kỡ I
36
Kiểm tra Học kỡ I
37
ễn tập chương II (tiết 1)
Thờm BT
SBT
18
38
ễn tập chương II (tiết 2)
Thờm BT 
SBT
39
ễn tập chương II (tiết 3)
Thờm BT 
SBT
40
Trả bài kiểm tra Học kỡ
19
41
Đ1.Thu thập số liệu thống kờ, tần số
Số liệu, bảng thống kờ ban đầu.
Dấu hiệu.
Tần số của mỗi giỏ trị.
SGK, SGV
42
Luyện Tập
Thờm BT 
20
43
Đ2. Bảng ‘tần số‘ cỏc giỏ trị của dấu hiệu.
Lập bảng tần số.
Chỳ ý.
SGK, SGV
44
Luyện tập
Thờm BT 
SBT
21
45
Đ3. Biểu đồ.
Biểu đồ đoạn thẳng.
Chỳ ý.
SGK, SGV
46
Luyện tập.
Thờm BT 
SBT
22
47
Đ4. Số trung bỡnh cộng.
-Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu
-í nghĩa của số trung bỡnh cộng.
- Mốt của dấu hiệu.
Thờm BT 
SGK, SGV
48
Luyện tập.
Thờm BT 
SBT
23
49
ễn tập chương III 
Thờm BT 
SBT
50
Kiểm tra 1 tiết 
24
51
Chương 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Đ1- Khỏi niệm về biểu thức đại số
Khỏi niệm biểu thức đại số.
SGK, SGV
52
Đ2. Giỏ trị của một biểu thức đại số.
- Giỏ trị của một biểu thức đại số
- Áp dụng.
SGK, SGV
25
53
Đ3. Đơn thức.
Đơn thức.
Đơn thức thu gọn.
Bậc của đơn thức.
Nhõn hai đơn thức.
SGK, SGV
54
Đ4. Đơn thức đồng dạng.
Đơn thức đồng dạng.
Cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng.
SGK, SGV
26
55
Luyện tập
Thờm BT 
SBT
56
Đ5. Đa thức.
Đa thức.
Thu gọn đa thức.
Bậc của đa thức.
SGK, SGV
27
57
Đ6. Cộng trừ đa thức.
Cộng hai đa thức.
Trừ hai đa thức.
SGK, SGV
58
Luyện tập.
Thờm BT 
SBT
28
59
Đ7. Đa thức một biến.
Đa thức một biến.
Sắp xếp một đa thức.
Hờ số.
SGK, SGV
60
Đ8. Cộng và trừ đa thức 1 biến.
Cộng hai đa thức một biến.
Trừ hai đa thức một biến.
SGK, SGV
29
61
Luyện tập
Thờm BT 
Mỏy tớnh 
SBT
62
Đ9. Nghiệm của đa thức một biến.
- Nghiệm của đa thức một biến.
Mỏy tớnh 
SGK, SGV
30
63
ễn tập chương IV (tiết 1)
Thờm BT 
Mỏy tớnh 
SBT
64
ễn tập chương IV (tiết 2)
Thờm BT 
Mỏy tớnh 
SBT
31
65
Kiểm tra chương IV.
66
Hướng dẫn sử dụng mày tớnh bỏ tỳi Casio.
Thờm BT 
Mỏy tớnh 
SGK, SGV
32
67
ễn tập cuối năm (tiết 1)
Thờm BT 
Bảng tổng kết
SBT
33
68
ễn tập cuối năm (tiết 1)
Thờm BT 
Bảng tổng kết
SBT
34
69
Kiểm tra học kỡ
35
70
Kiểm tra học kỡ
—™T˜–
B.HèNH HỌC:
Tuần
Tiết
TấN BÀI DẠY
(trọng tõm)
Dự kiến, bổ sung
Đồ dựng dạy học
Tài liệu tham khảo
Ghi chỳ
1
1
Đ1. Hai gúc đối đỉnh.
Hai gúc đối đỉnh.
Tớnh chất.
Thước thẳng, thứơc đo gúc
SGK
SGV
2
Luyện tập.
Thờm BT
Thước thẳng, thứơc đo gúc
SBT
2
3
Đ2. Hai đướng thẳng vuụng gúc.
Hai đường thẳng vuụng gúc.
Vẽ hai đường thẳng vuụng gúc.
Đường trung trực của đoạn thẳng.
Thước thẳng, thứơc ờke
4
Luyện tập
Thước thẳng, thứơc ờke
3
5
Đ3. Cỏc gúc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Gúc so le trong, gúc đồng vị.
Tớnh chất.
Thước thẳng, thứơc đo gúc
6
Đ4- Hai đườmh thẳng song song.
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Vẽ hai đường thẳng song song.
Thước thẳng, thứơc ờke
4
7
Luyện tập.
8
Đ5. Tiờn đề Ơ-clit về đường thẳng song song.
Tiờn đề Ơ-clit.
Tớnh chất của 2 đt song song.
Bảng phụ, Thước thẳng, thứơc đo gúc
5
9
Luyện tập.
Thước thẳng thứơc đo gúc
10
Đ6. Từ vuụng gúc đến song song.
Quan hệ giữ tớnh vuụng gúc với tớnh song song.
Ba đường thẳng song song.
Thước thẳng, ờke
6
11
Luyện tập.
Thờm BT 
Thước thẳng, ờke
SBT
12
Đ7. Định lớ.
Định lớ.
Chứng minh định lớ.
Thước thẳng, ờke
7
13
Luyện tập.
Thước thẳng, ờke
14
ễn tập chương I (tiết 1)
Bảng phụ Thước thẳng ờke
Thước đo gúc 
8
15
ễn tập chương I (tiết 2)
16
Kiểm tra chương I.
9
17
Chương II- Tam giỏc.
Đ1. Tổng ba gúc của một tam giỏc
Tổng ba gúc của một tam giỏc
Áp dụng.
Thước thẳng 
Thước đo gúc
18
Đ1. Tổng ba gúc của một tam giỏc (tt).
Áp dụng vào tam giỏc vuụng.
Gúc ngoài của tam giỏc.
Thước thẳng ờke
Thước đo gúc
10
19
Luyện tập.
Thờm BT 
Bảng phụ, Thước thẳng 
Thước đo gúc
SBT
20
Đ2. Hai tam giỏc bằng nhau.
Định nghĩa
Kớ hiệu.
Thước thẳng 
11
21
Luyện tập.
Thước thẳng
22
Đ3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh- cạnh (c-c-c)
Vẽ tam giỏc biết 3 cạnh.
Trường hợp bằng nhau c-c-c
Thước thẳng
Compa 
Thước đo độ 
HS ụn cỏch vẽ tam giỏc biết 3 cạnh
12
23
Luyện tập 1
24
Luyện tập 2
13
25
Đ4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc cạnh – gúc- cạnh (c-g-c)
Vẽ tam giỏc biết 2 cạnh và 1 gúc xen giữa.
Trường hợp bằng nhau c-g-c.
Hệ quả.
Thờm BT 
Thước thẳng
Compa 
Thước đo độ 
26
Luyện tập 1
Thước thẳng
Compa , ờke
Thước đo độ
14
27
Luyện tập 2.
28
Đ5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giỏc gúc- cạnh – gúc 
(g-c-g)
Vẽ tam giỏc biết 1 cạnh và 2 gúc kề..
Trường hợp bằng nhau g-c-g.
Hệ quả.
Thước thẳng
Compa , Thước đo độ
ễn lại 2TH bằng nhau c-c-c c-g-c
15
29
Luyện tập
16
30
ễn tập học kỡ 1 (tiết 1)
Thước thẳng, thước đo độ, ấke
17
31
ễn tập học kỡ 1 (tiết 2)
SBT
18
32
Trả bài kiểm tra học kỡ 1
19
33
Luyện tập (ba trường hợp bằng nhau của tam giỏc)
Hỡnh vẽ
34
 Luyện tập
20
35
Đ6. Tam giỏc cõn.
Định nghĩa.
Tớnh chất.
Tam giỏc đều.
36
Luyện tập.
Thước thẳng, thước đo gúc
21
37
Đ7. Định lớ Py-ta-go
Định lớ Py-ta-go.
Định lớ Py-ta-go (đảo)
38
Luyện tập 1
Thước thẳng, compa, mỏy tớnh
22
39
Luyện tập 2
40
Đ8. Cỏc trường hơp bằng nhau của tam giỏc vuụng.
Cỏc trường hơp bằng nhau đó biết của tam giỏc vuụng.
TH bằng nhau về cạnh huyền và cạnh gúc vuụng.
Thờm BT trong SGK
Thước thẳng, thước đo gúc
SBT
23
41
Luyện tập.
42
Đ9. Thực hành ngoài trời (tiết 1)
Giỏc kế
24
43
Đ9. Thực hành ngoài trời (tiết 2)
44
ễn tập chương II (tiết 1)
25
45
ễn tập chương II (tiết 2)
Thước thẳng
46
Kiểm tra chương II
26
47
Chương III
Đ1. Quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong 1 tam giỏc.
Gúc đối diện với cạnh lớn hơn.
Cạnh đối diện với gúc lớn hơn.
Thờm BT 
Thước thẳng, compa, mỏy tớnh
SBT
48
Luyện tập.
27
49
Đ2. Quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn, đường xiờn và hỡnh chiếu.
Đường vuụng gúc, đường xiờn, hỡnh chiếu của đường xiờn.
Quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn.
Cỏc đường xiờn và hỡnh chiếu của chỳng.
50
Luyện tập.
28
51
Đ3. Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giỏc. Bất đẳng thức tam giỏc.
Bất đẳng thức tam giỏc.
Hệ quả.
52
Luyện tập.
29
53
Đ4. Tớnh chất ba đường trung tuyến của tam giỏc.
Đường trung tuyến của tam giỏc.
Tớnh chất ba đường trung tuyến của tam giỏc.
54
Luyện tập.
30
55
Đ5. Tớnh chất tia phõn giỏc của một gúc.
Định lớ về cỏc điểm thuộc tia phõn giỏc của gúc.
Định lớ đảo.
56
Luyện tập.
31
57
Đ6. Tớnh chất ba đường phõn giỏc của tam giỏc.
Đường phõn giỏc của tam giỏc.
- Tớnh chất ba đường phõn giỏc của tam giỏc.
58
Luyện tập.
32
59
Đ7. Tớnh chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
Định lớ về cỏc điểm thuộc đường trung trực.
Định lớ đảo.
60
Luyện tập.
61
Đ8. Tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc.
Đường trung trực của tam giỏc.
- Tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc.
33
62
Luyện tập.
63
Đ9. Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc.
Đường cao của tam giỏc.
Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc.
Vẽ cỏc đường cao, trung tuyến, trung trực, phõn giỏc của tam giỏc cõn.
64
Luyện tập.
34
65
ễn tập chương III (tiết 1)
66
ễn tập chương III (tiết 2)
67
Kiểm tra chương III
35
68
ễn tập cuối năm (tiết 1)
69
ễn tập cuối năm (tiết 2)
70
Trả bài kiểm tra cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON TOAN 7(10).doc